Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 (3 bộ sách) Phân phối chương trình các môn lớp 3 sách Kết nối, Chân trời, Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 giúp thầy cô tham khảo để xây dựng phân phối chương trình các môn lớp 3 theo chương trình mới của 3 bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh diều.

Bên cạnh đó, thầy cô lớp 4, lớp 5 cũng có thể tham khảo thêm Kế hoạch dạy học của khối lớp mình. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com để có thêm kinh nghiệm xây dựng phân phối chương trình cho mình:

Mục Lục Bài Viết

Kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Chân trời sáng tạo

Chủ đề Tuần Sinh hoạt dưới cờ Sinh hoạt theo chủ đề Sinh hoạt lớp

Em và trường tiểu học thân yêu (CĐ 1)

1

Tham gia Lễ khai giảng

HĐ1: Nghe và hát bài hát về lớp học.

HĐ2: Tìm hiểu những hoạt động thường diễn ra trong ngày.

HĐ 3: Lập thời gian biểu hằng ngày của em.

Bầu chọn ban cán sự lớp

2

Tham gia học tập nội quy nhà trường

HĐ4: Báo cáo kết quả thực hiện thời gian biểu của em

HĐ5: Ứng xử với những tình huống đột xuất khi thực hiện thời gian biểu

Tham gia xây dựng nội quy lớp học

3

Hoạt động vui trung thu

HĐ6: Tìm hiểu cách trang trí lớp

HĐ 7: Lập kế hoạch trang trí lớp.

Tham gia vui Tết trung thu ở lớp

4

Múa hát tập thể theo chủ đề “Em và trường tiểu học thân yêu”

HĐ8: Xác định cách giữ an toàn và đảm bảo vệ sinh khi thực hiện trang trí lớp học

HĐ 9: Thực hiện trang trí lớp học

Chia sẻ cảm xúc sau khi trang trí lớp học

An toàn trong cuộc sống (CĐ 2)

5

Tham gia chương trình “An toàn trong cuộc sống”.

HĐ1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”

HĐ2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Thảo luận về tham gia giao thông an toàn.

6

Nghe nói chuyện về an toàn giao thông.

HĐ3: Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

HĐ4: Xác định những việc làm để đảm bảo an toàn trong ăn uống.

Nghe hướng dẫn sưu tầm tranh hoặc ảnh về vệ sinh an toàn thực phẩm.

7

Tiểu phẩm về vệ sinh an toàn thực phẩm.

HĐ5: Thực hành xử lý tình huống về vệ sinh an toàn thực phẩm.

HĐ 6: Triển lãm tranh hoặc ảnh về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực hiện nhận diện thực phẩm an toàn và không an toàn.

8

Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn trong cuộc sống”

HĐ7: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động.

Kính yêu thầy cô – Thân thiện với bạn bè (CĐ 3)

9

Tham gia tháng hành động “Em là học sinh thân thiện”.

HĐ1: Chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”

HĐ2: Chia sẻ kỉ niệm về thầy, cô giáo của em.

HĐ 3: Làm bảng thông tin về thầy, cô giáo của em

Chia sẻ cảm nghĩ, mong muốn của em với thầy, cô giáo.

10

Kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em”.

HĐ4: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô.

HĐ5: Làm sản phẩm tri ân thầy cô.

Báo cáo kết quả thực hiện việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô.

11

Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

HĐ6: Kể những câu chuyện nói về sự bất đồng trong quan hệ bạn bè.

HĐ 7: Tìm hiểu những cách để hoà giải bất đồng với bạn bè.

Xây dựng “Quy ước yêu thương”.

12

Tham gia tổng kết tháng hành động “Em là học sinh thân thiện”

HĐ8: Thực hành hoà giải bất đồng với bạn bè.

HĐ 9: Làm “Sổ tay tình bạn”

Văn nghệ theo chủ đề “Thầy cô và bạn bè”.

Tự hào truyền thống quê em (CĐ4)

13

Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê em.

HĐ1: Nhận diện các hoạt động tình nguyện nhân đạo ở địa phương em.

HĐ2: Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo.

Hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em

14

Sân khấu hoá một truyền thống tiêu biểu của quê hương em

HĐ3: Xác định những hoạt động tình nguyện, nhân đạo em có thể tham gia.

HĐ4: Tìm hiểu cách ứng xử thân thiện khi tham gia các hoạt động tình nguyện, nhân đạo.

Thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo của nhà trường, địa phương.

15

Tham gia thi tìm hiểu về truyền thống quê hương.

HĐ 5: Gây quỹ thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo.

HĐ 6: Viết thư xin tài trợ.

Báo cáo kết quả gây quỹ từ thiện.

16

Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

HĐ 7: Trao đổi về việc sữ dụng quỹ tài trợ

HĐ 8: Trao gửi yêu thương

Kể chuyện tương tác “Yêu thương còn mãi”.

Năm mới và việc tiêu dùng thông minh (CĐ 5)

17

Hội diễn văn nghệ chào năm mới.

HĐ1: Chia sẻ về việc lựa chọn chi tiêu cho năm mới.

HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn trong chi tiêu

Nghe hướng dẫn tìm hiểu thu nhập của các thành viên trong gia đình

18

Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương

HĐ3: Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình.

HĐ4: Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới.

HĐ5: Sắm vai xử lí tình huống

Làm phiếu điều tra về việc sử dụng điện, nước của gia đình.

19

Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc

HĐ 6: Tìm hiểu việc làm gây lãng phí điện, nước.

HĐ 7: Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình.

Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống

20

Tổng kết chủ đề “Năm mới và việc tiêu dùng thông minh”

HĐ 8: Lập kế hoạch tiết kiệm điện, nước trong gia đình

HĐ 9: Tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền bạc”

Bình chọn thông điệp tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền bạc”

Chăm sóc và phát triển bản thân (CĐ 6)

21

Hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phát triển bản thân”

HĐ 1: Chơi trò chơi “Gọi bạn”

HĐ 2: Giới thiệu những nét riêng của bản thân

HĐ 3: Giới thiệu sở thích của bản thân

Tìm hiểu về kĩ năng chăm sóc và phát triển bản thân

22

Tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo”

HĐ 4: Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự tôn trọng những nét riêng của bạn

HĐ 5: Làm sản phẩm theo sở thích

Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân

23

Tổng kết phong trào “Chăm sóc và phát triển bản thân”

HĐ 6: Xây dựng kế hoạch để phát triển bản thân

HĐ 7: Trình bày kế hoạch phát triển bản thân của em

Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện và phát triển bản thân

Yêu thương gia đình, quý trọng phụ nữ (CĐ 7)

24

Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

HĐ1: Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.

HĐ2: Xác định những việc sẽ làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình.

HĐ 3: Tìm hiểu cách thực hiện một số việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình.

Tìm hiểu về những ngày đáng nhớ của gia đình

25

Tham gia hoạt động “Lời nhắn nhủ yêu thương”

HĐ4: Chia sẻ với bạn về những ngày kỉ niệm của gia đình.

HĐ5: Làm “Lịch gia đình”.

Xác định cách thực hiện những việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.

26

Tham gia giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương.

HĐ 6: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân của em trong gia đình.

HĐ 7: Làm sản phẩm để trang trí nhà cửa.

Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa.

27

Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình

HĐ 8: Báo cáo kết quả thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân của em trong gia đình

HĐ 9: Sắm vai xử lí tình huống thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý

“Lá thư yêu thương”

Cuộc sống xanh (CĐ 8)

28

Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh”

HĐ1: Chơi trò chơi “Gọi tên cảnh đẹp quê mình”.

HĐ2: Nhận biết về ô nhiễm môi trường.

HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

Nghe hướng dẫn cách điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương

29

Tham gia hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường”

HĐ4: Tìm hiểu tác hại của ô nhiễm môi trường.

HĐ5: Báo cáo kết quả tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương.

Lập kế hoạch tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường

30

Tham gia “Ngày hội đọc sách”

HĐ 6: Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em.

HĐ 7: Triển lãm tranh vẽ tuyên truyền bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên

Hưởng ứng Ngày trái đất.

31

Làm kế hoạch nhỏ để bảo vệ môi trường

HĐ 8: Thực hiện hoạt động phòng chống ô nhiễm môi trường

HĐ 9: Thực hành phân loại rác thải sinh hoạt

Tổ chức hội chợ đồ cũ

Những người sống quanh em và nghề em yêu thích (CĐ 9)

32

Phong trào “Làm nhiều việc tốt”

HĐ1: Chơi trò chơi “Giải câu đố nghề nghiệp”.

HĐ2: Tìm hiểu về nghề em yêu thích.

Sưu tầm tranh, ảnh về nghề em yêu thích

33

Hoạt cảnh về việc làm tốt của em

HĐ3: Xác định những đức tính của bản thân liên quan đến nghề em yêu thích.

HĐ4: Làm an – bum về nghề em yêu thích.

Văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác Hồ

34

Tham gia kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ

HĐ 5: Giới thiệu về nghề em yêu thích.

HĐ 6: Lập kế hoạch rèn luyện đức tính cần có phù hợp với nghề em yêu thích

Chơi trò chơi về “Nghề em yêu thích”.

Tuần 35

Cam kết “Mùa hè ý nghĩa, an toàn”

HĐ 1 Làm “trái tim yêu thương tặng bạn”

Mú hát tập thể chia tay thầy cô, bạn bè.

Phân phối chương trình Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo

Tuần Nội dung bài học
1 Họ nội, họ ngoại (Tiết 1, 2)
2 Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình T1-2
3 Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà T1-2
4 Giữ vệ sinh xung quanh nhà T1,2
5 Ôn tập chủ đề Gia đình T1,2
6 Chúng em tham gia các HĐXH ở trường T1,2
7 Truyền thống của trường em T1,2
8 Thực hành Giữ an toàn và vệ sinh trường học T1, 2
9

Thực hành Giữ an toàn và vệ sinh trường học T3,4 (Gộp 1)

Ôn tập chủ đề Trường học T1

10

Ôn tập chủ đề Trường học T2

Di tích lịch sử – văn hoá và cảnh quan thiên nhiên T1

11

Di tích lịch sử – văn hoá và cảnh quan thiên nhiên T2

Hoạt động sản xuất ở địa phương em T1

12 Hoạt động sản xuất ở địa phương em T2,3
13 Tiêu dùng tiết kiệm và BV MT T1,2
14 Thực hành khám phá Cuộc sống xung quanh em T1,2
15 Ôn tập chủ đề CĐ ĐP T1,2
16 Lá thân, rễ của thực vật T1,2
17

Lá thân, rễ của thực vật T3

Ôn tập cuối HKI

18 KTRA HKI
19 Hoa và quả T1,2
20 Thế giới động vật quanh em T1,2
21 Sử dụng hợp lý thực vật và động vật T1,2
22 Ôn tập CĐ ĐV V TV T1,2
23 Cơ quan tiêu hoá T1,2
24

Cơ quan tiêu hoá T3

Cơ quan tuần hoàn T1

25

Cơ quan tuần hoàn T2

Cơ quan tuần hoàn T3

26 Cơ quan thần kinh T1,2
27

Cơ quan thần kinh T3

Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh

28 Thực hành: Tìm hiểu về chất và hoạt động có hại cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh T1,2
29

Ôn tập chủ đề

Con người và sức khoẻ T1,2

30 Bốn phương trong không gian T1,2
31

Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất

Trái Đất trong hệ Mặt Trời T1

32

Trái Đất trong hệ Mặt Trời T2

Trái Đất trong hệ Mặt Trời T3

33

Bề mặt Trái Đất T1

Bề mặt Trái Đất T2+3 (Gộp 1)

34

Bề mặt Trái Đất T4

Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời T1

35

Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời T2

Ktra HKII

Phân phối chương trình Tiếng Anh lớp 3 sách Chân trời sáng tạo

Tuần Chủ điểm Bài học
1 BREAKING THE ICE Introduction
Basic Classroom Language
Useful Phrases for Classroom Management
Class Rules
2 Unit Starter HELLO! Lesson 1, 3, 5
Lesson 2
Lesson 4
Lesson 6
3. UNIT 1. THIS IS YOUR DOLL. Lesson 1
Lesson 2
Lesson 2
Lesson 3

4

5

UNIT 1. THIS IS YOUR DOLL Lesson 4
Lesson 5
Lesson 6
Lesson 6
UNIT 2. THAT IS HIS RULER. Lesson 1
Lesson 2
Lesson 2
Lesson 3
6 UNIT 2. THAT IS HIS RULER. Lesson 4
Lesson 5
Lesson 6
Lesson 6
7 UNIT 3. LET’S FIND MOM! Lesson 1
Lesson 2
Lesson 2
Lesson 3
8 UNIT 3. LET’S FIND MOM! Lesson 4
Lesson 5
Lesson 6
Lesson 6
9 REVIEW 1 FLUENCY TIME 1 REVISION
Everyday English
CLIL
10 UNIT 4. I LIKE MONKEYS! Lesson 1
Lesson 2
Lesson 2
Lesson 3
11 UNIT 4. I LIKE MONKEYS! Lesson 4
Lesson 5
Lesson 6
Lesson 6
12 UNIT 5. DO YOU LIKE YOGURT? Lesson 1
Lesson 2
Lesson 2
Lesson 3
13 UNIT 5. DO YOU LIKE YOGURT? Lesson 4
Lesson 5
Lesson 6
Lesson 6
14. UNIT 6.
I HAVE A NEW FRIEND
Lesson 1
Lesson 2
Lesson 2
Lesson 3
15 UNIT 6.
I HAVE A NEW FRIEND
Lesson 4
Lesson 5
Lesson 6
Lesson 6
16 REVIEW 2
FLUENCY TIME 2
REVISION
Everyday English
CLIL
17 SEMESTER TEST
PRACTICE
Sample Test
Sample Test
18 THE FIRST SEMESTER TEST

Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 3 năm 2022 – 2023

CHỦ ĐỀ

BÀI

LOẠI BÀI

TIẾT

Chủ đề 1

TRƯỜNG EM

Bài 1: Sắc màu của chữ

Bài 2: Những người bạn thân thiện

Vẽ

Vẽ

2

2

Chủ đề 2

MÙA THU QUÊ EM

Bài 1: Mặt nạ trung thu

Bài 2: Vui tết trung thu

Bài 3: Phong cảnh mùa thu

Vẽ

Vẽ

Cắt dán

2

2

2

Chủ đề 3

MÁI ẤM GIA ĐÌNH

Bài 1: Đồ vật thân quen

Bài 2: Người em yêu quý

Bài 3: Gia đình yêu thương

Nặn 3D

Vẽ

Vẽ

2

2

2

Chủ đề 4

GÓC HỌC TẬP CỦA EM

Bài 1: Chậu hoa xinh xắn

Bài 2: Con vật ngộ nghĩnh

Bài 3: Ống đựng hút tiện dụng

Thủ công 3D

Thủ công 3D

Thủ công 3D

2

2

2

Chủ đề 5

KHU VƯỜN NHỎ

Bài 1: Cây trong vườn

Bài 2: Những sinh vật nhỏ trong vườn

Bài 3: Khu vườn kì diệu

Thủ công 3D

In

Vẽ, cắt, dán

2

2

2

Chủ đề 6

ĐÔ THỊ NGÀY NAY

Bài 1: Mô hình nhà cao tần

Bài 2: Khu vui chơi của chúng em

Bài 3: Đô thị trong mắt em

Bài 4: Hành trình đến đô thị

Thủ công 3D

Thủ công 3D

Vẽ

Thủ công 3D

2

2

2

2

Phân phối chương trình Công nghệ lớp 3 sách Chân trời sáng tạo

Tuần Nội dung học
1 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ T1
2 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ T2
3 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ T3
4 Bài 2. Sử dụng đèn học T1
5 Bài 2. Sử dụng đèn học T2
6 Bài 2. Sử dụng đèn học T3
7 Bài 3. Sử dụng quạt điện T1
8 Bài 3. Sử dụng quạt điện T2
9 Bài 3. Sử dụng quạt điện T3
10 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh T1
11 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh T2
12 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh T3
13 Bài 5. Sử dụng máy thu hình T1
14 Bài 5. Sử dụng máy thu hình T2
15 Bài 5. Sử dụng máy thu hình T3
16 Bài 6. An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình T1
17 Bài 6. An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình T2
18 Kiểm tra HKI
19 Dự án 1. Tìm hiểu sản phẩm công nghệ trong gia đình
20 Ôn tập phần 1
21 Bài 7. Làm đồ dùng học tập T1
22 Bài 7. Làm đồ dùng học tập T2
23 Bài 7. Làm đồ dùng học tập T3
24 Bài 7. Làm đồ dùng học tập T4
25 Bài 8. Làm biển báo giao thông T1
26 Bài 8. Làm biển báo giao thông T2
27 Bài 8. Làm biển báo giao thông T3
28 Bài 8. Làm biển báo giao thông T4
29 Bài 9. Làm đồ chơi T1
30 Bài 9. Làm đồ chơi T2
31 Bài 9. Làm đồ chơi T3
32 Bài 9. Làm đồ chơi T4
33 Dự án 2. Làm mô hình sa bàn giao thông bằng giấy bìa cứng
34 Ôn tập phần 2
35 Kiểm tra

Phân phối chương trình Đạo đức lớp 3 sách Chân trời sáng tạo

Tuần Nội dung bài học
1 AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ (Tiết 1)
2 AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ (Tiết 2)
3 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( Tiết 1)
4 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( Tiết 2)
5 EM HAM HỌC HỎI (T1
6 EM HAM HỌC HỎI (T2
7 EM HAM HỌC HỎI (T3
8 TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở NHÀ ( T1
9 TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở NHÀ ( T2
10 TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở LỚP, Ở TRƯỜNG T1
11 TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở LỚP, Ở TRƯỜNG T2
12 EM GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
13 EM GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
14 EM GIỮ LỜI HỨA (Tiết 3
15 QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( T1
16 QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( T2
17 QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( T3
18 ÔN TẬP KIỂM TRA HKI
19 KHÁM PHÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN T1
20 KHÁM PHÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN T2
21 KHÁM PHÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN T3
22 PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN T1
23 PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN T2
24 PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN T3
25 EM NHẬN BIẾT BẤT HOÀ VỚI BẠN T1
26 EM NHẬN BIẾT BẤT HOÀ VỚI BẠN T2
27 EM XỬ LÍ BẤT HOÀ VỚI BẠN BÈ T1
28 EM XỬ LÍ BẤT HOÀ VỚI BẠN BÈ T2
29 VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP T1
30 VIỆT NAM TƯƠI ĐẸP T2
31 VIỆT NAM TRÊN ĐÀ PHÁT TRIỂN (2 (Tiết 1)
32 VIỆT NAM TRÊN ĐÀ PHÁT TRIỂN (2? (Tiết 2)
33 TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ( Tiết 1)
34 TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ( Tiết 2)
35 ÔN TẬP KIỂM TRA HKII

Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo

Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo:

  • Học kì I: 18 tuần, 16 tuần (8 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì
  • Học kì II: 17 tuần, 15 tuần (7 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì
  • TS tiết: 245 tiết/ 35 tuần; Số tiết trên tuần: 7 tiết/ tuần

Cụ thể như sau:

Học kì 1

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ điểm/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng

1

CHỦ ĐỀ: VÀO NĂM HỌC MỚI

Bài 1: Chiếc nhãn vở đặc biệt

4 tiết

Đọc Chiếc nhãn vở đặc biệt

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về trường học

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa A, Ă, Â

1 tiết

LTVC: Mở rộng vốn từ học tập.

1 tiết

Bài 2: Lắng nghe những ước mơ

3 tiết

– Đọc Lắng nghe những ước mơ

– Nói về một môn học em thích

1 tiết

Nói và nghe

Giới thiệu các thành viên của nhóm, tổ

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết đoạn văn giới thiệu bản thân

1 tiết

2

Bài 3: Em vui đến trường

4 tiết

– Đọc Em vui đến trường

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một văn bản thông tin về trường học

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Em vui đến trường

– Phân biệt ch/ tr

– Phân biệt s/ x, g/ r

1 tiết

LTVC: – Luyện tập về từ chỉ sự vật, đặc điểm, hoạt động

– Câu kể – dấu chấm

1 tiết

Bài 4: Nhớ lại buổi đầu đi học

3 tiết

– Đọc Nhớ lại buổi đầu đi học

–T ìm từ ngữ chỉ cảm xúc, nói câu thể hiện cảm xúc trong ngày đầu đi học

1 tiết

Nói và nghe

Đọc – kể Chiếc nhãn vở đặc biệt

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết đoạn văn tả đồ dùng học tập

1 tiết

3

Bài 1: Cậu học sinh mới

4 tiết

– Đọc Cậu học sinh mới

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về trường học

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa N, M

1 tiết

Luyện từ và câu

MRVT Trường học; mở rộng câu Khi nào? hoặc Ở đâu?

1 tiết

Bài 2: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí

3 tiết

– Đọc Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí

– Chia sẻ về bản tin đã đọc, nghe hoặc xem

1 tiết

Nói và nghe

Nói về việc thực hiện một nhiệm vụ do lớp phân công

1 tiết

Viết sáng tạo

– Nhận diện thông báo

– Viết thông báo

1 tiết

4

Bài 3: Mùa thu của em

4 tiết

– Đọc Mùa thu của em

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về trường học

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Cậu học sinh mới

– Viết hoa địa danh Việt Nam

– Phân biệt ch/ tr, ươc/ ươt

1 tiết

Luyện từ và câu

– Luyện tập về từ chỉ sự vật, đặc điểm

– Luyện tập câu kể Ai thế nào?

1 tiết

Bài 4: Hoa cỏ sân trường

3 tiết

– Đọc Hoa cỏ sân trường

– Tìm từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hương thơm, nói câu thể hiện cảm xúc về một loài cây.

1 tiết

Nói và nghe

Đọc – kể Cậu học sinh mới

1 tiết

Viết sáng tạo

Điền thông tin vào tờ khai in sẵn

1 tiết

5

CHỦ ĐỀ : NHỮNG BÚP MĂNG NON

Bài 1: Gió sông Hương

4 tiết

– Đọc Gió sông Hương

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về thiếu nhi

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa D, Đ

1 tiết

Luyện từ và câu MRVT Thiếu nhi

1 tiết

Bài 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy

3 tiết

-Đọc Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy

– Nói về những việc thiếu nhi thực hiện theo lời Bác Hồ

1tiết

Nói và nghe

Giới thiệu hoạt động của lớp

1 tiết

Viết sáng tạo Viết bản tin ngắn

1 tiết

6

Bài 3: Hai bàn tay em

4 tiết

–Đọc Hai bàn tay em

1,5tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một văn bản thông tin về thiếu nhi

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Đường đến trường

– Phân biệt d/ gi

– Phân biệt ay/ ây, uôc/ uôt

1 tiết

Luyện từ và câu So sánh

1 tiết

Bài 4: Lớp học cuối đông

3 tiết

– Đọc Lớp học cuối đông

– Nói câu thể hiện cảm xúc với một sự vật hoặc sự việc, với một việc làm tốt của bạn bè.

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Mơ ước của Sam

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết đoạn văn tả cuốn sách

1 tiết

7

CHỦ ĐỀ:

EM LÀ ĐỘI VIÊN

Bài 1: Phần thưởng

4 tiết

Đọc: Phần thưởng

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về thiếu nhi

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa P, R, B

1 tiết

Luyện từ và câu MRVT Đội viên

1 tiết

Bài 2: Đơn xin vào Đội

3 tiết

– Đọc Đơn xin vào Đội

– Tìm đường đưa thư, nói câu có từ ngữ chỉ phẩm chất

1 tiết

Nói và nghe

Nói về việc phấn đấu để trở thành đội viên

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập điền thông tin vào tờ khai in sẵn

1 tiết

8

Bài 3: Ngày em vào Đội (

4 tiết

– Đọc Ngày em vào Đội

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về thiếu nhi

0,5 tiết

– Nghe – viết Ngày em vào Đội

– Viết hoa địa danh Việt Nam

– Phân biệt ch/ tr, an/ ang

1 tiết

Luyện từ và câu Luyện tập về so sánh

1 tiết

Bài 4: Lễ kết nạp Đội

3 tiết

– Đọc Lễ kết nạp Đội

– Đóng vai, nói và đáp lời chúc mừng các bạn đội viên mới

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Chú bé nhanh trí

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết thư điện tử cho bạn bè

1 tiết

9

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

7 tiết

Ôn tập giữa học kì 1

– Đọc: Ôn tập các văn bản truyện đã học

– Ôn viết chữ hoa Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B

1 tiết

Ôn tập giữa học kì 1

– Đọc: Ôn tập các văn bản thông tin đã học

– Viết:

+ Nghe – viết Con tàu của em

+ Ôn viết hoa tên người Việt Nam

+ Phân biệt ay/ ây, iêc/ iêt

1 tiết

Ôn tập giữa học kì 1

– Đọc: Ôn tập các văn bản thơ đã học

– Luyện từ và câu: MRVT Măng non; đặt câu có từ ngữ tìm được

1 tiết

Ôn tập giữa học kì 1

– Đọc: Ôn tập các văn bản miêu tả đã học

– Viết sáng tạo: Tả một món đồ chơi em thích

1 tiết

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1

Đọc: Ôn đọc hiểu văn bản Cô Hiệu trưởng

1 tiết

Ôn tập giữa học kì 1

– Luyện từ và câu:

+ Ôn tập về so sánh

+ Ôn tập về câu kể và mở rộng câu Khi nào, Ở đâu?

1 tiết

Ôn tập giữa học kì 1

Tiết 7

Viết sáng tạo: Viết đoạn văn giới thiệu một người bạn

1 tiết

10

CHỦ ĐỀ : ƯỚC MƠ TUỔI THƠ

Bài 1: Ý tưởng của chúng mình

4 tiết

– Đọc Ý tưởng của chúng mình

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về ước mơ

0,5 tiết

Viết : Ôn viết chữ hoa C, G

1 tiết

Luyện từ và câu MRVT Ước mơ

1 tiết

Bài 2: Điều kì diệu

3 tiết

– Đọc Điều kì diệu

– Luyện tập về từ ngữ có nghĩa giống nhau; đặt câu có từ ngữ nói về nhân vật trong bài đọc

1 tiết

Nói và nghe

Nói về một nhân vật trong truyện

1 tiết

Viết sáng tạo

Nhận diện và tìm ý cho bài văn viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn

1 tiết

11

Bài 3: Chuyện xây nhà

4 tiết

– Đọc Chuyện xây nhà

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một văn bản thông tin về ước mơ

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Chuyện xây nhà

– Phân biệt ch/ tr

– Phân biệt r/ d/ gi, iên/ iêng

1 tiết

Luyện từ và câu Luyện tập về so sánh

1 tiết

Bài 4: Ước mơ màu xanh

3 tiết

– Đọc Ước mơ màu xanh

– Đặt tên và nói về bức tranh em thích

1 tiết

Nói và nghe

Đọc – kể Ý tưởng của chúng mình

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn

1 tiết

12

CHỦ ĐỀ : CÙNG EM SÁNG TẠO

Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời

4 tiết

– Đọc Đồng hồ Mặt Trời

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về nghề nghiệp

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa S, L, T

1 tiết

Luyện từ và câu MRVT Sáng tạo

1 tiết

Bài 2: Cuốn sách em yêu

3 tiết

Đọc: – Cuốn sách em yêu

– Ghi nhận xét và nói về Phiếu đọc sách em thích

1 tiết

Nói và nghe Nói về một đồ vật

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết đoạn văn tả một đồ dùng cá nhân

1 tiết

13

Bài 3: Bàn tay cô giáo

4 tiết

– Đọc Bàn tay cô giáo

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về nghề nghiệp hoặc sản phẩm sáng tạo em thích

0,5 tiết

Viết : Nhớ – viết Bàn tay cô giáo

– Viết hoa tên người nước ngoài

– Phân biệt s/ x, âc/ ât

1 tiết

Luyện từ và câu:

– Từ có nghĩa giống nhau

–Câu hỏi – dấu chấm hỏi

1 tiết

Bài 4: Thứ Bảy xanh

3 tiết

–– Đọc Thứ Bảy xanh

– Trao đổi ý tưởng trang trí lớp học từ đồ dùng tái chế

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Ông Trạng giỏi tính toán

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện

1 tiết

14

CHỦ ĐỀ : VÒNG TAY BẠN BÈ

Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

4 tiết

– Đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về bạn bè

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa E, Ê

1 tiết

Luyện từ và câu MRVT Bạn bè

1 tiết

Bài 2: Thư thăm bạn

3 tiết

– Đọc Thư thăm bạn

– Trao đổi về cách dùng lời xưng hô khi viết thư

1 tiết

Nói và nghe

Nói về một người bạn của em

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết thư cho bạn bè

1 tiết

15

Bài 3: Đôi bạn

4 tiết

– Đọc Đôi bạn

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ văn bản thông tin về bạn bè

0,5 tiết

Viết: – Nhớ – viết Đôi bạn

– Phân biệt d/ gi

– Phân biệt r/ d/ gi, v/ d/ gi

1 tiết

Luyện từ và câu

– Luyện tập về từ có nghĩa giống nhau

– Dấu gạch ngang

1 tiết

Bài 4: Hai người bạn

3 tiết

– Đọc Hai người bạn

– Nói về hoạt động hoặc trò chơi thường tham gia cùng bạn và cảm xúc của em khi cùng bạn tham gia hoạt động hoặc chơi trò chơi

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Những người bạn

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết thư cho bạn bè

1 tiết

16

CHỦ ĐỀ : MÁI ẤM GIA ĐÌNH

Bài 1: Ông ngoại

4 tiết

– Đọc Ông ngoại

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về gia đình

0,5 tiết

Viết

Ôn viết chữ hoa I, K

1 tiết

Luyện từ và câu MRVT Gia đình

1 tiết

Bài 2: Vườn dừa của ngoại

3 tiết

– Đọc Vườn dừa của ngoại

– Thi kể và nói về các loài cây, hoa, quả

1 tiết

Nói và nghe

Nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết thư cho người thân

1 tiết

17

Bài 3: Như có ai đi vắng

4 tiết

– Đọc Như có ai đi vắng

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về gia đình

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Vườn trưa

– Phân biệt êch/ uêch

– Phân biệt ch/ tr, ac/ at

1 tiết

Luyện từ và câu

Từ có nghĩa trái ngược nhau

1 tiết

Bài 4: Thuyền giấy

3 tiết

– Đọc Thuyền giấy

– Tìm từ ngữ nói về mong ước và nói với bạn mong ước của em cho người thân

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Món quà tặng cha

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết thư cho người thân

1 tiết

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1

7 tiết

18

Ôn tập cuối học kì 1(T1)

– Đọc:

+ Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng

+ Ôn đọc thành tiếng và đọc hiểu văn bản Nắng

1 tiết

Ôn tập cuối học kì (T2)

– Đọc: Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng

– Viết: + Ôn viết chữ hoa C, G, S, L, Ê, I, K

+ Phân biệt d/ r, ăn/ ăng

1 tiết

Ôn tập cuối học kì 1(T3)

– Đọc: Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng

– Luyện từ và câu:

+ Ôn tập về so sánh

+ Ôn tập từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau

+ Ôn dấu câu, ôn câu hỏi, câu kể

1 tiết

Đánh giá cuối học kì 1

– Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi

– Đọc hiểu văn bản Các em nhỏ và cụ già

– Nghe – viết Hồ Gươm

– Viết đoạn văn ngắn hoặc viết thư

4 tiết

Học kì 2

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ điểm/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng

19

CHỦ ĐIỂM: BỐN MÙA MỞ HỘI

Bài 1: Chiếc áo của hoa đào (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Chiếc áo của hoa đào

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về lễ hội

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa V, H

1 tiết

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ Lễ hội

1 tiết

Bài 2: Đua ghe ngo (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Đua ghe ngo

– Nói về lễ hội em biết

1 tiết

Nói và nghe

Nói về một nhân vật em thích dựa vào gợi ý

1 tiết

Viết sáng tạo

– Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến

1 tiết

20

Bài 3: Rộn ràng hội xuân (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Rộn ràng hội xuân

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài đọc về lễ hội

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Lễ hội hoa nước Ý

– Phân biệt s/ x

– Phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã

1 tiết

LTVC: – Câu khiến

– Dấu chấm than

1 tiết

Bài 4: Độc đáo lễ hội đèn Trung thu (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Độc đáo lễ hội đèn Trung thu

– Viết 1 – 2 câu văn hoặc sáng tác 2 – 4 dòng thơ ngắn về một loại đèn Trung thu mà em thích

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Ông già mùa đông và cô bé tuyết

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến

1 tiết

21

NGHỆ SĨ TÍ HON

Bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Từ bản nhạc bị đánh rơi

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về một môn nghệ thuật hoặc một bài thơ thiếu nhi

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa O, Ô, Ơ, Q

1 tiết

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật; mở rộng câu Để làm gì?

1 tiết

Bài 2: Quảng cáo (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Quảng cáo

– Đặt tên và nói 1 – 2 câu về tiết mục biểu diễn đã đặt tên

1 tiết

Nói và nghe

Nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình

1 tiết

Viết sáng tạo

– Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong phim hoạt hình

1 tiết

22

Bài 3: Nghệ nhân Bát Tràng (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Nghệ nhân Bát Tràng

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về một môn nghệ thuật

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Sắc màu

– Phân biệt iêu/ yêu

– Phân biệt l/ n, ưc/ ưt

1 tiết

Luyện từ và câu

– Luyện tập câu khiến

1 tiết

Bài 4: Tiếng đàn (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Tiếng đàn

– Tìm từ ngữ miêu tả âm thanh

1 tiết

Nói và nghe Nghe – kể Thi nhạc

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong bộ phim hoạt hình

1 tiết

23

CHỦ ĐỀ : NIỀM VUI THỂ THAO

Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Cuộc chạy đua trong rừng

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về thể thao

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa U, Ư

1 tiết

Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Thể thao

1 tiết

Bài 2: Cô gái nhỏ hoá “kình ngư” (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Cô gái nhỏ hoá “kình ngư”

– Đóng vai nói và đáp lời chúc mừng

1tiết

Nói và nghe

Nói về một đồ vật dựa vào gợi ý

1 tiết

Viết sáng tạo

– Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn thuật lại một trận thi đấu hoặc một buổi luyện tập thể thao

1 tiết

24

Bài 3: Chơi bóng với bố (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Chơi bóng với bố

1,5tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bản tin thể thao

0,5 tiết

Viết: – Nghe – viết Cùng vui chơi

– Phân biệt d/ gi

– Phân biệt iu/ ưu, ân/ âng

1 tiết

Luyện từ và câu – Câu cảm

– Dấu chấm than

1 tiết

Bài 4: Ngọn lửa Ô-lim-pích (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Ngọn lửa Ô-lim-pích

– Đoán tên môn thể thao qua động tác, nói một vài câu về môn thể thao đã đoán được

1 tiết

Nói và nghe

Đọc – kể Cuộc chạy đua trong rừng

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một trận thi đấu hoặc một buổi luyện tập thể thao

1 tiết

25

THIÊN NHIÊN KÌ THÚ

Bài 1: Giọt sương (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Giọt sương

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về cây cối hoặc con vật

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa Y, X

1 tiết

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ Thiên nhiên

1 tiết

Bài 2: Những đám mây ngũ sắc (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Những đám mây ngũ sắc

– Tưởng tượng, đặt tên cho đám mây em thích; chia sẻ về tên em vừa đặt

1 tiết

Nói và nghe

Tưởng tượng và diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật trong câu chuyện

1 tiết

Viết sáng tạo

Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn tả một đồ vật thường dùng khi đi học hoặc đi tham quan, du lịch

1 tiết

26

Bài 3: Chuyện hoa, chuyện quả (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Chuyện hoa, chuyện quả

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về cây cối hoặc con vật

0,5 tiết

Nghe – viết Rừng cọ quê tôi

– Phân biệt d/ gi

– Phân biệt s/ x, im/ iêm

1 tiết

Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép

1 tiết

Bài 4: Mùa xuân đã về (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Mùa xuân đã về

– Nói 1 – 2 câu có hình ảnh so sánh về một sự vật trong bài đọc

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Bồ nông có hiếu

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn tả một đồ vật thường dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch

1 tiết

27

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

7 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

– Đọc: Ôn tập các văn bản truyện đã học

– Ôn viết chữ hoa V, H, O, Q, U, Ư, Y, X

1 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

– Đọc: Ôn tập các văn bản thông tin đã học

– Viết:

+ Nghe – viết Cá linh

+ Viết hoa tên riêng nước ngoài

+ Phân biệt s/ x, ăc/ ăt

1 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

– Đọc: Ôn tập các văn bản thơ đã học

– Luyện từ và câu: Ôn tập mở rộng vốn từ

1 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

– Đọc: Ôn tập các văn bản miêu tả đã học

– Viết sáng tạo: Viết đoạn văn thuật lại hoạt động ở trường mà em thích

1 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

– Đọc: Ôn tập đọc hiểu Hoa thắp lửa

– Luyện từ và câu: Ôn tập từ ngữ có nghĩa trái ngược; câu có hình ảnh so sánh

1 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

– Tiết 6

– Luyện từ và câu: Ôn dấu câu, câu khiến, câu cảm

1 tiết

Ôn tập giữa học kỳ II

Tiết 7

Viết sáng tạo: Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc làm góp phần bảo vệ môi trường

1 tiết

28

CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

Bài 1: Nắng phương Nam (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Nắng phương Nam

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về quê hương

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa A, Ă, Â (kiểu 2)

1 tiết

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ Quê hương

1 tiết

Bài 2: Trái tim xanh (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Trái tim xanh

– Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu về hồ Ba Bể

1 tiết

Nói và nghe

Nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu và kết thúc phù hợp

1 tiết

Viết sáng tạo

Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở

1 tiết

29

Bài 3: Vàm Cỏ Đông (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Vàm Cỏ Đông

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài đọc về quê hương

0,5 tiết

Viết: – Nhớ – viết Vàm Cỏ Đông

– Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam

– Phân biệt s/ x, ong/ ông

1 tiết

Luyện từ và câu – Dấu hai chấm

– Mở rộng câu bằng từ ngữ trả lời câu hỏi “Vì sao?”

1 tiết

Bài 4: Cảnh làng Dạ (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Cảnh làng Dạ

– Nói tiếp để được câu văn có hình ảnh so sánh

1 tiết

Nói và nghe

Đọc – kể Nắng phương Nam

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở

1 tiết

30

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU

Bài 1: Hai Bà Trưng (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Hai Bà Trưng

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về đất nước Việt Nam

0,5 tiết

Viết Ôn viết chữ hoa N, M (kiểu 2)

1 tiết

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ Đất nước

1 tiết

Bài 2: Một điểm đến thú vị (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Một điểm đến thú vị

– Nói 1 – 2 câu về sự vật, địa điểm được nói đến trong bài đọc

1 tiết

Nói và nghe

Nói chuyện qua điện thoại để hỏi thăm sức khoẻ và chia sẻ một điều thú vị

1 tiết

Viết sáng tạo

Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam

1 tiết

31

Bài 3: Non xanh nước biếc (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Non xanh nước biếc

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về đất nước Việt Nam

0,5 tiết

Viết : – Nghe – viết Hai Bà Trưng

– Luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam

– Phân biệt l/ n, g/ r

1 tiết

Luyện từ và câu

– Luyện tập về từ ngữ chỉ đặc điểm; câu cảm

1 tiết

Bài 4: Mênh mông mùa nước nổi (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Mênh mông mùa nước nổi

– Sắp xếp các từ ngữ thành câu ca dao; nói 1 – 2 câu về câu ca dao đã sắp xếp được

1 tiết

Nói và nghe

Nghe – kể Sự tích hoa mào gà

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam

1 tiết

32

CHỦ ĐỀ MỘT MÁI NHÀ CHUNG

Bài 1: Cậu bé và mẩu san hô (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Cậu bé và mẩu san hô

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về thiên nhiên

0,5 tiết

Viết: Ôn viết chữ hoa Q, V (kiểu 2)

1 tiết

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Môi trường; mở rộng câu Bằng gì?, Khi nào? hoặc Ở đâu?

1 tiết

Bài 2: Hương vị Tết bốn phương (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Hương vị Tết bốn phương

– Nói về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết

1 tiết

Nói và nghe

Luyện tập nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện

1 tiết

33

Bài 3: Một mái nhà chung (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Một mái nhà chung

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về thiên nhiên

0,5 tiết

Viết: – Nhớ – viết Một mái nhà chung

– Phân biệt d/ gi

– Phân biệt l/ n, ươn/ ương

1 tiết

Luyện từ và câu

– Luyện tập từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau

– Luyện tập câu kể

1 tiết

Bài 4: Đi tàu trên sông Von-ga (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Đi tàu trên sông Von-ga

– Nói câu thể hiện cảm xúc của em trước một cảnh đẹp thiên nhiên

1 tiết

Nói và nghe Xem – kể Bông lúa

1 tiết

Viết sáng tạo

Viết đoạn văn thuật lại một việc làm góp phần bảo vệ môi trường

1 tiết

34

Bài 5: Cóc kiện Trời (4 tiết)

4 tiết

– Đọc Cóc kiện Trời

1,5 tiết

Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về thiên nhiên

0,5 tiết

– Nghe – viết Vời vợi Ba Vì

– Phân biệt ênh/ uênh

– Phân biệt l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã

1 tiết

– Luyện tập từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái; từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất

– Luyện tập câu hỏi, câu khiến

1 tiết

Bài 6: Bồ câu hiếu khách (3 tiết)

3 tiết

– Đọc Bồ câu hiếu khách

– Nói 1 – 2 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em với những chú chim bồ câu, những việc cần làm để bảo vệ những chú chim

1 tiết

Nói và nghe

Đọc – kể Cóc kiện Trời

1 tiết

Viết sáng tạo

Luyện tập viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện

1 tiết

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1I

7 tiết

35

Ôn tập cuối học kì II(T1)

+ Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng

+ Ôn tập đọc hiểu Giữa lòng biển xanh

1 tiết

Ôn tập cuối học kì II (T2)

– Đọc: Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng

– Viết: + Nghe – viết Nhạn biển

+ Phân biệt d/ r, it/ ich

1 tiết

Ôn tập cuối học kì II(T3)

– Đọc: Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng

– Luyện từ và câu

+ Ôn tập về so sánh

+ Ôn câu cảm, câu kể

1 tiết

Đánh giá cuối học kì II

– Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi

– Đọc hiểu Những người bạn nhỏ

– Viết: + Nghe – viết Thả diều bên dòng sông quê hương

+ Viết đoạn văn ngắn

4 tiết

Tham khảo thêm:   Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP Về thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh

Phân phối chương trình Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo

TUẦN BÀI TRANG SHS TUẦN BÀI TRANG SHS
HKI HKII
1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1 000 (Tiết 1) Trang 7 19 CHỤC NGHÌN T1 7-8
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1 000 (Tiết 2) Trang 8 CHỤC NGHÌN T2 9
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ( Tiết 1) Trang 9 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ T1 10
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ( Tiết 2) Trang 10(BT3.4.5) CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ T2 11
CỘNG NHẨM, TRỪ NHẨM Trang 11 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ T1 12
2 TÌM SỐ HẠNG Trang 12 20 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ T2 13
TÌM SỐ BỊ TRỪ, TÌM SỐ TRỪ Trang 13 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 T1 14
ÔN TẬP PHÉP NHÂN Trang 14 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 T2 15
ÔN TẬP PHÉP CHIA Trang 15-16 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 T1 16
TÌM THỪA SỐ Trang 17 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 T2 17
3 TÌM SỐ BỊ CHIA, TÌM SỐ CHIA Trang 18 21 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 18
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 1) Trang 19 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 19
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 2) Trang 20 THÁNG, NĂM T1 20
MI-LI-MÉT(Tiết 1) Trang 21 THÁNG, NĂM T2 21
MI-LI-MÉT(Tiết 2) Trang 22 GAM T1 22
4 HÌNH TAM GIÁC. HÌNH TỨ GIÁC Trang 23-24 22 GAM T2 23
KHỐI HỘP CHỮ NHẬT. KHỐI LẬP PHƯƠNG Trang 25 MI-LI-LÍT T1 24
XẾP HÌNH (Tiết 1) Trang 26 MI-LI-LÍT T2 25
XẾP HÌNH (Tiết 2) Trang 27 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T1 26
XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 1) Trang 28 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T2 27
5 XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2) Trang 29 23 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T3 28
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI BƯỚC TÍNH(Tiết 1) Trang 30 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T1 29
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI BƯỚC TÍNH(Tiết 2) Trang 31 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T2 30
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC Trang 32 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T3 31
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Trang 33 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 32
6 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) Trang 34 24 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 32
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) Trang 35 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG T1 33-34
LÀM TRÒN SỐ Trang 36-37 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG T2 33-34
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ Trang 38 HÌNH CHỮ NHẬT 35
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 1) Trang 39(1.2.3.4) HÌNH VUÔNG 36
7 Em làm được những gì? (Tiết 2) Trang 39(5.6.7) 25 CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC 37
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM( Tiết 1) Trang 40 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT T1 38
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM( Tiết 2) Trang 40 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT T2 39
BẢNG NHÂN 3 Trang 42 CHU VI HÌNH VUÔNG T1 40
BẢNG CHIA 3 Trang 43 CHU VI HÌNH VUÔNG T2 41
8 BẢNG NHÂN 4 44 26 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU T1 42
BẢNG CHIA 4 45 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU T2 43
MỘT PHẦN HAI, MỘT PHẦN BA,MỘT PHẦN TƯ, MỘT PHẦN NĂM (Tiết 1) 46 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU T3 44
MỘT PHẦN HAI, MỘT PHẦN BA,MỘT PHẦN TƯ, MỘT PHẦN NĂM (Tiết 2) 47 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU T4 45
NHÂN NHẨM, CHIA NHẨM 48 CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN T1 46
9 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 1) 49 27 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 47
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 2) 49 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 48
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 1 000 50 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T1 49
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 1 000 (tiếp theo)(T1) 51 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T2 49
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 1 000 (tiếp theo)(T2) 52 KIỂM TRA
10 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ)(T1) 53 28 TRĂM NGHÌN 51-52
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ)(T2) 54 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (2 tiết) T1 53-54
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ)(T1) 55 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (2 tiết) T2 54-55
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ)(T1) 56 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ T1 56
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 57 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ T2 57
11 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 58 29 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 T1 58
KIỂM TRA PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 T2 59
BẢNG NHÂN 6 59 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 T1 60
BẢNG CHIA 6 60 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 T2 61
GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN 61 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 T3 61
12 BẢNG NHÂN 7 62 30 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 62
BẢNG CHIA 7 63 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 62
BẢNG NHÂN 8 64 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T1 63
BẢNG CHIA 8 65 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T2 64
GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẦN 66 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T3 64
13 BẢNG NHÂN 9 67 31 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T1 65
BẢNG CHIA 9 68 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T2 66
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 69 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T3 67
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 70 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T1 68
XEM ĐỒNG HỒ T1 71 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? T2 68
14 XEM ĐỒNG HỒ T2 72 32 DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH 69
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T1 73 XĂNG-TI-MÉT VUÔNG T1 70
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T2 74(1.2.3.4) XĂNG-TI-MÉT VUÔNG T2 71
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ T3 75(5.6.7 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT T1 72
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 76 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT T2 73
15 ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG T1 77 33 DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG 74
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG T2 78 TIỀN VIỆT NAM T1 75-76
HÌNH TRÒN T1 79 TIỀN VIỆT NAM T2 77
HÌNH TRÒN T2 80 ÔN TẬP CUỐI NĂM T1
NHIỆT ĐỘ. ĐO NHIỆT ĐỘ 81 ÔN TẬP CUỐI NĂM T2
16 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ T1 82 ÔN TẬP CUỐI NĂM T3
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ T2 83 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM T4
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T1 84 ÔN TẬP CUỐI NĂM T5
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T2 85 ÔN TẬP CUỐI NĂM T6
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T1 ÔN TẬP CUỐI NĂM T7
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T2 ÔN TẬP CUỐI NĂM T8
17 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T3 35 ÔN TẬP CUỐI NĂM T9
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T4 ÔN TẬP CUỐI NĂM T10
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T5 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T1
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T6 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T2
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T7 KIỂM TRA CUỐI NĂM
18 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T8
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 T9
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T1
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM T2
KIỂM TRA HỌC KÌ 1

Kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 bộ Cánh diều

Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 3 sách Cánh diều

(7 tiết/tuần 35 = 245 tiết/năm)

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh (nếu có)(Những điều chỉnh vềnội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề mạch nội dung Tên bài học Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

MĂNG NON

Bài 1: Chào năm học mới

14 tiết

Bài đọc 1: Ngày khai trường…Ôn tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm.

2 tiết

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: A,Ă,Â

1

KC: Em chuẩn bị đi khai giảng

1

Bài đọc 2: Lễ chào cờ đặc biệt…Trình tự kể sự việc. Dấu hai chấm.

2 tiết

Bài viết 2: Em chuẩn bị đi khai giảng

1

Tuần 2

Bài đọc 3: Bạn mới…Dấu ngoặc kép.

2 tiết

Bài viết 3: Chính tả( N-V): Ngày khai trường

1

KC: Bạn mới

1

Bài đọc 4: Mùa thu của em. Luyện tập về dấu hai chấm.

2 tiết

Góc sáng tạo: Em là học sinh lớp 3

1

Tuần 3

Bài 2: Em đã lớn

14 tiết

Bài đọc 1: Nhớ lại buổi đầu đi học. Đoạn văn

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: B,C

1

KC: Chỉ cần tích tắc đều đặn.

1

Bài đọc 2: Con đã lớn thật rồi! Dấu gạch ngang. Lượt lời

2

Bài viết 2: Kể lại một cuộc trò chuyện

1

Tuần 4

Bài đọc 3: Giặt áo. MRVT về việc nhà

2

Bài viết 3: Chính tả( N-V): Em lớn lên rồi…

1

KC: Con đã lớn thật rồi!

1

Bài đọc 4: Bài tập làm văn. Luyện tập về dấu ngoặc kép.

2

Góc sáng tạo: Ghi chép việc hàng ngày.

1

Tuần 5

Bài 3: Niềm vui của em

14 tiết

Bài đọc 1: Con heo đất. MRVT về đồ vật.

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: D,Đ

1

KC: Em tiết kiệm.

1

Bài đọc 2: Thả diều. So sánh

2

Bài viết 2: Em tiết kiệm

1

Tuần 6

Bài đọc 3: Chú gấu Mi sa. MRVT về đồ vật.

2

Bài viết 3: Chính tả( Nhớ-V): Thả diều….

1

KC: Chiếc răng rụng!

1

Bài đọc 4: Hai bàn tay em. Luyện tập về so sánh.

2

Góc sáng tạo: Chuyện của em.

1

Tuần 7

Bài 4: Mái ấm gia đình

14 tiết

Bài đọc 1: Ngưỡng cửa. Từ có nghĩa giống nhau.

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: E, Ê

1

Trao đổi: Gọi và nhận điện thoại.

1

Bài đọc 2: Cha sẽ luôn ở bên con. Câu hỏi.

2

Bài viết 2: Kể chuyện em và người thân.

1

Tuần 8

Bài đọc 3: Quạt cho bà ngủ.Ôn tập câu Ai làm gì?

2

Bài viết 3: Chính tả( N-V) Trong đêm bé ngủ…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Ba con búp bê. MRVT về gia đình. Ôn tập câu Ai làm gì?

2

Góc sáng tạo: Viết, vẽ về mái ấm gia đình.

1

Tuần 9

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bài 5: Ôn tập GHKI

7

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tuần 10

CỘNG ĐỒNG

Bài 6: Yêu thương, chia sẻ

14 tiết

Bài đọc 1: Bảy sắc cầu vồng. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.LT về từ có nghĩa giống nhau.

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: G, H

1

Nghe-kể: Bộ chim rực rỡ của chim thiên đường.

1

Bài đọc 2: Bận. LT về từ có nghĩa giống nhau.

2

Bài viết 2: Làm đơn xin cấp thẻ đọc sách.

1

Tuần 11

Bài đọc 3: Chia sẻ niềm vui.MRVT về cộng đồng. Ôn tập câu Ai thế nào?

2

Bài viết 3: (Nhớ -v) bận

1

Trao đổi: Quà tặng của em

1

Bài đọc 4: Nhà rông. LT về từ có nghĩa giống nhau và dấu hai chấm.

2

Góc sáng tạo: Em đọc sách

1

Tuần 12

Bài 7: Khối óc và bàn tay

14 tiết

Bài đọc 1: Ông Trạng giỏi tính toán. Từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: I,K

1

Nghe-kể:Chiếc gương

1

Bài đọc 2:Cái cầu. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 2: Tả đồ vật

1

Tuần 13

Bài đọc 3:Người trí thức yêu nước.Ôn tập về câu hỏi khi nào?MRVT về nghề nghiệp.

2

Bài viết 3( Nhớ -viết) Cái cầu….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4:Từ cậu bé làm thuê. Ôn tập về câu hỏi Ở đâu? LT về dấu hai chấm.

2

Góc sáng tạo: ý tưởng của em.

1

Tuần 14

Bài 8: Rèn luyện thân thể

14 tiết

Bài đọc 1: Cùng vui chơi.MRVT về thể thao.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: L

1

Trao đổi: Em thích thể thao.

1

Bài đọc 2:Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Câu khiến. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 2: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao.

1

Tuần 15

Bài đọc 3: Trong nắng chiều.LT về Câu khiến

2

Bài viết 3:( Nghe –viết) Cùng vui chơi….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4:Người chạy cuối cùng.LT về so sánh.

2

Góc sáng tạo: Bản tin thể thao.

1

Tuần 16

Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật

14 tiết

Bài đọc 1: Tiếng đàn.LT về so sánh

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: M,N

1

Nghe-kể: Đàn cá heo và bản nhạc

1

Bài đọc 2: Ông lão nhân hậu. Câu cảm

2

Bài viết 2: Em yêu nghệ thuật

1

Tuần 17

Bài đọc 3: Bàn tay cô giáo. LT về câu cảm

2

Bài viết 3: ( Nghe –viết) Tiếng chim…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Quà tặng chú hề. Ôn tập về câu hỏi Vì sao? LT về câu cảm

2

Góc sáng tạo: Nghệ sĩ nhỏ

1

Tuần 18

Bài 10: Ôn tập cuối học kì I

7

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tuần 19

ĐẤT NƯỚC

Bài 11: Cảnh đẹp non sông

14 tiết

Bài đọc 1: Trên hồ Ba Bể. LT viết tên riêng Việt Nam.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: O,Ô,Ơ

1

Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sông.

1

Bài đọc 2: Sông Hương. LT về so sánh.

2

Bài viết 2: Viết về cảnh đẹp non sông.

1

Tuần 20

Bài đọc 3: Chợ nổi Cà Mau. LT về so sánh.Từ chỉ đặc điểm.

2

Bài viết 3:( Nhớ -viết) Trên hồ Ba Bể…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Sự tích thành Cổ Loa. LT về so sánh, Dấu ngoặc kép.

2

Góc sáng tạo: Đố vui về cảnh đẹp.

1

Tuần 21

Bài 12: Đồng quê yêu dấu

14 tiết

Bài đọc 1: Sông quê.LT về từ có nghĩa giống nhau, Câu cảm.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: P,Q

1

Trao đổi: Kì nghỉ thú vị.

1

Bài đọc 2: Hương làng. Lt về so sánh.

2

Bài viết 2: Viết thư thăm bạn,

1

Tuần 22

Bài đọc 3:Làng em. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 3:( Nhớ -viết) Sông quê…

1

Nghe-kể: Kho báu

1

Bài đọc 4: Phép mầu trên sa mạc. Câu hỏi Bằng gì? MRVT về nông thôn.

2

Góc sáng tạo: Viết thư gửi người thân.

1

Tuần 23

Bài 13: Cuộc sống đô thị.

14 tiết

Bài đọc 1: Phố phường Hà Nội. LT viết tên riêng Việt Nam.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: R,S

1

Trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị.

1

Bài đọc 2: Những tấm chân tình.LT về câu hỏi Bằng gì? Câu cảm.

2

Bài viết 2: Đọc và viết thư điện tử.

1

Tuần 24

Bài đọc 3: Trận bóng trên đường phố. LT về dấu ngoặc kép.

2

Bài viết 3: ( Nghe –viết) Chiều trên thành phố Vinh…

1

Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố.

1

Bài đọc 4: Con kênh xanh giữa lòng thành phố. MRVT về Đô thị.

2

Góc sáng tạo: Đô thị của em.

1

Tuần 25

Bài 14: Anh em một nhà

14 tiết

Bài đọc 1: Rừng gỗ quý. LT về câu hỏi Để làm gì? Câu khiến.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: T,V

1

Kể chuyện: Rừng gỗ quý.

1

Bài đọc 2: Bên ô cửa đá. LT về câu kể, câu cảm, Viết tên một số dân tộc anh em.

2

Bài viết 2: Viết về nhân vật yêu thích.

1

Tuần 26

Bài đọc 3: Hội đua ghe ngo. LT về câu hỏi Để làm gì?

2

Bài viết 3: ( Nghe –viết) Hội đua ghe ngo….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Nhớ Việt Bắc. LT về dấu hai chấm.

2

Góc sáng tạo: Nét đẹp trăm miền.

1

Tuần 27

ÔN TẬP GIỮA HOCK Ì II

Bài 15: Ôn tập giữ học kì 2

7 tiết

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tuần 28

Bài 16: Bảo vệ tổ quốc

14 tiết

Bài đọc 1: Chú hải quân. LT về câu cảm và các dấu hai chấm, ngoặc kép, chấm than.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: U,Ư

1

Nghe-kể: Chàng trai làng Phù Ủng

1

Bài đọc 2: Hai Bà Trưng. . LT viết tên riêng Việt Nam.

2

Bài viết 2: Viết về người anh hùng

1

Tuần 29

Bài đọc 3: Trận đánh trên không. LT về dấu gạch ngang, dấu hai chấm.

2

Bài viết 3:( Nghe –viết) Trần Bình Trọng…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Ở lại với chiến khu. LT về câu khiến, so sánh.

2

Góc sáng tạo: Người chiến sĩ.

1

Tuần 30

NGÔI NHÀ CHUNG

Bài 17: Trái đất của em

21 tiết

Bài đọc 1: Một mái nhà chung. MRVT về môi trường

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: X,Y

1

Trao đổi: Tiết kiệm nước

1

Bài đọc 2: Chuyện của ông Biển. LT về câu cảm, câu khiến.

2

Bài viết 2: Nước sạch

1

Tuần 31

Bài đọc 3: Em nghĩ về Trái Đất. LT về câu khiến.

2

Bài viết 3:( Nhớ -viết) Một mái nhà chung….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo

1

Bài đọc 4: Những bậc đá chạm mây. LT về câu hỏi Vì sao? Câu cảm

2

Góc sáng tạo: Trái đất thân yêu.

1

Tuần 32

Bài 18: Bạn bè bốn phương

Bài đọc 1: Cu- ba tươi đẹp.MRVT về tình hữu nghị.

2

Bài viết 1: Ôn các chữ viết hoa

1

Nghe-kể: Sự tích cây lúa

1

Bài đọc 2: gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua. LT viết tên riêng nước ngoài.

2

Bài viết 2:( Nhớ -viết) Cu- ba tươi đẹp…..

1

Tuần 33

Trao đổi: Thực hành giao lưu

1

Bài đọc 3: Một kì quan. LTvề sắp xếp các đoạn văn.

2

Bài viết 3: Viết thư làm quen

1

Bài đọc 4: Nhập gia tùy tục. LT về câu khiến.

2

Bài viết 4:( Nghe-viết) Hạt mưa…

1

Tuần 34

Trao đổi: Em đọc sách báo

1

Bài đọc 5: Bác sĩ Y- éc-xanh. LT về dấu hai chấm.

2

Bài viết 5: Em kể chuyện

1

Bài đọc 6: Người hồi sinh di tích. LT về so sánh.

2

Góc sáng tạo: Viết về một nhân vật trong truyện.

1

Tuần 35

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Bài 19: Ôn tập cuối năm

7 tiết

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tổng

245

Phân phối chương trình môn Toán 3 sách Cánh diều

(5 tiết/tuần 35 = 175 tiết/năm)

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh vềnội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/ Thời lượng

1

Bảng nhân, bảng chia

Ôn tập các số trong phạm vi 1000

Tiết 1

Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Tiết 2, 3

Ôn tập về hình học và đo lường

Tiết 4, 5

2

Mi-li-mét

Tiết 6, 7

Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5

Tiết 8

Bảng nhân 3

Tiết 9, 10

3

Bảng nhân 4

Tiết 11,12

Bảng nhân 6

Tiết 13,14

Gấp một số lên một số lần.

Tiết 15

4

Bảng nhân 7

Tiết 16, 17

Bảng nhân 8

Tiết 18, 19

Bảng nhân 9(Tiết 1)

Tiết 20

5

Bảng nhân 9(Tiết 2)

Tiết 21

Luyện tập

Tiết 22

Luyện tập(tt)

Tiết 23

Gam

Tiết 24, 25

6

Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5

Tiết 26

Bảng chia 3

Tiết 27,28

Bảng chia 4

Tiết 29, 30

7

Bảng chia 6

Tiết 31, 32

Giảm một số đi một số lần.

Tiết 33

Bảng chia 7

Tiết 34, 35

8

Bảng chia 8

Tiết 36, 37

Bảng chia 9

Tiết 37, 38

Luyện tập

Tiết 40

9

Luyện tập (tt)

Tiết 41

Một phần hai. Một phần tư.

Tiết 42

Một phần ba. Một phần năm. Một phần sáu

Tiết 43

Một phần bảy. Một phần tám. Một phần chín

Tiết 44

Ôn lại những gì đã học(Tiết 1)

Tiết 45

10

Ôn lại những gì đã học(Tiết 2)

Tiết 46

Em vui học Toán

Tiết 47, 48

Nhân, chia các số trong phạm vi 1 000

Nhân số tròn chục với số có một chữ số

Tiết 49

Nhân với số có một chữ số(không nhớ)

Tiết 50

11

Luyện tập

Tiết 51

Phép chia hết. Phép chia có dư.

Tiết 52, 53

Chia số tròn chục, tròn trăm cho số có một chữ số

Tiết 54

Chia cho số có một chữ số

Tiết 55

12

Luyện tập

Tiết 56

Luyện tập chung

Tiết 57

So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

Tiết 58, 59

Giải bài toán có đến hai bước tính(Tiết 1)

Tiết 60

13

Giải bài toán có đến hai bước tính(Tiết 2)

Tiết 61

Làm quen với biểu thức số

Tiết 62

Tính giá trị của biểu thức số

Tiết 63

Tính giá trị của biểu thức số(tt)

Tiết 64

Tính giá trị của biểu thức số(tt)

Tiết 65

14

Luyện tập chung

Tiết 66,67

Mi-li-lít

Tiết 68, 69

Nhiệt độ

Tiết 70

15

Góc vuông. Góc không vuông

Tiết 71, 72

Hình tam giác. Hình tứ giác

Tiết 73

Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác

Tiết 74, 75

16

Hình chữ nhật

Tiết 76

Hình vuông

Tiết 77

Chu vi hình chữ nhật. Chu vi hình vuông

Tiết 78, 79

Em ôn lại những gì đã học(Tiết 1)

Tiết 80

17

Em ôn lại những gì đã học(Tiết 1)

Tiết 81

Em vui học Toán

Tiết 82, 83

Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1 000

Tiết 84, 85

18

Ôn tập về hình học và đo lường

Tiết 86, 87

Ôn tập chung

Tiết 88, 89

KTĐK HKI

Tiết 90

HỌC KÌ II (5 tiết x 17 tuần = 85 tiết)

19

Các số trong phạm vi 100 000

Các số trong phạm vi 10 000

Tiết 91, 92

Các số trong phạm vi 10 000(tt)

Tiết 93, 94

Làm quen với chữ số La Mã

Tiết 95

20

Các số trong phạm vi 100 000

Tiết 96, 97

Các số trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 98, 99

So sánh các số trong phạm vi 100 000(Tiết 1)

Tiết 100

21

So sánh các số trong phạm vi 100 000(Tiết 2)

Tiết 101

Luyện tập

Tiết 102

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Tiết 103

Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

Tiết 104

Vẽ trang trí hình tròn

Tiết 105

22

Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm

Tiết 106

Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn

Tiết 107, 108

Luyện tập chung

Tiết 109, 110

23

Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương

Tiết 111

Thực hành xem đồng hồ

Tiết 112, 113

Thực hành xem đồng hồ(tt)

Tiết 114, 115

24

Tháng – Năm

Tiết 116, 117

Em ôn lại những gì đã học

Tiết 118, 119

Em vui học Toán(Tiết 1)

Tiết 120

25

Em vui học Toán(Tiết 2)

Tiết 121

Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000

Phép cộng trong phạm vi 100 000

Tiết 122, 123

Phép trừ trong phạm vi 100 000

Tiết 124, 125

26

Tiền Việt Nam

Tiết 126

Nhân số với số có một chữ số(không nhớ)

Tiết 127

Nhân số với số có một chữ số(có nhớ)

Tiết 128, 129

Luyện tập(Tiết 1)

Tiết 130

27

Luyện tập(Tiết 2)

Tiết 131

Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000

Tiết 132

Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 133, 134

Luyện tập(Tiết 1)

Tiết 135

28

Luyện tập(Tiết 2)

Tiết 136

Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 137, 138

Luyện tập

Tiết 139, 140

29

Luyện tập chung

Tiết 141, 142

Tìm thành phần chưa biết của phép tính

Tiết 143, 144

Tìm thành phần chưa biết của phép tính(tt_ Tiết 1)

Tiết 145

30

Tìm thành phần chưa biết của phép tính(tt_ Tiết 2)

Tiết 146

Luyện tập chung

Tiết 147, 148

Diện tích một hình

Tiết 149

Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông(Tiết 1)

Tiết 150

31

Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông(Tiết 2)

Tiết 151

Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vuông

Tiết 152, 153

Luyện tập chung

Tiết 154, 155

32

Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê

Tiết 156, 157

Bảng số liệu thống kê

Tiết 158, 159

Khả năng xảy ra của một sự kiện

Tiết 160

33

Ôn lại những gì đã học

Tiết 161, 162

Em vui học Toán

Tiết 163, 164

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(Tiết 1)

Tiết 165

34

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(Tiết 2)

Tiết 166

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 167, 168

Ôn tập về hình học và đo lường

Tiế 169, 170

35

Ôn tập về một số yếu tố thống kê xác suất

Tiết 171, 172

Ôn tập chung

Tiết 173, 174

KTĐK HKII

Tiết 175

Phân phối chương trình dạy học Đạo đức 3 sách Cánh diều

CHỦ ĐỀ

TUẦN

BÀI

TIẾT

1. Em yêu Tổ quốc Việt Nam

1

Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam

1

2

Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam

2

3

Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam

3

4

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

1

5

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

2

6

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

3

2. Quan tâm hàng xóm láng giềng

7

Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng

1

8

Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng

2

9

Ôn tập giữa học kì 1

1

10

Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng

3

3. Ham học hỏi

11

Bài 4: Em ham học hỏi

1

12

Bài 4: Em ham học hỏi

2

13

Bài 4: Em ham học hỏi

3

4. Giữ lời hứa

14

Bài 5: Em giữ lời hứa

1

15

Bài 5: Em giữ lời hứa

2

16

Bài 5: Em giữ lời hứa

3

5. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ

17

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ

1

18

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1

1

19

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ

2

20

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ

3

6. Khám phá bản thân

21

Bài 7: Em khám phá bản thân

1

22

Bài 7: Em khám phá bản thân

2

23

Bài 8: Em hoàn thiện bản thân

1

24

Bài 8: Em hoàn thiện bản thân

2

25

Bài 8: Em hoàn thiện bản thân

3

7. Xử lí bất hoà với bạn bè

26

Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn bè

1

27

Ôn tập giữa học kì 2

1

28

Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn bè

2

29

Bài 10: Em xử lí bất hoà với bạn bè

1

30

Bài 10: Em xử lí bất hoà với bạn bè

2

8. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

31

Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông

1

32

Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông

2

33

Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

1

34

Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

2

35

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2

1

Phân phối chương trình môn Tự nhiên xã hội 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề – Mạch nội dung

Tên bài

Tiết học – thời lượng

1

Chủ đề 1 Gia đình

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

1

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

2

2

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

3

Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

4

3

Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

5

Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà

6

4

Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà

7

5

8

Bài 4: Ôn tập chủ đề Gia đình

9

Chủ đề 2

Trường học

Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng

10

6

Chủ đề 2

Trường học

Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng

11

Bài 6: Truyền thống trường em

12

7

Bài 6: Truyền thống trường em

13

Bài 6: Truyền thống trường em

14

8

Bài 7: Gữ an toàn và vệ sinh ở trường

15

Bài 7: Gữ an toàn và vệ sinh ở trường

16

9

Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học

17

Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học

18

10

Chủ đề 3 Cộng đồng

địa

phương

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

19

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

20

11

Chủ đề 3

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

21

Cộng đồng địa

phương

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và

công nghiệp

22

12

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và

công nghiệp

23

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và

công nghiệp

24

13

Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan

thiên nhiên

25

Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan

thiên nhiên

26

14

Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa

phương

27

Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa

phương

28

15

Chủ đề 4 Thực vật động vật

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

29

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

30

16

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

31

Bài 14: Chức năng một số bộ phận của

thực vật

32

17

Bài 14: Chức năng một số bộ phận của

thực vật

33

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và

chức năng của chúng

34

18

Ôn tập

Ôn tập cuối học kì I

35

Kiểm tra cuối học kì I

36

19

Chủ đề 4 Thực vật động vật

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và

chức năng của chúng

37

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và

chức năng của chúng

38

20

Bài 16: Sử dụng hợp lý thực vật và động vật

39

Bài 16: Sử dụng hợp lý thực vật và động vật

40

21

Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

41

Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

42

22

Chủ đề 5

Con

người và sức khỏe

Bài 18: Cơ quan tiêu hóa

43

Bài 18: Cơ quan tiêu hóa

44

23

Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

45

Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

46

24

Bài 20: Cơ quan tuần hoàn

47

Bài 20: Cơ quan tuần hoàn

48

25

Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn

49

Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn

50

26

Bài 22: Cơ quan thần kinh

51

Bài 22: Cơ quan thần kinh

52

27

Chủ đề 5 Con

người và sức khỏe

Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh

53

Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh

54

28

Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe

55

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe

56

29

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe

57

Chủ đề 6 Trái đất và Bầu

trời

Bài 26: Xác định các phương trong không gian

58

30

Bài 26: Xác định các phương trong không gian

59

Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu

60

31

Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu

61

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

62

32

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

63

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

64

33

Chủ đề 7 Trái đất và Bầu

trời

Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

65

Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

66

34

Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời

67

Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời

68

35

Ôn tập

Ôn tập cuối học kì II

69

Kiểm tra cuối học kì II

70

Phân phối chương trình môn Hoạt động trải nghiệm 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh vềnội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề – Mạch nội dung Tên bài Tiết học – thời lượng

1

Trường học mến yêu (tháng 9) Chào mừng năm học mới. 1
Lớp học của chúng em 2
Chuẩn bị trang trí lớp học 3
2 ATGT nơi công cộng 4
Lớp học của chúng em 5
Sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu 6
3 Xây dựng lớp học thân thiện 7
Lớp học thân thiện của chúng em 8
Cảm nghĩ về lớp học thân thiện 9
4 Vui tết Trung thu cùng thầy cô và bạn bè 10
Thầy cô của em 11
Lớp em vui tết Trung thu 12
5 Khám phá bản thân (tháng 10) Tham gia phát động Tìm kiếm tài năng nhí 13
Nét riêng của em 14
Lựa chọn tài năng của lớp 15
6 Tìm kiếm tài năng nhí 16
Nét riêng của em 17
Trò chơi Đoán tên bạn 18
7 Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 19
Sở thích của em 20
Tham gia trò chơi yêu thích 21
8 Tôn trọng sở thích cá nhân 22
Sản phẩm em yêu thích 23
Trình diễn trang phục yêu thích 24
9 Em yêu lao động (tháng 11) Biết quý trọng thời gia 25
Thời gian biểu của em 26
Kết quả thực hiện thời gian biểu 27
10 Xây dựng không gian xanh ở gia đình 28
Trang trí ngôi nhà của em 29
Trò chơi Mảnh ghép ngôi nhà 30
11 Tri ân thầy cô 31
Báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô 32
Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 33
12 Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 34
Sản phẩm tri ân thầy cô 35
Trò chơi Hái hoa dân chủ về chủ đề Tri ân thầy cô 36
13 Những người sống quanh em (tháng 12) Nói lời hay làm việc tốt 37
Quan tâm đến những người xung quanh 38
Món quà yêu thương 39
14 Kể chuyện về tấm gương người tốt việc tốt 40
Em và những người xung quanh 41
Kết quả tham gia thử thách 42
15 Tiếp nối truyền thống quê hương 43
Truyền thống quê hương 44
Trò chơi giải ô chữ 45
16 Tham gia kết nối “Vòng tay yêu thương” 46
Chung tay xây dựng cộng đồng 47
Đội Nhi đồng tình nguyện 48
17 Nghề em yêu thích (tháng 1) Em với nghề yêu thích 49
Nghề yêu thích của em 50
Tiểu phẩm về nghề yêu thích 51
18 Văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp 52
Nghề yêu thích của em 53
Vẽ tranh về nghề yêu thích 54
19 Phong trào tiết kiệm 55
Mua sắm tiết kiệm 56
Thu nhập và chi tiêu trong gia đình 57
20 Hội diễn văn nghệ về chủ đề Mùa xuân trên quê hương 58
Mua sắm tiết kiệm 59
Ý nghĩa ba chiếc hộp 60
21 Em yêu quê hương (tháng 2) Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên 61
Cảnh đẹp quê hương 62
Giới thiệu cảnh đẹp quê hương 63
22 Chung tay bảo vệ cảnh đẹp quê hương 64
Cảnh đẹp quê hương 65
Bảo vệ cảnh đẹp quê hương 66
23 Phong trào Chúng em bảo vệ môi trường 67
Em với môi trường 68
Vệ sinh môi trường lớp học 69
24 Văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường 70
Em với môi trường 71
Vẽ tranh về chủ đề Phòng, chống ô nhiễm môi trường. 72
25 Gia đình yêu thương (tháng 3) Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 73
Quan tâm, chăm sóc người thân 74
Chuẩn bị cho ngày hội diễn văn nghệ 75
26 Hội diễn văn nghệ 76
Quan tâm, chăm sóc người thân 77
Tiểu phẩm Tình cảm gia đình 78
27 Sống gọn gàng, ngăn nắp 79
Giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp 80
Kết quả thực hiện kế hoạch 81
28 Giao lưu với cha mẹ học sinh 82
Tiết kiệm điện, nước trong nhà 83
Chung tay, tiết kiệm điện, nước 84
29 Em và những người bạn (tháng 4) Kết nối “Vòng tay bạn bè” 85
Vòng tay bạn bè 86
Trò chơi Truyền tin 87
30 Những người bạn tốt 88
Vòng tay bạn bè 89
Tủ sách tình bạn 90
31 Tiếng hát bạn bè 91
Hòa giải bất đồng với bạn 92
Câu chuyện về tình bạn 93
32 Tình cảm bạn bè 94
Hòa giải bất đồng với bạn 95
Tiểu phẩm về hòa giải bất đồng với bạn. 96
33 An toàn trong cuộc sống (tháng 5) ATVSTP 97
An toàn trong ăn uống 98
Nguy cơ ngộ độc thực phẩm 99
34 Đảm bảo an toàn trong ăn uống 100
An toàn trong ăn uống 101
Trò chơi Giải ô chữ 102
35 Chuẩn bị lễ Tổng kết năm học 103
An toàn trong lao động 104
Vệ sinh trường lớp 105

Phân phối chương trình môn Âm nhạc 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh vềnộidung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề – Mạch nội dung Tên bài Tiết học – thời lượng

1

Chủ đề 1 Niềm vui

Hát: Nhịp điệu vui

1

22

Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui

Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky

2

3

Đọc nhạc: Bài 1

Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn

3

4

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ

4

5

Chủ đề 2

Tổ quốc Việt Nam

Hát: Quốc ca Việt Nam

5

6

Hát Quốc ca Việt Nam (lời 2)

6

7

Thường thức âm nhạc-Câu chuyện âm nhạc: Tiếng sáo kì diệu.

Vận dụng: Trình bày bài hát Quốc ca Việt Nam theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.

7

8

Đọc nhạc: Bài 2

Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc.

8

9

Chủ đề 3

Thiên nhiên

Hát: Đếm sao

9

10

Ôn bài hát: Đếm sao

Nghe nhạc: Lí cây bông

10

11

Thường thức âm nhạc-Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn bầu

Vận dụng: Những nốt nhạc ở hàng ngang và một số nốt tự chọn ở hàng dọc.

11

12

Nhạc cụ

Vận dụng: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ.

12

13

Chủ đề 4

Quê hương

Hát: Múa sạp

13

14

Ôn tập bài hát: Múa sạp

Đọc nhạc: Bài 3

14

15

Nghe nhạc: Chú mèo nhảy múa

Vận dụng: Dùng cốc nhựa làm nhạc cụ gõ

15

16

Nhạc cụ

Vận dụng: Trình bày bài hát Múa sạp theo cách hát nối tiếp.

16

17

Ôn tập

17

18

Ôn tập

18

19

Chủ đề 5

Mái Trường

Hát: Em yêu trường em

19

20

Hát: Em yêu trường em(Lời 2)

Vận dụng: Trình bày bài hát Em yêu trường em theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.

Đọc nhạc: Bài 4

20

21

Nghe nhạc: Mái trường nơi học bao điều hay.

Vận dụng: Hát theo cách riêng của mình.

21

22

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe và phân biệt âm thanh cao-thấp

22

23

Chủ đề 6

Tuổi thơ

Hát: Thế giới của tuổi thơ

23

24

Ôn tập bài hát: Thế giới của tuổi thơ

Nghe nhạc: Đô Rê Mi

24

25

Thường thức âm nhạc-Tìm hiểu nhạc cụ: Hac-mô-ni-ca

Vận dụng: Hát bài Thế giới của tuổi thơ kết hợp chơi trò chơi chuyền đồ vật.

25

26

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ

26

27

Chủ đề 7

Âm thanh

Hát: Bạn ơi lắng nghe

27

28

Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe

Nghe nhạc: Cò lả

28

29

Thường thức âm nhạc-Câu chuyện âm nhạc: Tiếng đàn Sô-panh.

Vận dụng: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

29

30

Đọc nhạc: Bài 5

Vận dụng: Tập biểu diễn bài hát Bạn ơi lắng nghe theo nhóm

30

31

Chủ đề 7

Tình bạn

Hát: Tiếng hát bạn bè mình

31

32

Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình

Đọc nhạc: Bài 6

Tìm những từ ẩn trong ô chữ

32

33

Thường thức âm nhạc-Tìm hiểu nhạc cụ: U-ku-lê-lê

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ

33

34

Ôn tập

34

35

Ôn tập

35

Phân phối chương trình môn Mĩ thuật 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh vềnộidung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthứctổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề – Mạch nội dung Tên bài Tiết học – thời lượng

1

Chủ đề 1 Sáng tạo màu sắc

Bài 1: Những màu sắc khác nhau

1

22

Bài 1: Những màu sắc khác nhau (tt)

2

3

Bài 2: Sáng tạo với vật liệu có màu đậm, màu nhạt

3

4

Bài 2: Sáng tạo với vật liệu có màu đậm, màu nhạt (tt)

4

5

Chủ đề

Chủ đề 2 Hình ảnh nổi bật

Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật

5

6

Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật (tt)

6

7

Bài 4: Đồ vật trong gia đình

7

8

Bài 4: Đồ vật trong gia đình (tt)

8

9

Chủ đề 3: Tạo dáng người động

Bài 5: Hình dáng cơ thể em

9

10

Bài 5: Hình dáng cơ thể em (tt)

10

11

Bài 6: Trò chơi thú vị

11

12

Bài 6: Trò chơi thú vị (tt)

12

13

Chủ đề 4: Sự kiện vui vẻ

Bài 7: Thiệp chúc mừng

13

14

Bài 7: Thiệp chúc mừng (tt)

14

15

Bài 8: Ngày hội ở trường em

15

16

Bài 8: Ngày hội ở trường em (tt)

16

17

Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kỳ I (tt)

17

18

Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kỳ I (tt)

18

19

Chủ đề 5: Sự kết của các hình khối khác nhau

Bài 10: Làm quen với hình tương phản

19

20

Bài 10: Làm quen với hình tương phản(tt)

20

21

Bài 11: Bạn rô-bốt của em

21

22

Bài 11: Bạn rô-bốt của em(tt)

21

23

Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm, mịn hoặc thô ráp

23

24

Bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm, mịn hoặc thô ráp (tt)

24

25

Bài 13: Tạo hình trái cây từ đất nặn

25

26

Bài 13: Tạo hình trái cây từ đất nặn (tt)

26

27

Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Bài 14: Gia đình thân yêu

27

28

Bài 14: Gia đình thân yêu(tt)

28

29

Bài 15: Những khuôn in thú vị

29

30

Bài 15: Những khuôn in thú vị (tt)

30

31

Bài 16: Em yêu thiên nhiên

31

32

Bài 16: Em yêu thiên nhiên (tt)

32

33

Bài 16: Em yêu thiên nhiên (tt)

33

34

Bài 17: Cùng nhau ôn tập HKI

34

35

Bài 17: Cùng nhau ôn tập HKI(tt)

35

Kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 3

Cấu trúc nội dung SGK Toán 3 gồm 16 chủ đề

Học kì I: 7 chủ đề, 44 bài học gồm 90 tiết

Học kì II: 9 chủ đề, 37 bài học gồm 85 tiết.

Cụ thể như sau:

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng

TUẦN 1

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG HỌC KÌ I ( 18 tuần x 5 tiết/tuần = 90 tiết) 90
Bài 1: Ôn tập các số đến 1 000 2 tiết
1
2
Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 2 tiết
3
4
Bài 3. Tìm thành phàn trong phép cộng, phép trừ 2 tiết
5
TUẦN 2 6
Bài 4. Ôn tập bảng nhân 2, 5; bảng chia 2,5 2 tiết
7
8
Bài 5. Bảng nhân 3, bảng chia 3 2 tiết
9
10
TUẦN 3 Bài 6. Bảng nhân 4, bảng chia 4 2 tiết
11
12
Bài 7. Ôn tập hình học và đo lường 2 tiết
13
14
Bài 8. Luyện tập chung 3 tiết
15
TUẦN 4 16
17
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 9. Bảng nhân 6, bảng chia 6 2 tiết
18
19
Bìa 10. Bảng nhân 7, bảng chia 7 2 tiết
20
Tuần 5 21
Bài 11. Bảng nhân 8, bảng chia 8 2 tiết
22
23
Bài 12. Bảng nhân 9, bảng chia 9 3 tiết
24
25
TUẦN 6 26
Bài 13. Tìm thành phần trong phép nhân, phép chia 2 tiết
27
28
Bài 14. Một phần mấy 2 tiết
29
30
TUẦN 7 Bài 15. Luyện tập chung 2 tiết
31
32

CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG, HÌNH KHỐI

Bài 16. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng 2 tiết
33
34
Bài 17. Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn 1 tiết
35
TUẦN 8 Bài 18. Góc, góc vuông, góc không vuông 1 tiết
36
Bài 19. Hình tam giác, hình tứ giác. Hình vuông, hình chữ nhật 3 tiết
37
38
39
Bài 20. Thực hành vẽ góc vuông, vẽ đường tròn, hình vuông, hình chữ nhật và vẽ trang trí 2 tiết
40
TUẦN 9 41
Bài 21. Khối lập phương, khối hộp chữ nhật 1 tiết
42
Bài 22. Luyện tập chung 2 tiết
43
44
CHỦ ĐỀ 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 100 Ôn tập và kiểm tra đánh giá 45
Bài 23. Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số 2 tiết
46
Tuần 10 47
Bài 24. Gấp một số lên một số lần 2 tiết
48
49
Bài 25. Phép chia hết, phép chia có dư 2 tiết
50
51

Tuần 11

Bài 26. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 3 tiết
52
53
54
Bài 27. Giảm một số đi một số lần 2 tiết
55

TUẦN 12

56
Bài 28. Bài toán giải bằng hai phép tính 2 tiết
57
58
Bài 29. Luyện tập chung 2 tiết
59
60

TUẦN 13

CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI, KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH, NHIỆT ĐỘ. Bài 30. Mi – li – mét 2 tiết
61
62
Bài 31. gam 1 tiết
63
Bài 32. Mi – li – lít 1 tiết
64
Bài 33. Nhiệt độ. Đơn vị đo nhiệt độ 1 tiết
65

TUẦN 14

Bài 34. Thực hành và trải nghiệm với các đợn vị mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C 2 tiết
66
67
Bài 35. Luyện tập chung 2 tiết
68
69

CHỦ ĐỀ 6: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1000

Bài 36. Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2 tiết
70
71
Bài 37. Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số 2 tiết
72
73
Bài 38. Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số 4 tiết
74
75

TUẦN 15

76
77
Bài 39. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 2 tiết
78
79
Bài 40. Luyện tập chung 2 tiết
80
81
Bài 41. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1000 3 tiết
82
83
84
Bài 42. Ôn tập biểu thức số 2 tiết
85
86
Bài 43. Ôn tập hình học và đo lường 2 tiết
87
88
Bài 44. Ôn tập chung 2 tiết
89
90
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I 1 tiết
Học kì 2: 5 tiết x 17 tuần = 85 tiết
CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 45. Các số có 4 chữ số. Số 10 000 3 tiết
91
92
93
Bài 46. So sánh các số trong phạm vi 10 000 2 tiết
94
95
Bài 47. Làm quen với chữ số La Mã 2 tiết
96
97
Bài 48. Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm 1 tiết
98
Bài 49. Luyện tập chung 3 tiết
99
100
101

CHỦ ĐỀ 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG

Bài 50. Chu vi hình tam giác, tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật 3 tiết
102
103
104
Bài 51. Diện tích của một hình. Xăng – ti – mét vuông 2 tiết
105
106
Bài 52. Diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật 3 tiết
107
108
109
Bài 53. Luyện tập chung 3 tiết
110
111
112

CHỦ ĐỀ 10: CỘNG TRỪ NHÂN CHIA TRONG PHẬM VI 10 000

Bài 54. Phép cộng trong phạm vi 10 000 2 tiết
113
114
Bài 55. Phép trừ trong phạm vi 10 000 2 tiết
115
116
Bài 56. Nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số 3 tiết
117
118
119
Bài 57. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 3 tiết
120
121
122
Bài 58. Luyện tập chung 3 tiết
123
124
125

CHỦ ĐỀ 11. CÁC SỐ ĐẾN 100 000

Bài 59. Các số có năm chữ số. Số 100 000 4 tiết
126
127
128
129
Bài 60. So sánh các số trong phạm vi 100 000 2 tiết
130
131
Bài 61. Làm tròn các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn 1 tiết
132
Bài 62. Luyện tập chung 3 tiết
133
134
135

CHỦ ĐỀ 12: CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100 000

Bài 63. Phép cộng trong phạm vi 100 000 2 tiết
136
137
Bài 64. Phép trừ trong phạm vi 100 000 2 tiết
138
139
Bài 65. Luyện tập chung 1 tiết
140

CHỦ ĐỀ 13: XEM ĐỒNG HỒ, THÁNG NĂM , TIỀN VIỆT NAM

Bài 66. Xem đồng hồ. Tháng – năm 2 tiết
141
142
Bài 67. Thực hành xem đồng hồ. xem lịch 2 tiết
143
144
Bài 68. Tiền Việt Nam 2 tiết
145
146
Bài 69. Luyện tập chung 3 tiết
147
148
149

CHỦ ĐỀ 14: NHÂN CHIA TRONG PHẠM VI 100 000

Bài 70. Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 3 tiết
150
151
152
Bài 71. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 3 tiết
153
154
155
Bài 72. Luyện tập chung 2 tiết
156
157

CHỦ ĐỀ 15: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT

Bài 73. Phân loại, thu thập, ghi chép số liệu. bảng số liệu 3 tiết
158
159
160
Bài 74. Khả năng xảy ra một sự kiện 1 tiết
161
Bài 75. Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, ghi chép số liệu, đọc bảng số liệu. 2 tiết
162
163

CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM

Bài 76. Ôn tập các số trong phạm vi 10 000, 100 000 2 tiết
164
165
Bài 77. Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 000 2 tiết
166
167
Bài 78. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 3 tiết
168
169
170
Bài 79. Ôn tập hình học và đo lường 2 tiết
171
172
Bài 80. Ôn tâp bảng số liệu, khả năng xảy ra của một sự kiện 1 tiết
173
Bài 81. Ôn tập chung 2 tiết
174
175
Kiểm tra cuối năm học 1 tiết

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 3

Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt 3

– Học kì I: 18 tuần, 16 tuần – 32 bài (4 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì

– Học kì II: 17 tuần, 15 tuần – 30 bài (4 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì

– TS tiết: 245 tiết/ 35 tuần; Số tiết trên tuần: 7 tiết/ tuần

Cụ thể như sau:

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Chủ đề/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng
1 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG TRẢI NGHIÊM THÚ VỊ BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI 3 tiết
Đọc: Ngày gặp lại 1,5 tiết Tích hợp môn âm nhạc (Chủ đề 3: Mái trường thân yêu)- Tích hợp môn HĐTN (Chủ đề 1: Khám phá bản thân)- ĐDDH: Chuẩn bị video về một số cách chào hỏi thầy cô, bạn bè trong trường, Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Mùa hè của em 0,5 tiết Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Em yêu mùa hè 1 tiết – ĐDDH: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động của trẻ trong kì nghỉ hèSử dụng học liệu hành trang số
BÀI 2: VỀ TĂM QUÊ 4 tiết
Đọc: Về tăm quê 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Ôn chữ hoa: A, Ă, Â 0,5 tiết
Luyện tập: Từ chỉ sự vật, hoạt động 1 tiết
Luyện tập: Viết tin nhắn 1 tiết
2 BÀI 3: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG 3 tiết
Đọc: Cánh rừng trong nắng 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Sự tích loài hoa của mùa hạ 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Cánh rừng trong nắng 1 tiết
BÀI 4: LẦN ĐẦU RA BIỂN 4 tiết
Đọc: Lần đầu ra biển 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Đọc mở rộng: 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Luyện tập: Từ ngữ chỉ đặc điểm. 1 tiết Tích hợp mĩ thuật (Chủ đề 8: Bữa cơm gia đình)Tích hợp BVMT: Giáo dục và hướng dẫn các em về các hoạt động vệ sinh nhà cửa, vứt rác đúng nơi quy định.
Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại một hoạt động em đã cùng làm với người thân trong gia đình. 1 tiết
3 BÀI 5: NHẬT KÍ TẬP BƠI 3 tiết
Đọc: Nhật kí tập bơi 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Một buổi tập luyện 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng video các bước viết chữ B
Viết: Nghe – viết: Mặt trời nhỏ 1 tiết
BÀI 6: TẬP NẤU ĂN 4 tiết
Đọc: Tập nấu ăn 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Ôn chữ hoa B, C 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về từ chỉ hoạt động 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn về cách làm một món ăn 1 tiết
4 BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH 3 tiết
Đọc: Mùa hè lấp lánh 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số, chuẩn bị thêm một số tranh ảnh, video về các loài cây trình chiếu trên powpoint.
Nói và nghe: Kể chuyện Chó Đốm con và mặt trời 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Mùa hè lấp lánh 1 tiết
BÀI 8: TẠM BIỆT MÙA HÈ 4 tiết
Đọc: Tạm biệt mùa hè 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng Video về cầu thủ đá bóng
Đọc mở rộng 1 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về mùa hè. Dấu hai chấm 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một người bạn 1 tiết – ĐDDH: Chuẩn bị một số trò chơi dân gian như bịt mắt bắt dê, nu na nu nống,…
5 CHỦ ĐỀ 2: CỔNG TRƯỜNG MỞ RỘNG BÀI 9: Đi học vui sao 3 tiết
Đọc: Đi học vui sao 1,5 tiết Tích hợp môn mĩ thuật (Chủ đề 9: Thầy cô của em)Tích hợp đạo đức (Chủ đề 2: Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè)
Nói và nghe: Tới lớp tới trường 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nhớ – viết: Đi học vui sao 1 tiết
BÀI 10: CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG 4 tiết
Đọc: Con đường tới trường 1,5 tiết – ĐDDH: Thời khóa biểu của lớp học
Viết: Ôn chữ hoa D, Đ 0,5 tiết
Luyện tập: Từ chỉ đặc điểm 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với người mà em yêu quý 1 tiết
6 BÀI 11: LỜI GIẢI TOÁN ĐẶC BIỆT 3 tiết
Đọc: Lời giải toán đặc biệt 1,5tiết – ĐDDH: Tranh trong sách học sinh được trình chiếu trên Powpoint
Nói và nghe: Kê chuyện Đội viên tương lai 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Lời giải toán đặc biệt 1 tiết
BÀI 12: BÀI TẬP LÀM VĂN 4 tiết
Đọc: Bài tập làm văn 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng danh sách học sinh của lớp
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Từ ngữ về nhà trường. Dấu chấm hỏi 1 tiết
Luyện tập: Luyện viết đơn 1 tiết
7 BÀI 13: BÀN TAY CÔ GIÁO 3 tiết
Đọc: Bàn tay cô giáo 1,5 tiết – Tích hợp môn HĐTN (Chủ đề 3: Trường học hạnh phúc)- Tích hợp môn âm nhạc (Chủ đề 3: Mái trường thân yêu)
Nói và nghe: Một giờ học thú vị 0,5 tiết Sử dụng học liệu hành trang số
Viêt: Nghe – viết: Nghe thầy đọc thơ 1 tiết
BÀI 14: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT 4 tiết
Đọc: Cuộc họp của chữ viết 1,5 tiết – Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: sau mỗi tiết học vẽ và các buổi học, vệ sinh sạch sẽ chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác
Viết: Ôn chữ hoa E, Ê 0,5 tiết
Luyện tập: Câu kể. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn giới thiệu về bản thân 1 tiết
8 BÀI 15: THƯ VIỆN 3 tiết
Đọc: Thư viện 1,5 tiết
Nói và nghe: Kể chuyện Mặt trời mọc ở .. đằng Tây! 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Thư viện 1 tiết
BÀI 16: NGÀY EM VÀO ĐỘI 4 tiết
Đọc: Ngày em vào đội 1,5 tiết – Tích hợp môn đạo đức (Chủ đề 5: bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình)
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về thư viện. Câu cảm 1 tiết
Luyện tập: Luyện viết thông báo 1 tiết
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 7 tiết
9 Ôn tập giữa học kì 1(T1) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 1(T2) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 1(T3) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 1(T4) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 1(T5) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 1(T6) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 1(T7) 1 tiết
10 CHỦ ĐỀ 3: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG. BÀI 17: NGƯỠNG CỬA 3 tiết
Đọc: Ngưỡng cửa 1,5 tiết Tích hợp môn HĐTN ( Chủ đề 3: Em yêu trường em)
Nói và nghe: Kể chuyện Sự tích nhà sàn 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Đồ đạc trong nhà 1 tiết – ĐDDH: Mũ có gắn hình các con vật để học sinh kể lại câu chuyện, đóng vai vào các nhân vật
BÀI 18: MÓN QUÀ ĐẶC BIỆT 4 tiết
Đọc: Món quà đặc biệt 1,5 tiết Tích hợp môn HĐTN ( Chủ đề 3: Em yêu trường em)- ĐDDH: Chuẩn bị thêm bài thơ: “Tình bạn” – tác giả: Trần Thị Hương
Viết: Ôn chữ hoa G, H 0,5 tiết
Luyện tập: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiến 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn tả một đồ vật trong nhà hoặc ở lớp 1 tiết
11 BÀI 19: KHI CẢ NHÀ BÉ TÍ 3 tiết
Đọc: Khi cả nhà bé tí 1,5 tiết
Nói và nghe: Những người yêu thương 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Viết: Nghe – viết: Khi cả nhà bé tí 1 tiết
BÀI 20: TRÒ CHUYỆN CÙNG MẸ 4 tiết
Đọc: Trò chuyện cùng mẹ 1,5 tiết – ĐDDH: Video về nhím nâu
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về người thân. Dấu hai chấm 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn tả ngôi nhà của em 1 tiết
12 BÀI 21: TIA NẮNG BÉ NHỎ 3 tiết
Đọc: Tia nắng bé nhỏ 1,5 tiết – ĐDDH: Hình ảnh, video về tia nắng
Nói và nghe: Kể chuyện Tia nắng bé nhỏ 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số.
Viết: Nghe – viết: Kho sách của ông bà. 1 tiết
BÀI 22: ĐỂ CHÁU NĂM TAY ÔNG 4 tiết
Đọc: Để cháu năm tay ông 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số.
Viết: Ôn chữ hoa I, K 0,5 tiết
Luyện tập: Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Câu kể 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm của em với người thân 1 tiết
13 BÀI 23: TÔI YÊU EM TÔI 3 tiết
Đọc: Tôi yêu em tôi 1,5 tiết – ĐDDH: Tranh ảnh minh họa bài thơ, các bài hát về anh chị em
Nói và nghe: Tình cảm anh chị em 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Tôi yêu em tôi 1 tiết
BÀI 24: BẠN NHỎ TRONG NHÀ 4 tiết
Đọc: Bạn nhỏ trong nhà. 1.5 tiết
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về bạn trong nhà. So sánh 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn tả đồ vật em yêu thích. 1 tiết
14 CHỦ ĐỀ 4: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 25: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY 3 tiết
Đọc: Những bậc đá chạm mây. 1,5 tiết
Nói và nghe: Kể chuyện những bậc đá chạm mây. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết : Những bậc đá chạm mấy 1 tiết
BÀI 26: ĐI TÌM MẶT TRỜI 4 tiết
Đọc: Đi tìm mặt trời. 1,5 tiết
Viết: Ôn chữ hoa L 0,5 tiết
Luyện tập: Từ trái nghĩa. Đặt câu kiến 1 tiết
Luyện tập: Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em đã nghe đã đọc. 1 tiết
15 BÀI 27: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM 3 tiết
Đọc: Những chiếc áo ấm 1,5 tiết – Tích hợp môn HĐTN (Chủ đề 5:Gia đình thân thương)- Tích hợp môn âm nhạc (Chủ đề 6: Gia đình yêu thương)
Nói và nghe: Thêm sức thêm tài 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Trong vườn 1 tiết
BÀI 28: CON ĐƯỜNG CỦA BÉ 4 tiết
Đọc: Con đường của bé. 1,5 tiết
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp. Câu hỏi 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn ngắn nếu lí do em thích hay không thích một nhân vật trong câu chuyên em đã học. 1 tiết
16 BÀI 29: NGÔI NHÀ TRONG CỎ 3 tiết
Đọc: Ngôi nhà trong cỏ 1,5 tiết
Nói và nghe: Kể chuyện Hàng xóm của Tắc kè 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Gió 1 tiết
BÀI 30: NHỮNG NGỌN HẢI ĐĂNG 4 tiết
Đọc: Những ngọn hải đăng 1,5 tiết
Viết: Ôn chữ hoa M, N 0,5 tiết
Luyện tập: Từ chỉ sự vật, hoạt động 1 tiết
Luyện tập: Luyện viết thư 1 tiết
17 BÀI 31: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI 3 tiết
Đọc: Người làm đồ chơi 1,5 tiết
Nói và nghe: Kể chuyện Người làm đồ chơi 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Người làm đồ chơi 1 tiết
BÀI 32: CÂY BÚT THẦN 4 tiết
Đọc: Cây bút thần 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số.
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về thành thị và nông thôn. So sánh. 1 tiết
Luyện tập: Viết thư cho bạn. 1 tiết
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I 7 tiết
18 Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 1 tiết
HỌC KÌ 2
19 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN BÀI 1: BẦU TRỜI 3 tiết
Đọc: Bầu trời 1,5 tiết – Tích hợp môn Mĩ thuật (Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộc sống, Chủ đề 4: Nhũng mảng màu yêu thích)- Tích hợp môn TNXH (Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời)- Tích hợp môn Âm nhạc ( Chủ đề 5: Mùa xuân)- ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Bầu trời trong mắt em 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Buổi sáng 1 tiết
BÀI 2: MƯA 4 tiết
Đọc: Mưa 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số- BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (bảo vệ nguồn nước sạch) để các sinh vật như cá , tôm, các loại cây vùng đất Cửu Long nói riêng có thể sinh sống.
Viết: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 0,5 tiết Sử dụng học liệu hành trang số
Luyện tập: Mở rộng vốn từ hiện tượng thiên nhiên. Câu cảm, câu khiến. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại diễn biến một hoạt động ngoài trời 1 tiết
20 BÀI 3: CÓC KIỆN TRỜI 3 tiết
Đọc: Cóc kiện trời 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Kể chuyện Cóc kiện trời 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Trăng trên biển 1 tiết
BÀI 4: NHỮNG CÁI TÊN ĐÁNG YÊU 4 tiết
Đọc: Những cái tết đáng yêu 1,5 tiết Tích hợp môn Âm nhạc ( Chủ đề 5: Mùa xuân)- ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số- Giáo dục địa phương: kể tên một số lễ hội, hoạt động trong ngày tết.
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Từ cùng nghĩa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn về hoạt động tròng cây 1 tiết
21 BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH 3 tiết
Đọc: Ngày hội rừng xanh 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Rừng 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Chim chích bông 1 tiết
BÀI 6: CÂY GẠO 4 tiết
Đọc: Cây gạo 1,5 tiết
Viết: Ôn chữ hoa P, Q 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Luyện tập: So sánh. Đặt câu hỏi Ở đâu? 1 tiết
Luyện tập: Viết lại tình cảm, cảm xúc về một cảnh trong tranh. 1 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số

22

BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI 3 tiết
Đọc: Mặt trời xanh của tôi 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số- Giáo dục học sinh tình yêu đối với người nông dân, thấu hiểu dược sự vất vả của mọi người từ đó biết yêu quý họ và quý trọng từng hạt gạo
Nói và nghe: Kể chuyện Sự tích hoa mào gà 0,5 tiết ĐDDH:Sử dụng học liệu hành trang số.
Viết: Nhớ – viết: Mặt trời xanh của tôi 1 tiết
BÀI 8: BẦY VOI RỪNG TRƯỜNG SƠN 4 tiết
Đọc: Bầy voi rừng Trường Sươn 1,5 tiết – ĐDDH: Hình ảnh cây tre ở làng quê
Đọc mở rộng 0,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Luyện tập: Từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm. Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian địa điểm. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một cảnh vật 1 tiết
23 CHỦ ĐỀ 2: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG BÀI 9: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC 3 tiết
Đọc: lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 1,5 tiết Tích hợp môn TNXH ( Chủ đề 4: Thực vật và động vật)- ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Học từ bạn 0,5 tiết
Viết: Nghe- viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. 1 tiết
BÀI 10: QUẢ HỒNG CỦA THỎ CON 4 tiết
Đọc: Quả hồng của thỏ con 1,5 tiết – Tích hợp môn Âm nhạc ( Chủ đề 7: Những con vật xung quanh)- ĐDDH: Video về thế giới loài vật.
Viết: Ôn chữ hoa R, S 0,5 tiết
Luyện tập: Từ cùng nghĩa. Dấu gạch ngang 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu lí do em thích hoặc không thích trong chuyện Quả hồng của thỏ con 1 tiết
24 BÀI 11: CHUYỆN BÊN CỬA SỔ 3 tiết
Đọc: Chuyện bên cửa sổ 1,5 tiết – ĐDDH: Vật thật: Cây thì là
Nói và nghe: Kể chuyện Cậu bé đánh giầy. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Chuyện bên cửa sổ. 1 tiết
BÀI 12: TÂY TRÁI VÀ TAY PHẢI 4 tiết
Đọc: Tay trái và tay phải 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Dấu ngoặc kép. Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyên đã nnghe, đã đọc. 1 tiết
25 BÀI 13: MÈO ĐI CÂU CÁ 3 tiết
Đọc: Mèo đi câu cá 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Cùng vui làm việc 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Bài học của gấu 1 tiết
BÀI 14: HỌC NGHỀ 4 tiết
Đọc: Học nghề 1,5 tiết BVMT: GD học sinh không ngắt lá, bẻ cành, hái hoa, biết chăm sóc cây xanh.
Viết: Ôn chữ hoa T, U, Ư 0,5 tiết
Luyện tập: Dấu gạch gang. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn giới thiệu ước mơ của mình 1 tiết
26 BÀI 15: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? 3 tiết
Đọc: Ngày như thế nào là đẹp? 1,5 tiết Tích hợp môn Âm nhạc ( Chủ đề 7: Những con vật xung quanh)- ĐDDH: Video về sao biểnBVMT: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ môi trường, giúp cho môi trường xanh-sạch-đẹp
Nói và nghe: Kể chuyện Ngày như thế nào là đẹp? 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Ngày như thế nào là đẹp? 1 tiết
BÀI 16: A LÔ, TỚ ĐÂY. 4 tiết
Đọc: A lô, tớ đây. 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Nhận biết câu kể, câu hỏi theo mục đích nói. 1 tiết
Luyện tập: Viết thư điện tử 1 tiết
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 7 tiết
27 Ôn tập giữa học kì 2(T1) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 2(T2) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 2(T3) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 2(T4) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 2(T5) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 2(T6) 1 tiết
Ôn tập giữa học kì 2(T7) 1 tiết
28 CHỦ ĐỀ 3: ĐĂT NƯỚC NGÀN NĂM BÀI 17: ĐẮT NƯỚC LÀ GÌ? 3 tiết
Đọc: Đất nước là gì? 1,5 tiết
Nói và nghe: Cảnh đẹp đất nước. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Bàn em 1 tiết – ĐDDH: Câu chuyện “Lớp học viết thư” và bốn bức tranh kèm theo gợi ý
BÀI 18: NÚI QUÊ TÔI 4 tiết
Đọc: Núi quê tôi 1,5 tiết – Lồng ghép nội dung giáo dục địa phương “Chủ đề 6: Công việc của các thành viên trong trường em” giúp học sinh biết công việc hằng ngày của cán bộ thư viện,…
Viết: Ôn viết chữ hoa V, X 0,5 tiết
Luyện tập: Từ ngữ có nghĩa giống nhau. So sánh. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với quê hương. 1 tiết
29 BÀI 19: SÔNG HƯƠNG 3 tiết
Đọc: Sông Hương 1,5 tiết – ĐDDH: Hình ảnh của con hà mã
Nói và nghe: Kể chuyện Sơn Tinh, Thủy Tính. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Chợ Hòn Gai. 1 tiết
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH 4 tiết
Đọc: Tiếng nước mình. 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về đất nước Việt Nam. Câu khiến, câu cảm. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về một cảnh đẹp của quê hương đất nước 1 tiết
30 BÀI 21: NHÀ RÔNG 3 tiết
Đọc: Nhà rông 1,5 tiết
Nói và nghe: Quê hương em. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Nhà rông 1 tiết
BÀI 23: SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG 4 tiết
Đọc: Sự tích ông Đùng, bà Đùng. 1,5 tiết Video
Viết: Ôn chữ hoa Y 0,5 tiết
Luyện tập: Dấu ngoặc kép, dấu gach ngang 1 tiết
Luyện tập: Viết 2-3 câu nêu lí do em thích nhân vật. 1 tiết
31 BÀI 23: HAI BÀ TRƯNG 3 tiết
Đọc: Hai Bà Trưng. 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Nói và nghe: Kể chuyện Hai Bà Trưng. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Hai Bà Trưng 1 tiết
BÀI 24: CÙNG BÁC QUA SUỐI. 4 tiết
Đọc: Cùng bác qua suối. 1,5 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ chỉ lễ hội hoặc hội. Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn về nhân vật yêu thích trong câu chuyện em đã nghe, đã đọc. 1 tiết
32 CHỦ ĐỀ 5: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH BÀI 25: NGỌN LỬA Ô – LIM – PICH 3 tiết
Đọc: Ngọn lửa ô – lim – pích 1,5 tiết
Nói và nghe: Kể chuyện: Đất quý, đất yêu. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Ngọn lửa o – lim – pích 1 tiết – ĐDDH: Câu chuyện kết hợp với hình ảnh Thánh Gióng
BÀI 26: RÔ – BỐT Ở QUANH TA. 4 tiết
Đọc: Rô – bốt ở quanh ta. 1,5 tiết – ĐDDH: Tranh ảnh, video về cảnh đẹp các danh lam thắng cảnh của đất nước ta.- Tích hợp nội dung giáo dục địa phương” Chủ đề 2: Danh lam thắng cảnh và môi trường quê em”. Ngoài các cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước Việt Nam, Giáo viên kết hợp giáo dục và cung cấp thêm kiến thức về cảnh đẹp tại địa phương mình. Ví dụ: Hồ Cấm Sơn- Lục Ngạn; Núi Y Sơn- Hòa Sơn
Viết: Ôn chữ hoa A, Ă, Â, Q ( kiểu 2) 0,5 tiết
Luyện tập: Dấu hai chấm. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 1 tiết
Luyện tập: Viết một bản tin. 1 tiết
33 BÀI 27: THƯ CỦA ÔNG TRÁI ĐẤT GỬI CÁC BẠN NHỎ 3 tiết
Đọc: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ. 1,5 tiết – Giáo dục an ninh quốc phòng (tôn trọng chủ quyền biển đảo quê hương)- BVMT: Giữ gìn vệ sinh môi trường biển đảo (Khi đi du lịch thì không vứt rác trên các bãi biển, không làm ô nhiễm nguồn nước)
Nói và nghe: Môi trường của chúng ta. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Em nghĩ về Trái Đất. 1 tiết
BÀI 28: NHỮNG ĐIỀU NHỎ TỚ LÀM CHO TRÁI ĐẤT. 4 tiết
Đọc: Những điều nhỏ tớ làm cho trái đất. 1,5 tiết – ĐDDH: Video về quần đảo Trường Sa, về cuộc sống của các chú hải quân
Đọc mở rộng 0,5 tiết
Luyện tập: Dấu hai chấm, dấu gạch gang, dấu ngoặc kép 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại môt việc làm góp phần bảo vệ môi trường 1 tiết
34 BÀI 29: BÁC SĨ Y- ÉC – XANH. 3 tiết
Đọc: Bác sĩ Y – éc – xanh. 1,5 tiết Video
Nói và nghe: Người nổi tiếng. 0,5 tiết
Viết: Nghe – viết: Bác sĩ Y – éc – xanh. 1 tiết
BÀI 30: MỘT MÁI NHÀ CHUNG 4 tiết
Đọc: Một mái nhà chung 1,5 tiết Tích hợp môn Đạo đức (Chủ đề 1: Quê hương em)
Viết: Ôn chữ hoa M, N, V ( kiểu 2) 0,5 tiết
Luyện tập: Mở rộng vốn từ Trái đất. Ôn câu cảm, câu khiến 1 tiết
Luyện tập: Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất. 1 tiết
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 7 tiết
35 Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T1) 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T2) 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T3) 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T4) 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T5) 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T6) 1 tiết
Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2(T7) 1 tiết

Kế hoạch dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3

TS tiết: 70 tiết/ năm. HKI: 18 tuần, HKII: 17 tuần

Số tiết trên tuần: 2 tiết/ tuần

Cụ thể như sau:

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo, xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn, thời gian và hình thức tổ chức…
Chủ đề/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng
1 CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình 3 tiết Sử dụng hành trang số. Sơ đồ các thành viên trong họ nội, họ ngoại
Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình 1 tiết
Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình 1 tiết
Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình 1 tiết
Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà. 2 tiết ĐDDH: Video về những vụ cháy, tranh ảnh SGK, Sử dụng hành trang số..
2
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà. 1 tiết
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà. 1 tiết
3 Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà 2 tiết ĐDDH: – Video một số hình ảnh về việc làm vệ sinh- Sử dụng hành trang sốGDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp- Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ.GDĐP: Em đã làm gì để cho đường làng ngõ xóm nơi em ở sạch sẽ.
Vệ sinh xung quanh nhà 1 tiết
Vệ sinh xung quanh nhà 1 tiết
4 Bài 4: Ô tập chủ đề gia đình 2 tiết ĐDDH: – Sơ đồ Sgk phóng to.- Sử dụng hành trang số.
Ô tập chủ đề gia đình 1 tiết
Ô tập chủ đề gia đình 1 tiết
5,6 Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng 2 tiết – ĐDDH:Vieo tranh, ảnh về các hoạt động kết nối xã hội với trường học.
Hoạt động kết nối với cộng đồng 1 tiết
Hoạt động kết nối với cộng đồng 1 tiết
6,7 Bài 6: Truyền thống trường em 2 tiết – ĐDDH: Một số tranh ảnh về nhà trường.- Tích hợp liên môn Tiếng Việt: chủ đề 1 “Tôi là học sinh lớp 2” , chủ đề 3 “Trường học hạnh phúc”
Truyền thống trường em 1 tiết
Truyền thống trường em 1 tiết
7,8 Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường 3 tiết – ĐDDH: Video về một số hoạt động làm đẹp trường lớp.+ Video về một số hình ảnh an toàn và không an toàn ở trường
– GDBVMT: HS thực hiện giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học xanh, sạch đẹp để góp phần BVMT sống xung quanh.
Giữ an toàn và vệ sinh ở trường 1 tiết
Giữ an toàn và vệ sinh ở trường 1 tiết
Giữ an toàn và vệ sinh ở trường 1 tiết
8,9 Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học 2 tiết – ĐDDH: Video về ngày khai trường, các HĐ làm đẹp trường
Ôn tập chủ đề trường học 1 tiết
Ôn tập chủ đề trường học 1 tiết
9,10 Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp 3 tiết – ĐDDH: Video về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương+ Tranh ảnh về các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của địa phương- GDBVMT: HS thực hiện việc bảo vệ môi trường ở địa phương và tham gia các hoạt động BVMT.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp 1 tiết
Hoạt động sản xuất nông nghiệp 1 tiết
Hoạt động sản xuất nông nghiệp 1 tiết
10,11 Bài 10 : Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp 3 tiết – ĐDDH: Video về hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp ở địa phương+ Tranh ảnh về các sản thủ công tiêu biểu ở địa phương và trng nước- GDBVMT: HS thực hiện việc bảo vệ môi trường ở địa phương và tham gia các hoạt động BVMT.

Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp 1 tiết
Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp 1 tiết
Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp 1 tiết
12

CHỦ ĐỀ 4: TV& ĐV

CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 11: Di tích lịch sử -văn hóa và cảnh quan thiên nhiên 2 tiết – GDBVMT: HS thực hiện việc bảo vệ các di tích lịch sử cũng như cảnh quan thiên nhiên- GDĐP: Giữ gìn và tôn tạo các di tích lịch sử ở quê hương.
Di tích lịch sử -văn hóa và cảnh quan thiên nhiên 1 tiết
Di tích lịch sử -văn hóa và cảnh quan thiên nhiên 1 tiết
13 Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng, địa phương 2 tiết
Ôn tập chủ đề Cộng đồng, địa phương 1 tiết
Ôn tập chủ đề Cộng đồng, địa phương 1 tiết
13,14 Bài 13: Một số bộ phận của thực vật 3 tiết – Tích hợp môn tiếng Anh chủ đề 8
Một số bộ phận của thực vật 1 tiết – ĐDDH: Video tranh, ảnh về các bộ phận của cây.
Một số bộ phận của thực vật 1 tiết
Một số bộ phận của thực vật 1 tiết
14,15 Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật 2 tiết – ĐDDH: Sử dụng học liệu hành trang số.
Chức năng một số bộ phận của thực vật
Chức năng một số bộ phận của thực vật
15,16 Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng 3 tiết – ĐDDH: File giáo án Powerpoint tranh ảnh có liên quan đến chủ đề

Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng 1 tiết
Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng 1 tiết
Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng 1 tiết
17 Bài 16: Sử dụng hợp lý động vật và thực vật 2 tiết – ĐDDH:
Sử dụng hợp lý động vật và thực vật 1 tiết
Sử dụng hợp lý động vật và thực vật 1 tiết
18 Bài 17: Ôn tập chủ đề động vật và thực vật 2 tiết – ĐDDH: video về các con vật sống ở các môi trường khác nhau. Sử dụng hành trang số. Sư dụng clip về HĐ của một số loài vật..MT chủ đề 10 “Đồ chơi từ tạo hình con vật” TV chủ đề 2 bài 9,10 “Vè chim và khủng long”
Ôn tập chủ đề động vật và thực vật 1 tiết
Ôn tập chủ đề động vật và thực vật 1 tiết
19 Bài 18: Cơ quan tiêu hóa 2 tiết Tranh ảnh SGK. Phiếu học tập
Cơ quan tiêu hóa 1 tiết
20 Cơ quan tiêu hóa 1 tiết
20,21 Bài 19: Chăm sóc vầ bảo vệ cơ quan tiêu hóa 2 tiết Tranh ảnh SGK. Phiếu học tập
Chăm sóc vầ bảo vệ cơ quan tiêu hóa 1 tiết
Chăm sóc vầ bảo vệ cơ quan tiêu hóa 1 tiết
22,23 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn 2 tiết Tranh ảnh SGK. Phiếu học tập
Cơ quan tuần hoàn 1 tiết
Cơ quan tuần hoàn 1 tiết
23,24 Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn 2 tiết Tranh ảnh SGKSử dụng hành trang số
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn 1 tiết
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn 1 tiết
24,25 Bài 22: Cơ quan thần kinh 2 tiết Tranh ảnh SGK. Thẻ cài thanh ghi tên các nhóm cơ chínhSử dụng hành trang số
Cơ quan thần kinh 1 tiết
Cơ quan thần kinh 1 tiết
25,26 Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh 2 tiết Hình SGK phóng to. Mô hình cơ thần kinh.3 Thẻ cài thanh ghi tên cơ quan thần kinh.Sử dụng hành trang số
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh 1 tiết
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh 1 tiết
26,27 Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe 1 tiết Tranh SGK . Một số hình ảnh có liên quan đến bài học.Sử dụng hành trang số
Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe 1 tiết
27,28 Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe 1 tiết Tranh SGK. Một số hình ảnh có liên quan đến bài học.4 thẻ cài thanh ghi tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết..Sử dụng hành trang số.Các thẻ chữ
Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe 1 tiết
28,29 Bài 26: Xác định các phương trong không gian 2 tiết Tranh SGK. Sử dụng hành trang số.

Xác định các phương trong không gian 1 tiết
Xác định các phương trong không gian 1 tiết
29,30 Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu. 2 tiết Tranh ảnh trong SGK. Sử dụng hành trang số.

Trái Đất và các đới khí hậu. 1 tiết
Trái Đất và các đới khí hậu. 1 tiết
31 CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 28: Bề mặt trái đất 3 tiết Hình trong SGK. Sử dụng hành trang số
Bề mặt trái đất 1 tiết
Bề mặt trái đất 1 tiết
Bề mặt trái đất 1 tiết
32 Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng 2 tiết Sử dụng hành trang số. Hình SGK.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng 1 tiết
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng 1 tiết
33,34 Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời 2 tiết Sử dụng hành trang số. Hình SGK
34,35
Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời 1 tiết
Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời 1 tiết

Kế hoạch dạy học môn Đạo Đức lớp 3

TS tiết: 35 tiết. HKI: 18 tiết, HKII: 17 tiết. Số tiết trên tuần: 1 tiết/ tuần

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo, xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn, thời gian và hình thức tổ chức…
Chủ đề/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng
1+2 CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Bài 1: Chào cờ và hát Quốc ca 2 tiết
1 Chào cờ và hát Quốc ca 1 tiết
2 Chào cờ và hát Quốc ca 1 tiết
Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam 3 tiết
3 Tự hào Tổ quốc Việt Nam 1 tiết
4 Tự hào Tổ quốc Việt Nam 1 tiết
5 Tự hào Tổ quốc Việt Nam 1 tiết
QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng 4 tiết
6 Quan tâm hàng xóm láng giềng 1 tiết
7 Quan tâm hàng xóm láng giềng 1 tiết
8 Quan tâm hàng xóm láng giềng 1 tiết
9 Quan tâm hàng xóm láng giềng 1 tiết
10 ÔN TẬP GIỮ HỌC KÌ 1 Thực hành giữa học kì I 1 tiết
HAM HỌC HỎI Bài 4: Ham học hỏi 3 tiết
11 Ham học hỏi 1 tiết
12
13 Ham học hỏi 1 tiết
14 Ham học hỏi 1 tiết
GIỮ LỜI HỨA Bài 5: Giữ lời hứa 3 tiết
15 Giữ lời hứa 1 tiết
16 Giữ lời hứa 1 tiết
17 Giữ lời hứa 1 tiết
18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 Thực hành rèn kĩ năng 1 tiết
TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ 3 tiết
19 Tích cực hoàn thành nhiệm vụ 1 tiết
20 Tích cực hoàn thành nhiệm vụ 1 tiết
21 Tích cực hoàn thành nhiệm vụ 1 tiết
KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 7: Khám phá bản thân 5 tiết
22 Khám phá bản thân 1 tiết
23 Khám phá bản thân 1 tiết
24 Khám phá bản thân 1 tiết
25 Khám phá bản thân 1 tiết
26 Khám phá bản thân 1 tiết
27 ÔN TẬP GIỮA HKII Thực hành rèn kĩ năng 1 tiết
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè 3 tiết
28 Xử lý bất hòa với bạn bè 1 tiết
29 Xử lý bất hòa với bạn bè 1 tiết
30 Xử lý bất hòa với bạn bè 1 tiết
TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIÁO THÔNG Bài 9: Đi bộ an toàn 2 tiết) – Tích hợp môn TNXH (Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương)- Tích hợp KNS: HS có ý thức, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng(An toàn khi tham gia giao thông)- Tích hợp GDMT: HS tuân thủ quy định giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (khi tham quan khu di tích lịch sử không vứt rác bừa bãi, không viết, vẽ lên bức tường. Bảo vệ cây hoa nơi công cộng, biết bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa)- Tích hợp địa phương: HS nêu được các loại đường giao thông, kể tên được các phương tiện giao thông được sử dụng phổ biến.- Tích hợp ANQP: HS biết được những việc nên và không nên làm để bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa.
31 Đi bộ an toàn 1 tiết
32 Đi bộ an toàn 1 tiết
Bài 10: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông (2 tiết) – Tích hợp môn TNXH (Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương)- Tích hợp KNS: HS có ý thức, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng(An toàn khi tham gia giao thông)- Tích hợp GDMT: HS tuân thủ quy định giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (khi tham quan khu di tích lịch sử không vứt rác bừa bãi, không viết, vẽ lên bức tường. Bảo vệ cây hoa nơi công cộng, biết bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa)- Tích hợp địa phương: HS nêu được các loại đường giao thông, kể tên được các phương tiện giao thông được sử dụng phổ biến.- Tích hợp ANQP: HS biết được những việc nên và không nên làm để bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa.
33 An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông 1 tiết
34 An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông 1 tiết
35 ÔN TẬP CUỐI HK II Thực hành rèn kĩ năng 1 tiết

Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3

TS tiết: 105 tiết/ năm. HKI 18 tuần. HKII: 17 tuần

TS tiết trên tuần: 3 tiết/ tuần

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Chủ đề/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/
thời lượng
1 CHỦ ĐỀ 1: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Bài 1: Chân dung em – Nét riêng mỗi người. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Chào năm học mới 1 tiết – Chuẩn bị và sử dụng một số hình ảnh của học sinh nhân ngày khai trường đón năm học mới(Trình chiếu Power Point)
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Chân dung em 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Nét riêng của mỗi người. 1 tiết – Tích hợp môn MT chủ đề 7 “Gương mặt thân quen”, TA chủ đề 1
2 Bài 2: Sở thích của em- tài năng học trò 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Câu lạc bộ theo sở thích. 1 tiết – Tích hợp GD kỹ năng sống: Hãy luôn nở nụ cười thân thiện để gắn kết tình cảm của chúng ta với mọi người xung quanh và luôn được mọi người yêu quý.
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Sở thích của em 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: tài năng học trò. 1 tiết
3 Bài 3: Ngôi sao của tôi, ngôi sao của bạn – Sản phẩm theo sở thích. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu tài năng của học trò 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Ngôi sao của tôi, ngôi sao của bạn. 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Sản phẩm theo sở thích. 1 tiết – Chuẩn bị các bức tranh và vật liệu để học sinh thực hành trang trí.
4 Bài 4: Đọc sách theo sở thích- danh mục theo sở thích. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Giới thiệu sản phẩm của các câu lạc bộ 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đọc sách theo sở thích 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Danh mục sách theo sở thích. 1 tiết
5 Bài 5: Thời gian biểu của em- quý trọng thời gian. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Đêm hội trăng rằm 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thời gian biểu của em 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề:Quý trọng thời gian. 1 tiết
6 CHỦ ĐẾ 2: Rèn nếp sống Bài 6: Cuốn sổ nhắc việc – làm việc theo kế hoạch 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Sách bút thân yêu. 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cuốn sổ nhắc việc 1 tiết – Chuẩn bị các vật dụng mẫu hình con vật, đồ vật gần gũi đựng đồ dùng học tập để học sinh quan sát và thực hành theo (Làm bằng giấy, chai nhựa, xốp…)
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Làm việc theo kế hoạch 1 tiết
7 Bài 7: Ứng xử với đồ cũ – Phân loại đồ cũ 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Hội chợ trao đổi đồ dùng đồ chơi. 1 tiết – Tích hợp môn Đạo đức chủ đề 5 bài 7 “Bảo quản đồ dùng cá nhân” Tiếng việt chủ đề 2 bài 16 “Khi trang sách mở ra”
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: ứng xử với đồ cũ 1 tiết – Tích hợp GD kỹ năng sống: Thói quen sống ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp cho đồ dùng luôn sạch sẽ, khoa học và bền đẹp.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Phân loại đồ cũ. 1 tiết
8 Bài 8: Người tiêu dùng thông minh – Cũ mà vẫn tốt. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội tiêu dùng thông minh 1 tiết – Tích hợp môn Toán chủ đề 11 bài 56 “Giới thiệu Tiền Việt Nam”, Tiếng Việt chủ đề 1 bài 1 “Tôi là học sinh lớp 2” Giấy màu để HS thực hành gấp ví
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Người tiêu dùng thông minh. 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Cũ mà vẫn tốt. 1 tiết – Tích hợp GD kỹ năng sống: Luôn quý trọng đồng tiền dù là mệnh giá nhỏ nhất vì đó là thành quả lao động vất vả mới có được.
9 CHỦ ĐẾ 3:Em yêu trường em Bài 9: Lớp học của em – Lớp học thân thương 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào xây dựng tủ sách lớp học. 1 tiết – Tích hợp môn Đạo đức chủ đề 2 bài 4 “Yêu quý bạn bè”.
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lớp học của em 1 tiết – Chuẩn bị hình ảnh về hoạt động ở trường, lớp của học sinh (hoạt động học tập, vui chơi, ngoài giờ…)
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề : Lớp học thân thương. 1 tiết
10 Bài 10: Bảo vệ tình bạn – Chúng mình hiểu nhau 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Triển lãm tranh về chủ đề “ Tình bạn” 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Bảo vệ tình bạn 1 tiết – Video 1 đến 2 tình huống có thể nảy sinh mâu thuẫn với bạn sau đó cho học sinh lựa chọn người trợ giúp và cách đề nghị trợ giúp.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Chúng mình hiểu nhau 1 tiết – Tích hợp môn Tiếng Việt chủ đề 3 bài 17+18 “Gọi bạn”, “Tớ nhớ cậu”
11 Bài 11: Phấn đấu trờ thành Đội viên – Tự hào về Đội ta 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Gương sáng đội ta 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Phấn đấu trở thành đội viên 1 tiết – Tích hợp môn TNXH bài 8 chủ đề 2 Tiếng Việt chủ đề 2 bài 13 “Yêu lắm trường ơi” Âm nhạc chủ đề 3 “Mái trường mến yêu”.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tự hào về Đội ta. 1 tiết
12 Bài 12: Thầy cô trong mắt em- Món quà tặng thầy cô. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thầy cô trong mắt em 1 tiết – Tích hợp môn Mĩ thuật chủ đề 9 “Thầy cô của em”
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Món quà tặng thầy cô 1 tiết
13 CHỦ ĐỀ 4: Tự phục vụ bản thân Bài 13: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp- Đôi tay khéo léo. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Tự phục vụ bản thân 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp 1 tiết – Tích hợp GD kỹ năng sống: Rèn kỹ năng tự giác phục vụ bản thân với những công việc phù hợp cả ở lớp và ở nhà.Tích hợp môn Tiếng Việt chủ đề 1 bài 4 “Làm việc thật là vui”
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Đôi tay khéo léo. 1 tiết
14 Bài 14 : 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Thư viện em yêu. 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Góc học tập đáng yêu 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Góc nhà thân thương 1 tiết
15 Bài 15: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhà là tổ ấm 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Em chăm sóc nhà cửa 1 tiết
16 Bài 16 : 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Nét đẹp học trò 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhà sạch thì mát 1 tiết
Sinh hoạt lớp : Sinh hoạt theo chủ đề: Chăm làm việc nhà. 1 tiết
17 Bài 17: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Kỉ niệm theo ta 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đồ dùng của người thân 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Câu chuyện yêu thương. 1 tiết
18 CHỦ ĐỀ 5:Gia đình thân thưng Bài 18: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Biết ơn người thân trong gia đình. 1 tiết Mỹ thuật chủ đề 8 “Bữa cơm gia đình”
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lá thưu tri ân 1 tiết Chuẩn bị các bức ảnh về những người thân trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em…(trình chiếu Power Point)
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Tình cảm giá đình 1 tiết
19 Bài 19: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Cùng người thân sắm Tết 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: lao động và thu nhập gia đình 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Mua sắm tiết kiệm 1 tiết
20 Bài 20: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội gia đình 1 tiết Âm nhạc chủ đề 6 bài 23 “Gia đình yêu thương” Mỹ thuật chủ đề 8 “Bữa cơm gia đình”
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tiết kiệm điện nước trong gia đình 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Sử dụng thiết bị điện, nước. 1 tiết
21 CHỦ ĐỀ 6: Tự chăm sóc và bảo vệ bản thân Bài 21: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Vì tầm vóc việt 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Bếp nhà em 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Tiêu chí đánh giá của ông Táo. 1 tiết
22 Bài 22: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: 1 tiết
23 Bài 23: 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. Ngày đáng nhớ của gia đình. 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Câu chuyện lạc đường. 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề:Câu chuyện lạc đường. 1 tiết
24 Bài 24 : Phòng tránh bị bắt cóc. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: – Xem tiểu phẩm về chủ đề “ Phòng chống bắt cóc trẻ em”.- Nghe thầy cô hướng dẫn cách phòng tránh bị bắt cóc. 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Phòng tránh bị bắt cóc. 1 tiết Tích hợp GD kỹ năng sống: phòng tránh và có cách xử lý phù hợp khi gặp tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề:Phòng tránh bị bắt cóc. 1 tiết
25

CHỦ ĐỀ 7 : Chia sẻ cộng đồng

Bài 25: Những người bạn hàng xóm. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ:Tham gia Ngày hội học sinh Tiểu học. Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề:Những người bạn hàng xóm. 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề:Những người bạn hàng xóm. 1 tiết
26 Bài 26 : Tôi luôn bên bạn.
Sinh hoạt dưới cờ:Tham dự phát động phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia”. 3 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề:Tôi luôn bên bạn. 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề:Tôi luôn bên bạn. 1 tiết
27 Bài 27: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: – Tổng kết phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia”. Tham gia phong trào ngày thành lập Đoàn thanh nên cộng sản Hồ Chí Minh. Ngày hội Bảo vệ môi trường – Phòng tránh tai nạn đuối nước. 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật 1 tiết Tích hợp GD kỹ năng sống: Biết chia sẻ, yêu thương đặc biệt với những người khuyết tật giúp họ vơi đi vất vả cũng là giúp mình thêm vui vẻ, hạnh phúc
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật. 1 tiết
Bài 28: Cảnh đẹp quê em. 3 tiết
28 Sinh hoạt dưới cờ: – Tổng kết phong trào “ Thành lập Đoàn”.- Tham gia hát, đọc thơ về quê hương đất nước. Cảnh đẹp quê em. 1 tiết Tích hợp môn Đạo đức chủ đề 1 bài 1 “Vẻ đẹp quê hương em” Mỹ thuật chủ đề 4 “Những mảng màu yêu thích”
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cảnh đẹp quê em. 1 tiết Tích hợp GD địa phương chủ đề 1 “Nơi em đang sống” giúp học sinh giới thiệu được tên khu phố, xã/phường/thị trấn, cảnh đẹp, phong tục của quê em.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Cảnh đẹp quê em. 1 tiết
Bài 29: Bảo vệ cảnh quan quê em 3 tiết
29 Sinh hoạt dưới cờ: Tham dự phát động phong trào “ Chung tay bảo vệ cảnh quan quê hương”. Ngày hội sách trường em 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Bảo vệ cảnh quan quê em 1 tiết Tích hợp GD địa phương chủ đề 2 “Danh lam thắng cảnh và môi trường quê em” giúp học sinh biết việc gì nên và không nên làm để bảo vệ cảnh quan quê hương
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Bảo vệ cảnh quan quê em 1 tiết
Bài 30 : Giữ gìn vệ sinh môi trường 3 tiết
30 Sinh hoạt dưới cờ: – Tham gia Ngày sách Việt Nam; – Các Sao Nhi đồng cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường. Giữ gìn vệ sinh môi trường – Lớp học xanh 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Giữ gìn vệ sinh môi trường 1 tiết Tích hợp GD bảo vệ môi trường: Môi trường xanh, sạch, đẹp sẽ giúp bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của mỗi chúng ta.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Giữ gìn vệ sinh môi trường 1 tiết
Bài 31 : Lớp học xanh 3 tiết
31 Sinh hoạt dưới cờ: – Nghe tổng kết phong trào “Chung tay bảo vệ cảnh quan quê em”.- Hưởng ứng phong trào “Vì một hành tình xanh. Lao động an toàn. 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lớp học xanh 1 tiết – Chuẩn bị các vật liệu: non bia, chai nhựa,…để thực hành làm chậu để trồng cây, con vật bằng các vật liệu đó.Tích hợp GD bảo vệ môi trường: Lớp học xanh, sạch, đẹp giúp mỗi ngày đến lớp luôn vui vẻ và khỏe khoắn.
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Lớp học xanh 1 tiết
Bài 32: Nghề của mẹ, nghề của cha. 3 tiết
32 CHỦ ĐỀ 8: Em tìm hiểu nghề nghiệp Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu với các cô bác phụ huynh về nghề nghiệp của họ. Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nghề của mẹ, nghề của cha. 1 tiết Chuẩn bị hình ảnh về nghề nghiệp của cha, của mẹ (Trình chiếu Power Point)Tích hợp GD kỹ năng sống: Nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng và đem lại lợi ích cho xã hội
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Nghề của mẹ, nghề của cha. 1 tiết
Bài 33 : Nghề nào tính nấy 3 tiết
33 Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động chào mừng ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 15/5. Tìm hiểu về nghề nghiệp 1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nghề nào tính nấy 1 tiết
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Nghề nào tính nấy 1 tiết
Bài 34 : Lao động an toàn. 3 tiết
34 Sinh hoạt dưới cờ: – Tham gia hoạt động kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ 19 – 5.
– Nghe kể chuyện về những công việc Bác Hồ đã trải qua trong thời gian đi tìm đường cứu nước. Tìm hiểu về Đội TNTP HCM – Kể chuyện về Bác Hồ.
1 tiết
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lao động an toàn. 1 tiết
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Lao động an toàn 1 tiết
35 Bài 35 : Đón mùa hè trải nghiệm. 3 tiết
Sinh hoạt dưới cờ: Nghe phổ biến về việc chuẩn bị các hoạt động tổng kết năm học. Đón mùa hè trải nghiệm (phòng tránh đuối nước) – Tuyên truyền cách phòng tránh dịch bệnh mùa hè. 1 tiết Tích hợp môn Âm nhạc chủ đề 8 “Mùa hè vui”
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đón mùa hè trải nghiệm. 1 tiết Tích hợp GD kỹ năng sống: Khi ở nhà, chúng ta nên tránh các trò chơi nguy hiểm, tránh ao hồ sông suối, tham gia vào các CLB âm nhạc, thể dục thể thao của địa phương để có một mùa hè bổ ích.
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Đón mùa hè trải nghiệm. 1 tiết

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 3

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung, tích hợp (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/Mạchnội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng

1

Chủ đề 1: Lễ hội âm thanh

Học bài hát: Múa lân

1

2

Ôn bài hát: Múa lân

Đọc nhạc: Bài số 1

1

3

Ôn đọc nhạc: Bài số 1

Thường thức Âm nhạc: Dàn trống dân tộc

1

4

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

5

Chủ đề 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam

Học bài hát: Quốc ca Việt Nam

1

6

Ôn bài hát: Quốc ca Việt nam

Nghe nhạc: Ca ngợi tổ quốc

1

7

Nhạc cụ: Ma – ra – cat (Maracas)

1

8

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

9

Chủ đề 3: Vui đến trường

Học bài hát: Vui đến trường

1

10

Ôn bài hát: Vui đến trường

Đọc nhạc: Bài số 2

1

11

Ôn đọc nhạc: Bài số 2

Nghe nhạc: Đi học

1

12

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

13

Chủ đề 4: Em yêu làn điệu dân ca

Học bài hát : Khúc nhạc trên nương xa

1

14

Ôn bài hát : Khúc nhạc trên nương xa

Nhạc cụ: Thể hiện các hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ

1

15

Nghe nhạc: Suối đàn T`rưng

Thường thức Âm nhạc: Những khúc hát ru

1

16

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

17

Ôn tập cuối học kỳ 1

1

18

Ôn tập cuối học kỳ 1

1

19

Chủ đề 5: Đón xuân về

Học bài hát: Đón xuân về

1

20

Ôn bài hát: Đón xuân về

Đọc nhạc: Bài số 3

1

21

Ôn đọc nhạc: Bài số 3

Thường thức Âm nhạc: Giới thiệu đàn Vi – ô – lông (Violon)

Nghe nhạc: Mùa xuân ơi

1

22

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

23

Chủ đề 6: Đẹp mãi tuổi thơ

Học bài hát: Đẹp mãi tuổi thơ

1

24

Ôn bài hát: Đẹp mãi tuổi thơ

Nghe nhạc: Ước mơ hồng

1

25

Nhạc cụ: Thể hiện các hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ

1

26

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

27

Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài

Học bài hát: Con chim non

1

28

Ôn bài hát: Con chim non

Đọc nhạc: Bài số 4

1

29

Ôn đọc nhạc: Bài số 4

Nghe nhạc: Van – xơ Pha – vô – rít (Valse Favorite)

1

30

Tổ chức hoạt động

Vận dụng sáng tạo

1

31

Chủ đề 8: Vui đón hè

Học bài hát: Hè về vui quá

1

32

Ôn bài hát: Hè về vui quá

Nhạc cụ: Thể hiện các hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ

1

33

Thường thức Âm nhạc: Cá heo với Âm nhạc

Hoạt động vận dụng – trải nghiệm

1

34

Ôn tập cuối năm

1

35

Ôn tập cuối năm

1

Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 3

TS tiết trên năm: 35 tiết.

HKI: 18 tiết. HK II: 17 tiết

Số tiết trên tuần: 1 tiết/ tuần

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Chủ đề/mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/
thời lượng

1

Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộc sống

Tiết 1: Mĩ thuật trong cuộc sống

Tiết 1 /1 tiết

2

Chủ đề 2 : Sự thú vị của nét

Tiết 2: Sự thú vị của nét

Tiết 2-4/3 tiết

Tích hợp môn toán: Chủ đề 5, bài 25 (Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong,..)

Tiếng việt (HĐ Viết)

3

Tiết 3: Sự thú vị của nét

4

Tiết 4: Sự thú vị của nét

5

Chủ đề 3: Sự kết hợp của các hình cơ bản

Tiết 5: Sự kết hợp của các hình cơ bản

Tiết 5-7/3 tiết

6

Tiết 6: Sự kết hợp của các hình cơ bản

7

Tiết 7: Sự kết hợp của các hình cơ bản

8

Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thích

Tiết 8: Những mảng màu yêu thích

Tiết 8-10/3 tiết

– Tích hợp môn TNXH Bài 28

– Tích hợp môn HĐTN (Bài 28: Cảnh đẹp quê em)

– Tích hợp môn Đạo đức (Vẻ đẹp quê hương; em yêu quê hương)

– Tích hợp môn Tiếng Việt ( Bài 1- Tuần 19: Chuyện bốn mùa)

9

Tiết 9: Những mảng màu yêu thích

10

Tiết 10: Những mảng màu yêu thích

11

Chủ đề 5: Sự kết hợp thú vị của khối

Tiết 11: Sự kết hợp thú vị của khối

Tiết 11-13/3 tiết

Tích hợp môn tiếng Anh – Bài 2

Tích hợp môn toán: Chủ đề 9, bài 46: khối trụ, khối cầu

12

Tiết 12: Sự kết hợp thú vị của khối

13

Tiết 13: Sự kết hợp thú vị của khối

14

Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiên

Tiết 14: Sắc màu thiên nhiên

Tiết 14-17/4 tiết

15

Tiết 15: Sắc màu thiên nhiên

16

Tiết 16: Sắc màu thiên nhiên

17

Tiết 17: Sắc màu thiên nhiên

18

Tiết 18: Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I

19

Chủ đề 7: Gương mặt thân quen

Tiết 19: Gương mặt thân quen

Tiết 19-22/4 tiết

Tích hợp môn đạo đức (Bài 4: Yêu quý bạn bè)

TNST ( Bài 1: Hình ảnh của em)

20

Tiết 20: Gương mặt thân quen

21

Tiết 21: Gương mặt thân quen

22

Tiết 22: Gương mặt thân quen

23

Chủ đề 8 : Bữa cơm gia đình

Tiết 23: Bữa cơm gia đình

Tiết 23-26/4 tiết

Tích hợp môn Tiếng Việt ( Bài 4- Tuần 1: Luyện tập “Viết đoạn văn kể một việc làm ở nhà”

Tích hợp môn TNST( Bài 18: Người trong một nhà)

24

Tiết 24: Bữa cơm gia đình

25

Tiết 25: Bữa cơm gia đình

26

Tiết 26: Bữa cơm gia đình

27

Chủ đề 9 : Thầy cô của em

Tiết 27: Thầy cô của em

Tiết 27-30/4 tiết

Tích hợp môn Đạo đức( Bài 3: Kính trọng thầy cô giáo)

Tích hợp môn TNST( Bài 12: Biết ơn thầy cô)

28

Tiết 28: Thầy cô của em

29

Tiết 29: Thầy cô của em

30

Tiết 30: Thầy cô của em

31

Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vật

Tiết 31: Đồ chơi từ tạo hình con vật

Tiết 31-34/4 tiết

32

Tiết 32: Đồ chơi từ tạo hình con vật

33

Tiết 33: Đồ chơi từ tạo hình con vật

34

Tiết 34: Đồ chơi từ tạo hình con vật

35

Tiết 35: Kiểm tra/ đánh giá cuối năm

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh lớp 3

Tiếng Anh 3 – Global Success – Sách học sinh được sử dụng trong dạy và học tiếng Anh ở lớp 3 với thời lượng 4 tiết / tuần (140 tiết cho một năm học gồm 35 tuần).

Sách gồm:

  • 1 Starter (Đơn vị bài mở đầu, để phân biệt học sinh đã học tiếng Anh với các em chưa học)
  • 20 Units (Đơn vị bài học)
  • 4 Review & Fun time (Đơn vị ôn tập và Giờ học vui, sau mỗi 5 đơn vị bài học)

Kế hoạch dạy và học:

  • 1 tiết (làm quen với chương trình và sách giáo khoa và các tài liệu bổ trợ liên quan trên mạng cho sách Tiếng Anh 3)
  • 3 tiết (Starter)
  • 6 tiết / Unit – đơn vị bài học x 20 = 120 tiết
  • 3 tiết / Review & Fun time – bài ôn tập x 4 = 12 tiết
  • Kiểm tra và chữa bài = 4 tiết

Tổng số = 140 tiết

Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết.

Tuần

Tiết

Bài/ Unit

Nội dung chi tiết

Sách học sinh

Tuần 1

1

2

3

4

STARTER

STARTER

STARTER

Làm quen với Chương trình và sách giáo khoa Tiếng Anh 3 và các tài liệu bổ trợ liên quan trên mạng

A. Numbers

B. The Alphabet

C. Fun Time

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Tuần 2

5

6

7

8

UNIT 1

UNIT 1

UNIT 1

UNIT 1

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 10

Trang 11

Trang 12

Trang 13

Tuần 3

9

10

11

12

UNIT 1

UNIT 1

UNIT 2

UNIT 2

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 14

Trang 15

Trang 16

Trang 17

Tuần 4

13

14

15

16

UNIT 2

UNIT 2

UNIT 2

UNIT 2

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 18

Trang 19

Trang 20

Trang 21

Tuần 5

17

18

19

20

UNIT 3

UNIT 3

UNIT 3

UNIT 3

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 22

Trang 23

Trang 24

Trang 25

Tuần 6

21

22

23

24

UNIT 3

UNIT 3

UNIT 4

UNIT 4

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 26

Trang 27

Trang 28

Trang 29

Tuần 7

25

26

27

28

UNIT 4

UNIT 4

UNIT 4

UNIT 4

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 30

Trang 31

Trang 32

Trang 33

Tuần 8

29

30

31

32

UNIT 5

UNIT 5

UNIT 5

UNIT 5

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 34

Trang 35

Trang 36

Trang 37

Tuần 9

33

34

35

36

UNIT 5

UNIT 5

REVIEW 1

REVIEW 1

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Activity 1 – 2

Activity 3 – 5

Trang 38

Trang 39

Trang 40

Trang 41

Tuần 10

37

38

39

40

FUN TIME

UNIT 6

UNIT 6

UNIT 6

Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 42 – 43

Trang 44

Trang 45

Trang 46

Tuần 11

41

42

43

44

UNIT 6

UNIT 6

UNIT 6

UNIT 7

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 47

Trang 48

Trang 49

Trang 50

Tuần 12

45

46

47

48

UNIT 7

UNIT 7

UNIT 7

UNIT 7

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 51

Trang 52

Trang 53

Trang 54

Tuần 13

49

50

51

52

UNIT 7

UNIT 8

UNIT 8

UNIT 8

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 55

Trang 56

Trang 57

Trang 58

Tuần 14

53

54

55

56

UNIT 8

UNIT 8

UNIT 8

UNIT 9

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 59

Trang 60

Trang 61

Trang 62

Tuần 15

57

58

59

60

UNIT 9

UNIT 9

UNIT 9

UNIT 9

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 63

Trang 64

Trang 65

Trang 66

Tuần 16

61

62

63

64

UNIT 9

UNIT 10

UNIT 10

UNIT 10

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 67

Trang 68

Trang 69

Trang 70

Tuần 17

65

66

67

68

UNIT 10

UNIT 10

UNIT 10

REVIEW 2

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Activity 1 – 2

Trang 71

Trang 72

Trang 73

Trang 74

Tuần 18

69

70

71

72

REVIEW 2

FUN TIME

Activity 3 – 5

Activity 1 – 3

Kiểm tra Học kì 1

Chữa bài

Trang 75

Trang 76 – 77

Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết.

Tuần

Tiết

Bài/ Unit

Nội dung chi tiết

Sách học sinh

Tuần 19

73

74

75

76

UNIT 11

UNIT 11

UNIT 11

UNIT 11

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Tuần 20

77

78

79

80

UNIT 11

UNIT 11

UNIT 12

UNIT 12

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 10

Trang 11

Trang 12

Trang 13

Tuần 21

81

82

83

84

UNIT 12

UNIT 12

UNIT 12

UNIT 12

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 14

Trang 15

Trang 16

Trang 17

Tuần 22

85

86

87

88

UNIT 13

UNIT 13

UNIT 13

UNIT 13

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 18

Trang 19

Trang 20

Trang 21

Tuần 23

89

90

91

92

UNIT 13

UNIT 13

UNIT 14

UNIT 14

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 22

Trang 23

Trang 24

Trang 25

Tuần 24

93

94

95

96

UNIT 14

UNIT 14

UNIT 14

UNIT 14

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 26

Trang 27

Trang 28

Trang 29

Tuần 25

97

98

99

100

UNIT 15

UNIT 15

UNIT 15

UNIT 15

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 30

Trang 31

Trang 32

Trang 33

Tuần 26

101

102

103

104

UNIT 15

UNIT 15

REVIEW 2

REVIEW 2

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Activity 1 – 2

Activity 3 – 5

Trang 34

Trang 35

Trang 36

Trang 37

Tuần 27

105

106

107

108

FUN TIME

UNIT 16

UNIT 16

UNIT 16

Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 38 – 39

Trang 40

Trang 41

Trang 42

Tuần 28

109

110

111

112

UNIT 16

UNIT 16

UNIT 16

UNIT 17

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 43

Trang 44

Trang 45

Trang 46

Tuần 29

113

114

115

116

UNIT 17

UNIT 17

UNIT 17

UNIT 17

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 47

Trang 48

Trang 49

Trang 50

Tuần 30

117

118

119

120

UNIT 17

UNIT 18

UNIT 18

UNIT 18

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 51

Trang 52

Trang 53

Trang 54

Tuần 31

121

122

123

124

UNIT 18

UNIT 18

UNIT 18

UNIT 19

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 55

Trang 56

Trang 57

Trang 58

Tuần 32

125

126

127

128

UNIT 19

UNIT 19

UNIT 19

UNIT 19

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 59

Trang 60

Trang 61

Trang 62

Tuần 33

129

130

131

132

UNIT 19

UNIT 20

UNIT 20

UNIT 20

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 63

Trang 64

Trang 65

Trang 66

Tuần 34

133

134

135

136

UNIT 20

UNIT 20

UNIT 20

REVIEW 4

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Activity 1 – 2

Trang 67

Trang 68

Trang 69

Trang 70

Tuần 35

137

138

139

140

REVIEW 4

FUN TIME

Activity 3 – 5

Activity 1 – 3

Kiểm tra Học kì 2

Chữa bài

Trang 71

Trang 72 – 73

Mỗi đơn vị bài học (Unit) được dạy trong 6 tiết.

Tiết 1: Lesson 1

1. Look, listen and repeat.

2. Listen, point and say.

3. Let’s talk.

Tiết 2: Lesson 1

4. Listen and circle/ tick/ number.

5. Reading & writing qua các dạng khác nhau như Look, complete and read./ Read and complete./ v.v.(để đưa vào sử dụng các cấu trúc trọng tâm mới trong Lesson 1.)

6. Let’s sing/ play.

Tiết 3: Lesson 2

1. Look, listen and repeat.

2. Listen, point and say.

3. Let’s talk.

Tiết 4: Lesson 2

4. Listen and number/ tick.

5. Reading & writing qua các dạng khác nhau như Look, complete/ match/ circle and read. (để đưa vào sử dụng các cấu trúc trọng tâm mới trong Lesson 2.)

6. Let’s play./ Let’s sing.

Tiết 5: Lesson 3

1. Listen and repeat.

2. Listen and circle.

3. Let’s chant.

Tiết 6: Lesson 3

4. Reading qua các dạng khác nhau như Read and match/ tick/ complete/ v.v. (để tổng hợp các cấu trúc trọng tâm mới trong Lesson 1 & 2.)

5. Writing qua các dạng khác nhau như Read and complete/ Answer the questions/ Write the answers/ v.v.)

6. Project

Mỗi đơn vị bài ôn tập (Review) và giờ học vui (Fun time) được thực hiện trong 3 tiết:

Tiết 1 & 2: REVIEW

1. Listen and tick.

2. Listen and number.

3. Reading gồm các dạng như: Read and match.

4. Writing gồm các dạng: Read and complete.

5. Speaking tiếp nối các hoạt động đọc và viết gồm:
Ask and answer.

Tiết 3: FUN TIME

1. Do the puzzle.

2. Quiz time

3. CLIL (Content and Language Integrated Learning)

Kế hoạch dạy học môn GDTC lớp 3

TS tiết trên năm: 70 tiết

HKI: 18 tiết. HKII: 17 tiết

Số tiết trên tuần: 2 tiết/ tuần

Tuần/tháng Chương trình sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung
Chủ đề/mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng
1 Đội hình đội ngũ Giới thiệu chương trình 1 tiết
Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết Tích hợp: Môn Mĩ thuật: sự thú vị của nét vẽ, các hình cơ bản.Môn toán: nét cong
2 Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
3 Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
4 Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
5 Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
Đội hình đội ngũ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 1 tiết
6 Đội hình đội ngũ Giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 tiết
Đội hình đội ngũ Giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 tiết
7 Đội hình đội ngũ Giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 tiết
Đội hình đội ngũ Giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 tiết
8 Bài thể dục Kiểm tra đánh giá ĐHĐN 1 tiết
Bài thể dục Động tác vươn thở, động tác tay 1 tiết
9 Bài thể dục Động tác vươn thở, động tác tay 1 tiết
Bài thể dục Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. 1 tiết
10 Bài thể dục Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. 1 tiết
Bài thể dục Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng. 1 tiết
11 Bài thể dục Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác điều hòa 1 tiết
Bài thể dục Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác Điều hòa. 1 tiết
12 Bài thể dục Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác điều hòa. 1 tiết
Bài thể dục Kiểm tra bài thể dục 1 tiết
13 Bài thể dục Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
Bài thể dục Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
14 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
15 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải 1 tiết
16 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. 1 tiết
17 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. 1 tiết
18 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Trải nghiệm biểu diễn bài thể dục phát triển chung với nhạc. 1 tiết
Sơ kết học kì 1 1 tiết
19 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
20 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng 1 tiết – Tích hợp môn toán
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
21 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. 1 tiết
22 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. 1 tiết
23 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải. 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Các động tác quỳ ngồi cơ bản 1 tiết
24 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Các động tác quỳ ngồi cơ bản 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Các động tác quỳ ngồi cơ bản 1 tiết
25 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản 1 tiết
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản 1 tiết
26 Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác di chuyển không bóng. 1 tiết
27 Thể thao tự chọn Động tác di chuyển không bóng. 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác di chuyển không bóng. 1 tiết
28 Thể thao tự chọn Động tác di chuyển không bóng. 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác dẫn bóng 1 tiết
29 Thể thao tự chọn Động tác dẫn bóng 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác dẫn bóng 1 tiết
30 Thể thao tự chọn Động tác dẫn bóng 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay 1 tiết
31 Thể thao tự chọn Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay 1 tiết
32 Thể thao tự chọn Động tác tung – bắt bóng bằng hai tay 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác ném rổ hai tay trước ngực 1 tiết
33 Thể thao tự chọn Động tác ném rổ hai tay trước ngực 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác ném rổ hai tay trước ngực 1 tiết
34 Thể thao tự chọn Động tác ném rổ hai tay trước ngực 1 tiết
Thể thao tự chọn Động tác ném rổ hai tay trước ngực 1 tiết
35 Thể thao tự chọn Trải nghiệm : Thi đua tâng cầu và chuyền cầu 1 tiết
Thể thao tự chọn Tổng kết môn học 1 tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học lớp 3 năm 2022 – 2023 (3 bộ sách) Phân phối chương trình các môn lớp 3 sách Kết nối, Chân trời, Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:   Top 5 tướng sát thủ trong LMHT: Tốc Chiến

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *