Giải Hóa 10 Bài 18: Ôn tập chương 5 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 88→89 thuộc Chương 5 Hóa 10.
Hóa 10 Bài 18 trang 88→89 sách Kết nối tri thức được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 trang 88→89 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Câu 1
Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosohorus (P):
P (s, đỏ) → P (s, trắng) ΔrHo298 = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. Thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
B. Thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. Tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
D. Tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Gợi ý đáp án
ΔrHo298 = 17,6 kJ > 0
=> Phản ứng thu nhiệt, nhiệt tạo thành P trắng lớn hơn P đỏ
=> P trắng bền hơn P đỏ
Vậy đáp án đúng đúng là: B. Thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 2
Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
CO(g) + 12O2(g) → CO2(g) ΔrHo298 = -283,0 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2: ΔrHo298 (CO2(g)) = -393,5 kJ/mol.
Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là
A. -110,5 kJ.
B. +110,5 kJ.
C. -141,5 kJ.
D. -221,0 kJ.
Gợi ý đáp án
ΔrHo298 = ΔfHo298(CO2(g)).1 − [ΔfHo298(CO(g)) + ΔfHo298(O2(g)).1/2 ]
⇒ −283 = − 393,5.1 – [ΔfHo298(CO(g)) + 0.1/2]
⇒ ΔfHo29 (CO(g)) = – 110,5 kJ
Vậy đáp án đúng đúng là: A. -110,5 kJ.
Câu 3
Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2(g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ.
Một người bệnh được truyền một chai chứa 500mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là
A. +397,09 kJ.
B. -397,09 kJ.
C. +416,02 kJ.
D. -416,02 kJ.
Gợi ý đáp án
A. +397,09 kJ.
Câu 4
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn
Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(h) có giá trị là
A. +103 kJ.
B. -103 kJ.
C. +80 kJ.
D. -80 kJ.
Gợi ý đáp án
ΔrHo298 = ∑Eb(cđ) – ∑Eb(sp) = 2.346 + 8.418 – 4.418 = + 80kJ
Vậy đáp án đúng đúng là: C. +80kJ
Câu 5
Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 3H2O(l) ΔrHo298 = -890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là -393,5 và -285,8 kJ/mol.
Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane.
Gợi ý đáp án
Nhiệt tạo thành chuẩn của khí metane là:
– 395 – 2.285,8 – (-890,3) = -76,3 kJ/mol
Câu 6
So sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kh cồn (C2H5OH) và 1 kg tristearin (C57H110O6, có trong mỡ lợn). Cho biết:
C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) ΔrHo298 = -1 365 kJ
C57H110O6 (s) + 163/2O2(g) → 57CO2(g) + 55H2O(l) ΔrHo298 = -35 807 kJ
Gợi ý đáp án
Số mol C2H5OH là: 1000/46 (mol)
Số mol C57H110O6 là: 1000/890 (mol)
Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 kg tristearin lớn hơn nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 kg cồn.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa học 10 Bài 18: Ôn tập chương 5 Giải Hoá học lớp 10 trang 88 sách Kết nối tri thức của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.