Bạn đang xem bài viết ✅ Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Đạo đức Tiểu học Đáp án 10 câu tự luận môn Đạo đức Module 3 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Đạo đức Tiểu học giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi tự luận môn Đạo đức trong khóa tập huấn Mô đun 3 – GDPT 2018 để đạt kết quả cao trong khóa tập huấn này.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm câu hỏi tự luận môn Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội để có thêm kinh nghiệm, ý tưởng mới hoàn thiện bài tập của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Đạo đức Tiểu học

Câu 1: Theo thầy/cô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?

Ví dụ Dạng bài Mục đích kiểm tra, đánh giá
1 Tự luận Đánh giá quá trình
2 Thực hành Đánh giá là hoạt động học tập
3 Lí thuyết Kiến thức học tập
4 Thực hành Kĩ năng mềm
5 Vận dụng Ứng dụng cuộc sống

Câu 2: Thầy/cô hãy xây dựng một phiếu mô tả tiêu chí quan sát và mức độ biểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.

Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.

  1. Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.
  2. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
  3. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
  4. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng
Tham khảo thêm:   Toán 10: Bài tập cuối chương V - Cánh diều Giải SGK Toán 10 trang 20 - Tập 2

Câu 3: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầy/cô có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trong dạy học môn Đạo đức?

  • Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.
  • Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan
  • Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
  • Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.
  • Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.
  • Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng
  • Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.
  • Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian.
  • Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.
  • Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh, dễ gây ra tình trạng học tủ, dạy tủ.
  • Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.
  • Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.
  • Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.
  • Có thể đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinh
  • Không góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.
  • Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình.
  • Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của HS.
  • Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của học sinh.
  • Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.
  • HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh.
Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 - 2023 (Sách mới) 14 Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Toán (Có đáp án + Ma trận)

Câu 4: Dựa vào hiểu biết của thầy cô về khung tiêu chí đánh gái năng lực môn đạo đức và ví dụ trên đây về đường phát triển năng lực, thầy/cô hãy phác họa đường phát triển năng lực của môn học.

Trả lời:

Biết đánh giá kết quả của bạn

Vận dụng và học tập

Câu 5: Thầy/cô hãy nghiên cứu chương trình môn đạo đức lớp 2 hoặc lớp 3 để:

– Chọn một mạch nội dung và thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá cho mạch nội dung đạo đức đó.

– Phân tích kết quả đánh giá mạch nội dung đó theo đường phát triển năng lực

Hãy chia sẻ bài làm của mình với các học viên khác

Trả lời:

Yêu quê hương đất nước. Đánh giá thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan.

Câu 6: Dựa vào hiểu biết của thầy/ cô về khung năng lực trong dạy học môn đạo đức, thầy/cô hãy phân tích một kết quả kiểm tra, đánh giá của thầy/cô. Từ đó thầy cô có phương án gì để hỗ trợ học sinh hướng tới mục tiêu đạt được kết quả cao hơn. Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước.

Trả lời:

Học sinh hoàn thành nội dung biết yêu quý ông bài tổ tiên. Từ đó giáo viên bồi dưỡng học sinh về tình yêu đất nước

Câu 7: Thầy/cô hãy đặt ra một câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh xử lý tình huống để kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học sinh.

Tham khảo thêm:   Quyết định số 1776/QĐ-TTG Về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Linh Ngọc giữ chức Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trả lời: Ví dụ trong một tiết kiểm tra An và Bình ngồi cạnh nhau. An thấy Bình dùng tài liệu để làm bài kiểm tra. Hôm qua An mãi chơi nên quên bài tập. Hôm sau cô kiểm tra bài tập thì An rất lo lắng. Theo em, 2 bạn An và Bình nên làm gì? Nếu là em, em giải quyết thế nào?

Câu 8: Thầy cô có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Đạo đức không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước.

Trả lời: Khó khăn trong việc đánh giá các hành vi đạo đức và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng

Câu 9: Khi cho học sinh làm mẫu phiếu học tập sau đây rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có đang tiến hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh không? Vì sao?

Trả lời: Học sinh làm mẫu phiếu học tập rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có tiến hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh .

Câu 10: Thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch đánh giá một chủ đề môn Đạo đức

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Đạo đức Tiểu học Đáp án 10 câu tự luận môn Đạo đức Module 3 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *