Bạn đang xem bài viết ✅ Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn KHTN lớp 6 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều của mình.

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Toán, Công nghệ, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 6. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án KHTN 6 Cánh diều:

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 phần Vật lý

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn học: KHTN – Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
  • Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
  • Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
  • Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

– Năng lực tự học và tự chủ:

  • Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
  • Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.
  • Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa.
  • Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.
  • Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
  • Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
  • Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên.
Tham khảo thêm:   Bài tập trắc nghiệm lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 Ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sử

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

  • Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.
  • Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
  • Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

  • Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.
  • Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS
  • Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

– HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau:

  • Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?
  • Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?
  • Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vacxin?
  • Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?

c) Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS.

d) Tổ chức thực hiện:

  • GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề.
  • HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp.
  • Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận.
  • GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về Khoa học tự nhiên

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên

a) Mục tiêu:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

  • HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút hoàn thành PHT số 1.
Tham khảo thêm:   Toán 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương Giải Toán lớp 6 trang 33 - Tập 2 sách Cánh diều

Nội dung thảo luận:

  • Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm các hiện tượng tự nhiên, các sự vật như động vật, thực vật,… và cả con người. Trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động nghiên cứu về thế giới tự nhiên và đối tượng nghiên cứu của hoạt động đó là gì?

Giáo án KHTN 6 Cánh diều phần Sinh học

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO

CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO
VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH

BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn học: KHTN – Lớp: 6

Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
  • Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
  • Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
  • Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

– Năng lực tự học và tự chủ:

  • Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
  • Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.
  • Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa.
  • Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.
  • Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
  • Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
  • Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên.

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

  • Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.
  • Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
  • Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

  • Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.
  • Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS
  • Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK.
Tham khảo thêm:   Phụ lục Thông tư 88/2021/TT-BTC Biểu mẫu về chứng từ kế toán của hộ, cá nhân kinh doanh

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1:Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

b) Nội dung:

– HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau:

  • Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?
  • Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?
  • Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vacxin?

Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?

c) Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS.

d) Tổ chức thực hiện:

  • GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề.
  • HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp.
  • Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận.
  • GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về Khoa học tự nhiên

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên

a) Mục tiêu:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút hoàn thành PHT số 1.

Nội dung thảo luận:

– Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm các hiện tượng tự nhiên, các sự vật như động vật, thực vật,… và cả con người. Trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động nghiên cứu về thế giới tự nhiên và đối tượng nghiên cứu của hoạt động đó là gì?

….

Giáo án KHTN 6 Cánh diều phần Hóa học

  • Giáo án KHTN Cánh Diều phần Hóa học bao gồm 6 chủ đề. Mỗi chủ đề tương ứng với các bài soạn chi tiết.

….

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh Diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn KHTN lớp 6 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *