Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 5 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 5 năm 2024 – 2025 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 5 sách Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, nhanh chóng xây dựng kế hoạch giảng dạy cho 35 tuần của năm học 2024 – 2025 phù hợp với trường mình.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm phân phối chương trình môn Tiếng Việt, Toán, Tin học, Mĩ thuật, Lịch sử – Địa lí, Khoa học, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục thể chất, Đạo đức, Công nghệ để dễ dàng xây dựng phân phối chương trình lớp 5 bộ Chân trời sáng tạo. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Âm nhạc 5 Chân trời sáng tạo của mình:

Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 5 sách Chân trời sáng tạo

PHÂNPHỐICHƯƠNG TRÌNHSGKÂMNHẠC5

TênChủđề (1)

Số tiết/ sốtrang (2)

Nộidung (3)

1.Vui ngày

khaitrường

Mục tiêu: Khámphá những âm thanh và nhịp điệu trên con đườngđến trường.

4/6

1. Khámphá:

Bức tranh thể hiện trên con đường đến trường của HS ở vùng cao: Sơn Ca bay bên trên quan sát thấy nhóm HS đi học cùng cô giáo qua những nhịp cầu tre, ven đường có chú trâu đủng đỉnh gặm cỏ, phía xa xa hiện lên hình ảnh ngôi trường với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Cầu vồng sáng lung linh nơi đỉnh núi, hoà cùng niềm vui đi đến trường với các bạn nhỏ.

2. Hát:Đườngđếntrườngvuilắm!(nhạc: Lưu Hà An, lời (ý thơ): Nhật Hoa)

Tập hát thể hiện cách hát luyến láy và ngân dài; hát hát với hình thức

đồng ca có lĩnh xướng; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

3. Nghenhạc:

Nghe bài hát Ngôi trườnggiữa ngàn mây(nhạc và lời: Lê Dũng).

4. thuyếtâm nhạc:

Giới thiệu vạch nhịp, ô nhịp.

5. Nhạccụ:

Nhạc cụ tiết tấu: trống nhỏ

– Mẫu đệm:

Âm nhạc lớp 5

– Thực hành đệm cho bài Đườngđếntrườngvui lắm!.

6. Thườngthứcâm nhạc:

Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài: đàn mandoline.

7. Nhàga âmnhạc:

Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

2.Bứctranh

đồngquê

Mục tiêu:

Khám phá những âm thanh và nhịp điệu cuộcsốngở đồng quê.

4/6

1. Khámphá:

Bức tranh đồng quê có những hình ảnh cánh đồng lúa chín vàng, các em bé ngồi trên lưng trâu vừa thả diều vừa thổi sáo, gõ trống nhỏ và thanh phách; bên trên ụ rơm to là hình ảnh chú gà trống đang gáy sáng; dưới chân ụ rơm, gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm ăn kêu chíp chíp, cạnh bên vịt mẹ và đàn con cũng đang chuẩn bị đi bơi.

2. Hát:Dắt trâura đồng(nhạc và lời: Minh Châu)

Hát thể hiện tính chất vui tươi; hát kết hợp gõ đệm theo phách.

3. Nhạccụ:

· Nhạc cụ tiết tấu: song loan

– Mẫu đệm:

Âm nhạc lớp 5

– Thực hành đệm cho bài Dắttrâura đồng.

· Nhạc cụ giai điệu:

– Recorder:

+ Ôn tập 3 nốt Si, La, Son;

+ Bài thựchành số.

– Kèn phím:

+ Ôn tập 3 nốt Đô, Rê, Mi;

+ Bài thựchành số 1.

4. Đọcnhạc:Bài đọcnhạc số 1

· Cấu trúc:

– Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Si – Đô 2.

– Tiết tấu:

Âm nhạc lớp 5

· Nội dung:

– Đọc gam Đô trưởng.

– Thực hành đọc nhạc Bài đọcnhạcsố 1.

5.Thườngthứcâmnhạc:

Giới thiệu một số hình thức biểu diển nhạc cụ: độc tấu, song tấu, tam tấu, tứ tấu và hoà tấu.

6.Nhà ga âmnhạc:

Gồm 5 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

3.Thắpsáng

tươnglai

Mục tiêu:

Khám phá nhịp điệu nhanhdần, chậm dần.

4/6

1. Khámphá:

Bức tranh thể hiện ngôi trường tiểu học thân thương, hình ảnh thầy giáo đang hướng dẫn các em HS cùng chơi nhạc cụ giai điệu như: kèn phím, recorder, kèn saxophone ở trên sân trường.

2. Hát:Những bônghoa những bàica (nhạc và lời: Hoàng Long)

Tập hát thể hiện cách hát ngắt câu và ngân dài; hát kết hợp vận động phụ hoạ.

3. Nghenhạc:

Nghe, cảm thụ và vận động theo nhịp điệu bản nhạc Chimsơnca

(TheLark– tứ tấu đàndâysố53) của G. Haydn.

4.thuyếtâm nhạc:

Trọng âm, phách.

5.Nhạccụ:

· Nhạc cụ tiết tấu: triangle

– Mẫu đệm:

Âm nhạc lớp 5

– Thực hành đệm cho bài Nhữngbông hoanhữngbài ca.

· Nhạc cụ giai điệu:

Tham khảo thêm:   Địa lí 11 Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La-tinh Soạn Địa 11 Kết nối tri thức trang 30, 31, 32, 33, 34

– Recorder:

+ Giới thiệu nốt Đô 2;

+ Bài thựchành số2 (Đàn gà con).

– Kèn phím:

+ Giới thiệu phím Pha;

+ Bài thựchành số2 (Đàn gà con).

6.Nhà ga âmnhạc:

Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

4.Tổ ấmgia

đình

Mục tiêu:

Khámphásự

đa dạng về

tínhchấtâm

nhạc.

4/7

1. Khámphá:

Bức tranh thể hiện sự kết nối yêu thương của các bạn nhỏ khắp nơi trên thế giới, hình ảnh các em bé ở khắp địa cầu với các dân tộc và màu da khác nhau cùng nắm tay múa hát.

2. Hát:A-ri-rangkhúchátquêhương(theo giai điệu dân ca Hàn Quốc, lời: Đặng Châu Anh)

Tập hát thể hiện cách hát luyến và liền tiếng; hát kết hợp vận động phụ hoạ.

3. Đọcnhạc:Bài đọcnhạc số 2

· Cấu trúc:

– Cao độ: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – Đô 2;

– Tiết tấu:

Âm nhạc lớp 5

· Nội dung:

– Đọc gam Đô trưởng.

– Thực hành đọc nhạc Bài đọcnhạcsố 2.

4. Thườngthứcâm nhạc:

Giới thiệu hai nhạc sĩ Việt Nam: Hoàng Long – Hoàng Lân và bài hát Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.

5. Tròchơiâm nhạc:

Tai ai thính nhất.

6. Nhàga âmnhạc:

Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

Ôntậpchủ

đề1, 2, 3,4

kiểm tra,

đánhgiá

HKI.

2/1

1. Hát:

Hát và vận động theo nhạc các bài hát: Đườngđếntrườngvuilắm!, Dắt trâu ra đồng, Những bông hoa những bài ca, A-ri-rang khúc hát quê hương.

2. Nghenhạc:

– Nghe, cảm thụ và vận động theo giai điệu bài hát Ngôitrườnggiữa ngàn mây.

– Nêu cảm nhận sau khi nghe bài nhạc.

3. Đọcnhạc:

– Đọc Bàiđọcnhạcsố1kết hợp vỗ tay hoặc gõ castanet theo nhịp.

– Đọc Bài đọcnhạcsố2kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

4. Nhạccụ:

– Nhạc cụ tiết tấu: Sử dụng nhạc cụ tiết tấu tự chọn để đệm cho các bài hát Những bông hoa những bài ca.

– Nhạc cụ giai điệu: Lựa chọn nhạc cụ phù hợp để thực hiện: Bài

thựchành số 1, Bài thựchành số2.

5. thuyếtâm nhạc:

Ôn kiến thức vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách.

6. Thườngthứcâm nhạc:

– Giới thiệu đôi nét về đàn mandoline; mô tả động tác chơi đàn và

nêu cảm nhận về âm sắc của đàn.

– Phân biệt hình thức biểu diễn độc tấu và hoà tấu.

– Nêu đôi nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của hai ông..

5.Mùa xuân

tình bạn

Mục tiêu:

Khámphá

nhữngâm

thanh

hìnhảnhcủa

mùa xuân.

4/6

1. Khámphá:

Bức tranh ngày Tết, đoàn tàu đi từ Bắc vào Nam bắt gặp những hình ảnh, âm thanh quen thuộc như: hoa mai, hoa đào, các em nhỏ mặc trang phục truyền thống của từng vùng miền, vừa múa, hát vừa chơi nhạc cụ dân tộc. Tiếng trống múa lân rộn ràng ngày Tết.

2. Hát:Mùaxuân tìnhbạn(nhạc và lời: Cao Minh Khanh)

Tập hát thể hiện cách hát nảy âm, ngân dài; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

3. Nghenhạc:

Nghe giai điệu bản nhạc Điệu nhảy hài hước (chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Shostakovich

4. thuyếtâm nhạc:

Nhịp 2/4.

5. Thườngthứcâm nhạc:

Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam: đàn đáy.

6. Nhàga âmnhạc:

Gồm 6 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

6.Vuicùng âm nhạc

Mục tiêu:

Khámphá

niềm vui

trongâm

4/6

1. Khámphá:

Bức tranh các em nhỏ đang biểu diễn âm nhạc trên khinh khí cầu; trên bầu trời cao, mặt trăng đang chơi đàn cello bên cạnh những ánh sao âm nhạc lấp lánh. Bên dưới, các em nhỏ cầm đèn lồng vừa đi vừa hát vang.

2. Hát: Đi theo ánh sao âm nhạc (Follow The Drinking Gourd, dân ca Mỹ, lời: Tô Ngọc Tú)

Tham khảo thêm:   Hướng dẫn chơi FIFA ONLINE 4 cho người mới

nhạc.

Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm theo nhịp.

3. Nhạccụ:

Nhạc cụ giai điệu:

– Recorder:

+ Giới thiệu nốt Rê 2;

+ Bài thựchànhsố 3 (đệm cho bài hát Đi theoánh sao âmnhạc).

– Kèn phím:

+ Giới thiệu nốt Son;

+Bài thựchành số 3(đệm cho bài hát Đitheo ánhsao âmnhạc).

4. Đọcnhạc:Bàiđọcnhạc số 3

· Cấu trúc:

– Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Si – Đô 2.

– Tiết tấu:

Âm nhạc lớp 5

· Nội dung:

– Đọc gam Đô trưởng.

– Thực hành đọc nhạc Bài đọcnhạcsố 3.

5.Nhà ga âmnhạc:

Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

7.Giaiđiệu quêhương

Mục tiêu:

Khám phá cáclànđiệu dân ca Việt Nam.

4/8

1. Khámphá:

Bức tranh vẽ lễ hội hát quan họ đặc trưng ở tỉnh Bắc Ninh: trên thuyền các liền anh, liền chị mặc áo dài khăn đóng, áo tứ thân và hát quan họ; trên bến sông thể hiện hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình, người lớn và em bé trong trang phục truyền thống đứng xem hát quan họ. Cờ lễ hội ngũ sắc rực rỡ bay phấp phới trong gió.

2. Hát:Trốngcơm(Dân ca đồng bằng Bắc Bộ, sưu tầm và kí âm:

Minh Châu)

Tập hát các nốt luyến, láy; hát kết hợp gõ đệm song loan theo phách.

3.Nghenhạc:Câytrúcxinh(Dân ca Quan họ Bắc Ninh)

Nghe, cảm thụ và vận động theo giai điệu bài hát Câytrúcxinh.

4. thuyếtâm nhạc:

Nhịp 3/4.

5. Nhạccụ:

Nhạc cụ tiết tấu:

Làm nhạc cụ gõ bằng ống nước.

+ Mẫu đệm:

Âm nhạc lớp 5

Tham khảo thêm:   Thông tư 47/2017/TT-BTC Hỗ trợ kinh phí từ ngân sách với các cơ sở giáo dục đại học

+ Thực hành gõ đệm cho bài hát Trống cơm.

6. Đọcnhạc:Bài đọcnhạc số 4

· Cấu trúc:

– Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Si – Đô 2.

– Tiết tấu:

Âm nhạc lớp 5

· Nội dung:

– Đọc gam Đô trưởng.

– Thực hành đọc nhạc Bài đọcnhạcsố 4.

7.Tròchơiâmnhạc:

Vỗ tay bắt bóng.

8.Nhà ga âmnhạc:

Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

8.Vuicùng âm nhạc

Mục tiêu:

Khámphá

cảmnhận âm

thanhcủa

cácloại nhạc

cụ.

3/6

1. Khámphá:

Bức tranh vẽ bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam, hình ảnh Bác Hồ tươi cười chào đón các em HS cùng cô giáo đến thăm, tặng hoa tại nhà sàn của Bác.

Chú ý: Chỉ khai thác bức tranh chủ đề khi dạy bài hát; phần Khám phá GV khai thác học liệu khác khi thực hiện mục tiêu âm nhạc của chủ đề.

2. Hát:Hoa thơmdângBác(nhạc và lời: Hà Hải)

Tập hát thể hiện tính chất vui tươi; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, kết hợp vận động phụ hoạ.

3. Nhạccụ:

Hoà tấu Nhạc cụ tiết tấu và Nhạc cụ giai điệu đã chọn:

– Hoà tấu recorder và triangle: Hướngtớiniềmvui(Giaohưởngsố 9).

– Hoà tấu kèn phím và triangle: Hướngtớiniềmvui(Giaohưởngsố 9).

4. Thườngthứcâm nhạc:

Câu chuyện âm nhạc TrítưởngtượngcủanhạcF.Su-be(F.

Schubert)

5. Nhàga âmnhạc:

Gồm 3 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù.

Ôn tập chủ đề5, 6, 7,8

kiểmtra, đánh giá HKII.

2/1

1.Hát:

Chọn hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca để hát và vận động theo các bài hát sau: Mùa xuân tình bạn, Đi theo ánh sao âm nhạc, Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác.

2. Nghenhạc:

Nghe và vận động theo giai điệu bản nhạc: Điệunhảyhàihước,Cây

trúcxinh.

3. Đọcnhạc:

– Đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ tiết tấu tự tạo đệm theo nhịp.

– Đọc Bài đọc nhạc số 4 kết hợp vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ tiết tấu tự chọn đệm theo phách.

4.Nhạc cụ:

– Sử dụng nhạc cụ giai điệu đã học để đệm cho câu hát trong bài

Hoathơmdâng Bác.

– Lựa chọn nhạc cụ phù hợp để thực hiện Bàithựchànhsố3Bài

thựchành số4.

5. thuyếtâm nhạc:

Ôn nhịp 2/4, nhịp 3/4, phách mạnh, phách nhẹ

6. Thườngthứcâm nhạc:

– Ôn nhạc cụ dân tộc Việt Nam: đàn đáy.

– Câu chuyện âm nhạc Trí tưởngtượng củanhạcF. Su-be.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 5 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 5 năm 2024 – 2025 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *