Bạn đang xem bài viết ✅ Hóa 11 Bài 15: Dẫn xuất halogen Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 98 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Hoá 11 Bài 15: Dẫn xuất halogen là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 15 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Chân trời sáng tạo trang 98.

Soạn Hóa 11 Chân trời sáng tạo Bài 15 được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là giải Hóa 11 Dẫn xuất halogen Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải bài tập Hóa 11 Bài 15

Bài 1

Gọi tên các dẫn xuất halogen

Gợi ý đáp án

(1) chloropropane

(2) iodoethene (Vinyl iodide)

(3) 1,3 – dichloropropane

(4) 1,2 – dichloropropane

(5) Bromobenzene

Bài 2

Cho sơ đồ biến đổi của 1-chloropropane như sau:

a) Gọi tên loại phản ứng (1), (2) và hoàn thành các phương trình hoá học.

b) Thực hiện 2 phản ứng theo sơ đổ trên khi thay hợp chất CH3CH2CH2CI bằng 2-bromobutane. Xác định sản phẩm hữu cơ chính (nếu có) trong các phản ứng.

Tham khảo thêm:   Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2022 - 2023 trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi vào 10 môn Ngữ Văn (Có đáp án)

Gợi ý đáp án

a)

(1) Phản ứng tách hydrogen halide

CH3CH2CH2CI overset{+KOH, ethanol,t^{o}}{rightarrow} CH3−CH=CH2 + HCl

(2) Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH

CH3CH2CH2CI + NaOH → CH3CH2CH2OH + NaCl

b) CH3CH=CHCH3overset{(1)}{leftarrow} CH3CHBrCH2CH3overset{(2)}{rightarrow} CH3CH2OHCHCH3

(1) CH3CHBrCH2CH3overset{+KOH, ethanol,t^{o}}{rightarrow} CH3−CH=CHCH3 + HBr

(2) CH3CHBrCHCH3 + NaOH → CH3CH2OHCHCH3+ NaBr

Bài 3

CFC là hợp chất khó cháy, không độc và trơ về mặt hoá học. Trước đây CFC chủ yếu được sử dụng trong công nghiệp nhiệt lạnh. CFC không gây hại ở điều kiện thường, nhưng trên khí quyển của Trái Đất, chúng tổn tại trong khoảng 100 năm và khuếch tán lên tầng bình lưu. Dưới tác dụng của tia UV từ Mặt Trời, liên kết C-Cl của CFC bị phá vỡ, tạo ra gốc Cl tự do. Theo ước tính, mỗi gốc Cl tự do phá huỷ 1 triệu phân tử ozone. Việc không sử dụng CFC đã giúp lỗ hổng tầng ozone được thu hẹp. Ngày nay người ta đã sử dụng hợp chất nào để thay thế CFC trong công nghiệp làm lạnh để tránh việc phá huỷ tầng ozone?

Gợi ý đáp án

Các chất làm lạnh phổ biến khác được sử dụng trong các ứng dụng khác nhau là ammonia, sulfur dioxide và các hydrocarbon không halogen hóa như các propane,…

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa 11 Bài 15: Dẫn xuất halogen Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 98 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   TOP ứng dụng huấn luyện chó tốt nhất cho Android và iPhone

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *