Những lưu ý trắc nghiệm lý thuyết
1. Ích lợi của HTKSNB: Công cụ hữu hiệu để giảm thiểu gian lận và rủi ro
– Giúp đạt mục tiêu lợi nhuận
– Ngăn ngừa mất mát nguồn lực (Tài chính, nhân sự…)
– Đảm bảo BCTC đáng tin cậy
– Đảm bảo tuân thủ pháp luật
– Giúp tổ chức đi đến đâu nó muốn và tránh những cạm bẫy nguy hiểm cũng như các rủi ro trên đường đi của nó
2. Hạn chế tiềm tàng của HTKSNB
– Quan hệ lợi ích- cp: khi lựa chọn 1 quy trình KS hoặc 1 TTKS phải xxet LI-CP để chọn pp hiệu quả hơn-> có thể tính đến CP hiện tại nhưng lợi ích kéo dài trong nhiều năm; có thể chấp nhận 1 số RR nhìn thấy đc nhưng ko trọng yếu
– Sự thông đồng
– Gian lận quản lý: bản thân người ra quyết định đã gian lận -> cấp dưới phát hiện nhưng ko dám đưa ra ý kiến hoặc ra ý kiến nhưng ko tới các cấp QL cao hơn
– Những tình huống ngoài dự kiến
– Vấn đề con người
3. Lịch sử hình thành và phát triển HTKSNB (chỉ đề cập những nét chính của từng giai đoạn)
– Giai đoạn sơ khai: thuật ngữ KSNB được đề cập lần đầu tiên
1929: theo FED, KSNB là ->
Công cụ bảo về tiền và các TS khác
Phục vụ lấy mẫu thử nghiệm của KTV
– Giai đoạn hình thành: đề cập đến Kế toán và Quản lý nhưng vẫn còn mơ hồ
1949, AICPA (Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ), KSNB -> Các yếu tố cấu thành & tầm quan trọng đvoi việc quản trị DN và đv kiểm toán viên độc lập
1958: Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP) – báo cáo thủ tục kiểm toán 29 “ Phạm vi xem xét KSNB của KTV”, lần đầu tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán
1962, CPA ban hành SAP 33, giới hạn nghiên cứu KSNB về kế toán, nhưng không bị buộc đánh giá KSNB về quản lý => khái niệm còn mơ hồ
– Giai đoạn phát triển:
1985: COSO (Committee of Sponsoring Organization). Bảo trợ của 5 tổ chức: AICPA, AAA, FEI, IMA, IIA
1992: Báo cáo COSO 1992 -> báo cáo đầu tiên nghiên cứu và định nghĩa đầy đủ về KSNB, mang tính hệ thống cao nhất
– Giai đoạn hiện đại: 1992 -> nay (Hậu COSO)
2004: ERM 2004
2006: COSO Guidance 2006 -> hdan ad cho DN vừa & nhỏ, mối qhe Lợi ích – CP
1998: Báo cáo Basel 1998 về giám sát ngân hàng
2008: COSO Guidance 2008
4. Quy trình soạn thảo Bcao COSO gồm 7 giai đoạn
5. Cấu trúc Bcao COSO gồm 4 phần:
Tóm tắt dành cho nhà điều hành
Khuôn mẫu của KSNB
Báo cáo của đối tượng bên ngoài
Công cụ đánh giá HTKSNB
6. Khái niệm HTKSNB theo COSO:
Là 1 quá trình được chi phối bởi: HĐQT, Ban điều hành, Các mem khác trong DN
Được thiết kế nhằm ccap sự đbao hợp lý để đạt các mục tiêu:
– Hoạt động hiệu quả & hữu hiệu
– BCTC đáng tin cậy
– Tuân thủ luật pháp & qdinh hiện hành
7. Trách nhiệm quản lý:
HĐQT: Quản lý mang tính gián tiếp, chỉ đạo những chính sách và mục tiêu
NQL: quản lý trực tiếp
KTNB: trực tiếp dưới quyền QL của GĐ
Ban KS: trực tiếp dưới quyền QL của HĐQT
Ban kiểm Soát do Ðại Hội hoặc Hội Nghị toàn thể Hội Viên bầu hoặc miễn nhiệm, có tối thiểu 03 thành viên, nhưng tối đa không quá 05 thành viên. Trưởng Ban Kiểm Soát là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Đại Hội toàn thể Hội Viên và Ban Thường Trực Hội. Ban Kiểm soát có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ của Ban Chấp Hành và có thể bầu bổ sung khi có nhu cầu.
Ban Kiểm Soát hoạt động độc lập với Ban Chấp Hành, theo quy chế riêng do Ðại Hội hoặc Hội Nghị toàn thể Hội Viên thông qua.
8. Các thành phần của HTKSNB
a. Môi trường KS: tạo bầu không khí chung về KS trong toàn đơn vị -> phản ánh quan điểm và nhận thức của NQL
Tính trung thực và giá trị đạo đức -> quan điểm HĐQT
b. Đánh giá RR:
Nhận dạng RR: xác định mục tiêu và thiết lập cơ chế nhận dạng RR
Đánh giá RR: thiệt hại và xác suất xảy ra
Các biện pháp đối phó RR:
– Tránh né (thấy RR nhưng ko quan tâm)
– Chuyển giao RR (nhận thấy có RR-> yêu cầu KTNB hoặc KTV ĐL hoặc công an điều tra xử lý)
– Chấp nhận RR: KH trả thừa 10d-> NV lấy 10d này => chấp nhận để cho NV lấy luôn
– Giảm RR: bằng cách xem xét quản trị RR
c. Hoạt động KS: các chính sách + thủ tục nhằm cho các chỉ thị của NQL được thực hiện -> đối phó RR. Có 2 loại
Theo mục đích: phòng ngừa, phát hiện, bù đắp (bổ sung, thay thế bằng HTKS khác, vd: khi gác thi, “bù đắp” bằng việc bổ sung giám thị hành lang…)
Theo chức năng (chú ý chức năng bất kiêm nhiệm, KS quá trình xử lý thông tin và phân tích rà soát)
Download tài liệu để xem thêm chi tiết
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hướng dẫn ôn tập môn kiểm toán nội bộ Tài liệu Đại học – cao đẳng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.