Bạn đang xem bài viết ✅ Giáo án Tin học 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn Tin 12 năm 2024 – 2025 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giáo án Tin học 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tin 12 KNTT của mình.

Giáo án Tin học 12 Kết nối tri thức cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử, Công nghệ 12 Kết nối tri thức. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Tin học 12 Kết nối tri thức:

Kế hoạch bài dạy môn Tin học 12 Kết nối tri thức

BÀI 1. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ ỨNG DỤNG
Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– Khái niệm Trí tuệ nhân tạo (AI).

– Một số ứng dụng điển hình của AI.

2. Năng lực

– Giải thích được sơ lược về khái niệm Trí tuệ nhân tạo.

– Nêu được ví dụ minh hoạ cho một số ứng dụng điển hình của AI.

3. Phẩm chất

– Hình thành ý thức chủ động tìm hiểu và cập nhật những kiến thức mới trong Tin học.

– Có khả năng phân tích và nhận biết cách thức hoạt động của các ứng dụng AI.

– Rèn luyện tính kiên nhẫn và tập trung trong học tập.

– Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

– GV: SGK, SBT, Slide máy tính, máy chiếu.

– HS: SGK, vở ghi, máy tính.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. MỞ ĐẦU

Hoạt động khởi động

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giúp HS thấy được AI có mặt trong nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống khác nhau.

b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng sự hiểu biết để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

– GV dẫn dắt vào bài học: Em đã nghe nói nhiều về Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (AI – Artificial Intelligence). Hãy nêu một vài ví dụ về ứng dụng của AI mà em biết?

– HS trả lời câu hỏi.

– GV chiếu slide cho HS thấy được một số hình ảnh về ứng dụng của AI, thuyết trình cho các hình ảnh và video trên slide.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1. KHÁI NIỆM VỀ AI

Tham khảo thêm:   Đáp án thi Tìm hiểu 70 năm Công đoàn Giáo dục Việt Nam - Đợt 2 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu 70 năm Công đoàn Giáo dục Việt Nam

Hoạt động 1. Tìm hiểu về AI

a) Mục tiêu: HS có khái niệm về AI, HS có thể chỉ ra và lấy được nhiều ví dụ hơn về AI.

b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, thảo luận tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS

1. KHÁI NIỆM VỀ AI

AIkhảnăngcủamáytínhthểlàmnhữngcôngviệcmangtínhtrítuệcủaconngườinhưđọcchữ,hiểutiếngnói,dịchthuật,láixehaykhảnănghọcraquyếtđịnh

Một số đặc trưng cơ bản của AI nói chung:

Khảnănghọc:Khảnăngnắmbắtthôngtintừdữliệu

điềuchỉnhhànhvidựatrênthôngtinmới.

Khảnăngsuyluận:Khảnăngvậndụnglôgictrithứcđểđưaraquyếtđịnhhoặckết luận.

Khảnăngnhậnthức:Khảnăngcảmnhậnhiểubiếtmôitrườngxungquanhthôngquacáccảmbiếndữliệuđầuvào.

Khảnănghiểungônngữ:Hiểuxửngônngữtựnhiêncủaconngười, baogồmcảviệc hiểuvănbảntiếngnói.

Khảnănggiảiquyếtvấnđề:Khảnăngtìmracáchgiảiquyếtcáctìnhhuốngphứctạpdựatrênthôngtintrithức.

Phân chia AI theo chức năng

1)Trítuệnhântạohẹp hayTrítuệnhântạoyếu,đượcthiếtkếđểthực hiệnmột nhiệmvụcụthể.

GV dẫn dắt vào vấn đề bằng cáchnhắclạicâuchuyệncổtích Alibaba:

Alibaba đọc câu thần chú “Vừng ơi! Mở ra!” và “Vừng ơi! Đóng lại” để cửa hàng tự động mở ra hay đóng lại.

GV chuyển giao NV1:

Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ

GV:Chia lớp thành 4 nhóm HS để thảo luận và đặt câu hỏi:

? Theo em AI thường được nhắc đến ở đâu và khi nào người ta gắn cho một máy móc nào đó có khả năng AI?

HS:Lắng nghe để thực hiện yêu cầu của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệmv ụ:

HS: Thảo luận theo nhóm.

GV: Quan sát và trợ giúp HS.

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS

2)TrítuệnhântạotổngquáthayTrítuệnhântạomạnh,khảnăngtựhọc,tựthíchnghithựchiệnđượcnhiềucôngviệcgiốngnhưconngười.

Ghi nhớ:

AIkhảnăngcủamáytínhthểlàmnhữngcôngviệcmangtínhtrítuệcủaconngườinhưđọcchữ,hiểutiếngnói,dịchthuật,láixehaykhảnănghọcraquyếtđịnh,…MụctiêucủaviệcpháttriểnứngdụngAInhằmxâydựngcácphầnmềmgiúpmáytínhđượcnhữngđặctrưngtrítuệnhư khảnăng học,suyluận,nhậnthức,hiểungônngữgiảiquyếtvấn đề.Mọi ứngdụngAItrongthựctếđềucầnsựkếthợpcácmứcđộkhácnhaucủanhữngđặctrưngtrítuệnêutrên.

Câu hỏi củng cố kiến thức

1. Hãy nêu một số đặc điểm chính của AI

2. Các phần mềm dịch máy, kiểm tra lỗi chính tả có thể coi là các ứng dụng AI hay không?

Trả lời:

Câu1.Một số đặc trưng của AI là khả năng học, suy luận, nhận thức, hiểu ngôn ngữ và giải quyết vấn đề.

Câu2.Các phần mềm dịch máy, kiểm tra lỗi chính tả đều có khả năng thực hiện các nhiệm vụ này, cụ thể:

– Dịch máy: Tự động dịch văn bản từ một ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác. Đây là một nhiệm vụ đòi hỏi sự hiểu biết về ngôn ngữ, khả năng suy luận và khả năng học hỏi.

– Kiểm tra lỗi chính tả: Tự động phát hiện và sửa các lỗi chính tả trong văn bản. Đây là một nhiệm vụ đòi hỏi sự hiểu biết về ngôn ngữ và khả năng phân tích.

Vì vậy, các phần mềm dịch máy, kiểm tra lỗi chính tả có thể coi là các ứng dụng AI, vì chúng có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đòi hỏi trí thông minh của con người.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các phần mềm dịch máy, kiểm tra lỗi chính tả vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Ví dụ, các phần mềm dịch máy có thể mắc lỗi trong trường hợp văn bản có chứa các từ ngữ mới, hoặc các cấu trúc câu phức tạp. Các phần mềm kiểm tra lỗi chính tả cũng có thể mắc lỗi trong trường hợp văn bản có chứa các lỗi ngữ pháp tinh tế. Đây cũng là các ví dụ minh họa cho “AI hẹp/AI yếu”, đồng thời cũng phần nào cho thấy sự hạn chế của AI trong giai đoạn hiện tại.

Bước3:Báo cáo, thảo luận: HS: Các nhóm HS đại diện trả lời đưa ra chính kiến của nhóm.

Các nhóm HS nhận xét nhau.

GV:Điều khiển hoạt động của của các nhóm HS.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chia sẻ về câu trả lời của các nhóm.

GV chuyển giao NV2:

Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Đặt câu hỏi

? Qua các ví dụ và tìm hiểu SGK các em có thể cho biết khái niệm về AI, khả năng (đặc trưng nói chung) của AI và theo em AI có thể phân chia như thế nào?

HS: Lắng nghe để thực hiện yêu cầu của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Tìm hiểu SGK.

GV: Quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV:Gọi HS lần lượt trả lời, nhận xét câu trả lời.

HS: Trả lời câu hỏi.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hoá lại các nội dung kiến thức.

Tham khảo thêm:   Thông tư số 02/2012/TT-BNNPTNT Về bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất nước mắm, thủy sản dạng mắm và thủy sản khô

2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA AI

a) Mục tiêu: HS nêu được các ví dụ về ứng dụng AI trong đời sống hàng ngày.

b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, thảo luận tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS

2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA AIHệ chuyên gia MYCIN

Là một hệ chuyên gia trong lĩnh vực y học Các tri thức cơ bản của MYCIN bao gồm khoảng 600 luật suy diễn. Các luật này thực chất là các mệnh đề dạng “nếu có các triệu chứng A1, A2,… thì có kết luận B”.

Đặc trưng:

Khả năngsuy luận

Khảnănggiảiquyết vấnđề

Robot và kĩ thuật điều khiển

Các robot thông minh được coi là ứng dụng điển hình của AI trong lĩnh vực điều khiển. Nhiều loại robot công nghiệp được trang bị kĩ thuật Học máy để thích ứng và hoạt động trong môi trường sản xuất, thực hiện các nhiệm vụ cơ khí và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Một số robot có hình dạng tương tự con người, được tạo ra để chứng minh khả năng của kĩ thuật robot thay vì hướng vào ứng dụng cụ thể. Một số ví dụ:

Đây là robot Asimo (xuất hiện lần đầu vào năm 1986) hình người đầu tiên trên thế giới được tích hợp một loạt ứng dụng AI như tự động điều khiển (có khả năng di chuyển bằng hai chân), nhận dạng hình ảnh (có thị giác máy để “nhìn thấy”), nhận dạng tiếng nói (biết chào hỏi bằng ngôn ngữ tự nhiên).

Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Trình chiếu slide liên quan đến ứng dụng của AI và đặt câu hỏi?

?1. Em hãy giới thiệu các ứng dụng khác với các mô tả ngắn gọn về chức năng của ứng dụng đó, Với mỗi ứng dụng AI, cần yêu cầu HS nêu được những đặc trưng nào của AI đã được thể hiện trong ứng dụng đó.

?2.Em hãy truy cập các ứng dụng Google Assistant, thực hiện một số yêu cầu và cho biết kết quả; hoặc tìm hiểu robot thông minh Atlas hoặc Valkyrie cho biết những khả năng của các loại robot đó?

HS:Lắng nghe để thực hiện yêu cầu của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Tham khảo thêm:   Tờ khai đăng ký/thay đổi thông tin sử dụng hóa đơn điện tử Mẫu 01/ĐKTĐ-HĐĐT theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP

>> Tải file tài liệu để xem thêm Tin 12 sách Kết nối tri thức

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giáo án Tin học 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn Tin 12 năm 2024 – 2025 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *