Bạn đang xem bài viết ✅ Hóa học 10 Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa – khử Giải bài tập Hóa 10 trang 88, 89, 90 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Hóa 10 Bài 19 giúp các em học sinh lớp 10 nắm vững được kiến thức về sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa khử. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 10 chương IV trang 88, 89, 90.

Giải bài tập Hóa 10 bài 19 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập SGK Hóa 10 trang 88, 89, 90

Câu 1

Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?

A. Phản ứng hóa hợp.

B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ

D. Phản ứng trao đổi.

Gợi ý đáp án

D đúng.

Câu 2

Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Phản ứng hóa hợp.

B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.

D. Phản ứng trao đổi.

Gợi ý đáp án

C đúng.

Câu 3

Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)2 + …

Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

A. x = 1.

B. x = 2.

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh lớp 4 Unit 4: Lesson 3 Unit 4 trang 32 Global Success (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tập 1

C. x= 1 hoặc x = 2.

D. x = 3.

Chọn đáp án đúng.

Gợi ý đáp án

D đúng.

Câu 4

Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây:

A. Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên.

B. Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng.

C. Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống.

D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng.

E. Tất cả đều sai

Gợi ý đáp án

Câu sai: B, D.

Câu đúng: A, C.

Câu 5

Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố:

Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.

Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2.

Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.

Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.

Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.

Gợi ý đáp án

Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3: x + 3(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

Câu 6

Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:

a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

Gợi ý đáp án

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng.

Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc.

Tham khảo thêm:   Nghị định 108/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng

Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri.

Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro.

Câu 7

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:

a) 2H2 + O2 → 2H2O.

b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2.

c) NH4NO2 → N2 + 2H2O.

d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.

Gợi ý đáp án

Chất khử và chất oxi hóa trong các phản ứng sau là:

a) 2{mathop Hlimits^0 _2} + mathop {{O_2}}limits^0  to 2{mathop Hlimits^{ + 1} _2}mathop Olimits^{ - 2}

Chất khử: H2, chất oxi hóa là O2

b)mathop {2KN}limits^{ + 5} {mathop Olimits^{ - 2} _{3} } to 2mathop {KN{O_2}}limits^{ + 3}  + {mathop Olimits^0 _2}

KNO3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

c)mathop {mathop Nlimits^{ - 3} {H_4}mathop Nlimits^{ + 3} }limits^{} {mathop Olimits^{} _3} to mathop {{N_2}}limits^0  + {H_2}mathop Olimits^{}

NH4NO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

d) {mathop {Fe}limits^{ + 3} _2}{mathop Olimits^{} _3} + 2mathop {Al}limits^0  to mathop {2Fe}limits^0  + {mathop {Al}limits^{ + 3} _2}mathop {{O_3}}limits^{}

Câu 8

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.

b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.

c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

d) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

Gợi ý đáp án

Vai trò các chất trong các phản ứng oxi hóa – khử sau là:

a) begin{matrix} 0  \ Cl_{2}  \  end{matrix} +begin{matrix} -1 \ 2HBr \ end{matrix}begin{matrix} -1  \ HCl  \  end{matrix} +begin{matrix} 0 \ Br_{2}  \ end{matrix}

Chất oxi hóa là Cl2, chất khử là Ba-1 (trong HBr)

b) begin{matrix} 0  \ Cu  \  end{matrix} +begin{matrix} +6 \ 2H_{2} SO_{4}  \ end{matrix}begin{matrix} +2  \ CuSO_{4}   \  end{matrix} +begin{matrix} +4 \ SO_{2}  \ end{matrix} +begin{matrix}  \ H_{2} O \  end{matrix}

Chất oxi hóa là S+6 tron H2SO4, chất khử là Cu

c)mathop {2HN}limits^{ + 5} {mathop Olimits^{ - 2} _3} + 3{H_2}mathop Slimits^{ - 2}  to 3S + 2mathop {NO}limits^{ + 2}  + 4{H_2}O

Chất oxi hóa là N+5 (trong HNO3), chất khử là S-2 (trong H2S)

d){mathop {2FeCl}limits^{ + 2} _2} + {mathop {Cl}limits^0 _2} to 2{mathop {mathop {Fe}limits^{ + 3} mathop {Cl}limits^{ - 1} }limits^{} _3}

Chất oxi hóa là Cl2, chất khử là Fe+2 (trong FeCl2)

Câu 9

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:

a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3

d) KClO3 → KCl + O2

e) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O

Gợi ý đáp án

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 - 2020 sở GD&ĐT Khánh Hòa Đề thi minh họa môn Ngữ văn, Toán

Câu 10

Có thể điều chế MgCl2 bằng:

– Phản ứng hóa hợp.

– Phản ứng thế.

– Phản ứng trao đổi.

Gợi ý đáp án

Điều chế MgCl2 bằng:

Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2

Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

Câu 11

Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.

a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng.

b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.

Gợi ý đáp án

a) Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa – khử:

(1) Cu+2O + Ho2overset{t^{circ } }{rightarrow}oCu + H+12O

(2) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1):

Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.

Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2):

Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.

Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

Câu 12

Hòa tan 1,39g muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng.

Gợi ý đáp án

Phương trình hóa học của phản ứng:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.

nFeSO4.7H2O = 1,39 / 278 = 0,005 mol = nFeSO4.

nKMnO4= 2nFeSO4 = 0,01 mol.

Vdd KMnO4 = 0,001 / 0,1 = 0,01 (lit).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa học 10 Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa – khử Giải bài tập Hóa 10 trang 88, 89, 90 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *