Bạn đang xem bài viết ✅ Hoạt động trải nghiệm 8: Điều chỉnh cảm xúc của bản thân Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 8 Cánh diều trang 19, 20, 21 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập HĐTN 8: Điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 sách Cánh diều trang 19, 20, 21.

Qua đó, các em sẽ biết cách trả lời các câu hỏi Hoạt động 1 Chủ đề 2: Phát triển bản thân trong SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Cánh diều. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

1. Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân

– Chia sẻ những nét tính cách nổi trội của bản thân.

– Hãy chỉ ra những điểm mạnh trong tính cách của bản thân và tìm cách phát huy điểm mạnh đó.

Tham khảo thêm:   Thông tư 35/2020/TT-BTC Quy định về phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế

Trả lời:

– Tính cách nổi trội:

  • Hòa đồng
  • Hài hước
  • Thích hoạt động tập thể

– Điểm mạnh: Thích giao tiếp rộng, thích tham gia hoạt động nhóm.

– Cách phát huy: tham gia các câu lạc bộ như MC, Lễ tân vv…

2. Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân

– Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:

Tình huống 1: Sau quá trình nỗ lực học tập. Lâm được nhà trường tuyên dương vì thành tích học tập tốt trong kì học vừa qua. Lâm rất vui sướng, tự hào.

Tình huống 2: Linh được phân công nhiệm vụ thuyết trình cho bài tập nhóm. Trước đây, Linh chưa từng đại diện nhóm để thuyết trình nên không biết mình có làm tốt được không. Linh rất lo lắng.

– Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:

  • Khi em nhận được tin vui;
  • Khi em có nỗi buồn;
  • Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn;..

Trả lời:

– Sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống:

NV1: Lâm rất vui sướng, tự hào khi nhận được thành tích tốt.

NV2: Linh lo lắng khi được giao nhiệm vụ thuyết trình.

Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:

  • Khi em nhận được tin vui: đạt được kết quả cao trong học tập, được tặng món quà yêu thích,..
  • Khi em có nỗi buồn: Khi nhận được điểm kém, xa gia đình,..
  • Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn: Con đường tới trường của bạn em rất khó khăn,..
Tham khảo thêm:   Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 3 Bài tập cuối tuần lớp 2

3. Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân

– Hãy mô tả cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống sau:

“Em rất kì vọng vào kết quả của bài thi vừa qua, nhưng hôm nay em nhận được kết quả không tốt.”

– Trao đổi cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

Trả lời:

Gợi ý:

Nhận biết tình huống:

  • Nhận diện cảm xúc nảy sinh trong tình huống;
  • Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực o cảm xúc gây ra;
  • Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để động viên bản thân;
  • Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân;
  • Chia sẻ với người mà mình tin tưởng.

4. Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân

Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống sau:

  • Tình huống 1: Bạn phê bình gay gắt khi em không hoàn thành nhiệm vụ của nhóm giao.
  • Tình huống 2: Sau giờ học, vì … về nhà đúng giờ.
  • Tình huống 3: Khi học nhóm cùng các bạn,.. em rất xấu hổ.
  • Tình huống 4: Em và bạn đã hẹn nhau cùng đi hiệu sách… bực bội.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hoạt động trải nghiệm 8: Điều chỉnh cảm xúc của bản thân Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 8 Cánh diều trang 19, 20, 21 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Nghị định số 02/2014/NĐ-CP Quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *