Bạn đang xem bài viết ✅ Góp ý Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tổ chức của trường, lớp dành cho người khuyết tật Góp ý giáo dục học sinh khuyết tật ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Góp ý Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tổ chức của trường, lớp dành cho người khuyết tật giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để đưa ra ý kiến góp ý, sau đó nộp lên cấp trên.

Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường, lớp dành cho người khuyết tật để lấy ý kiến góp ý rộng rãi. Vì vậy, các đơn vị trường học cần triển khai lấy ý kiến giáo viên. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm Phiếu xin ý kiến dự thảo hồ sơ dự án Luật nhà giáo, Góp ý dự thảo thông tư quy định chế độ làm việc đối với giáo viên.

Góp ý Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tổ chức của trường, lớp dành cho người khuyết tật

TỔNG HỢP GÓP Ý TỔ……
ÝkiếngópýDựthảoThôngbanhànhQuychếtổ chức của trường, lớp dành cho người khuyết tật

TT

Trang

Dòng

Nộidung Dựthảo

Nộidunggóp ý

do

1

Điều 7

Khoản1, khoản 2

Khoản 1, Khoản 2 Điều 7 Nghị định số28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật quy định: nhà giáo trực tiếp giảng dạy người khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông được hưởng phụ cấp ưu đãi .

Cần làm rõ: giáo viên dạy trẻ khuyết tật đối với trường THPT công lập có hưởng mức phụ cấp thêm không? theo văn bản nào? hiện tại mức áp dụng này có được dùng để tính gộp các khoản đóng góp không? Khi hưởng phụ cấp trên thì có đồng thời được hưởng phụ cấp ưu đãi khác không?

Hiện nay ở các trường trẻ khuyết tật được học hoà nhập với các học sinh khác. GV dạy các lớp có trẻ khuyết tật đó chưa được hưởng phụ cấp ưu đãi.

1

3

Nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2

1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trường chuyên biệt

2. Nhiệm vụ và quyền hạn củ a lớp chuyên biệt

– Xây dựng kế hoạch trình các cơ quan có thẩm quyền để phối hợp tổ chức các hoạt động can thiệp về y tế, phục hồi chức năng cho học sinh khuyết tật của nhà trường.

Mỗi lớp chuyên biệt có không quá 12 học sinh

– Vì nếu xây dựng được kế hoạch và thực hiện được kế hoạch đó thì học sinh sẽ phục hồi nhanh hơn.

– Ít học sinh thì thầy cô sẽ quản lý và thực hiện tốt hơn.

1

10

13

Trường chuyên biệt quản lý diện về học tập, ăn, ở, đi lại của học sinh khuyết tật ở nội trú trong thời gian học tại trường; tổ chức và quản lí công tác nội trú theo quy định; hướng dẫn kiểm tra đôn đốc việc tự học và thực hiện các nề nếp sinh họat của học sinh tại khu nội trú; giáo dục học sinh tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập; xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường

Bổ sung: Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ vui chơi, giải trí phù hợp với học sinh khuyết tật.

Khuyến khích học sinh tự tin thể hiện tài năng qua đó làm phong phú đời sống tinh thần cho học sinh khuyết tật. Qua đó góp phần làm thay đổi nhận thức xã hội, xóa bỏ rào cản, tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Tham khảo thêm:   Sinh học 11 Bài 24: Sinh sản ở thực vật Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 159, 160, 161, 162, 163, 164

……,ngày02 tháng07năm2024

TM TCM TỔ 2-3

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Góp ý Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tổ chức của trường, lớp dành cho người khuyết tật Góp ý giáo dục học sinh khuyết tật của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *