Bạn đang xem bài viết ✅ Giáo án Giáo dục thể chất 7 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn GDTC 7 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giáo án Giáo dục thể chất 7 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích bao gồm kế hoạch, những nội dung của giờ lên lớp dạy học, mục đích mà giáo viên cần hướng đến, nội dung, phương hướng, cách thức hay những hoạt động cụ thể của thầy và học sinh.

Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất lớp 7 được biên soạn bám sát nội dung SGK. Tất cả đều được trình bày theo thứ tự thực tế diễn ra trong buổi học. Giáo án này được thầy cô giáo biên soạn trong giai đoạn trước buổi học trên lớp thường được các thầy cô chuẩn bị vào buổi tối hôm trước. Vậy dưới đây là trọn bộ giáo án Giáo dục thể chất 7 Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo, giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.

Giáo án Giáo dục thể chất 7 sách Chân trời sáng tạo

TÊN CHỦ ĐỀ: CHẠY NGẮN

Bài 1: Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn; Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

Tiết 1: (theo PPCT)

– Học một số bài tập bổ trợ; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

– Tìm hiểu các yếu tố của môi trường tự nhiên

– Trò chơi “Chạy tiếp sức”.

Môn học: Giáo dục thể chất; lớp 7

Thời gian thực hiện: (1tiết )

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức:

– Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy, biết được lợi ích của một số yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện, trò chơi “Chạy tiếp sức”.

2. Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù.

– Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy, trò chơi “Chạy tiếp sức”. Áp dụng một số yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện,

– Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

2.2 Năng lực chung.

– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.

3. Về phẩm chất.

– Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

– Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,

– Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

+ Chuẩn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.

+ Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

Mục tiêu

Nội dung

Sản phẩm

Tổ chức thực hiện

1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)

– Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập.

– Hoàn thành LVĐ khởi động.

.

* Nhận lớp.

– Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học

(SP1): HS chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Bước1: GV giao nhiệm vụ:

-GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

– Gv di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

– Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

– HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

– Đội hình nhận lớp.

* Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân; Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang.

* Khởi động chuyên môn.

Chạy tại chỗ; Cúi gập đánh tay tại chỗ; Vặn mình .

– Đội hình khởi động.

Bước 3; Tổ chức báo cáo.

– Cán sự lớp báo cáo kết quả hoàn thành lượng vận động khởi động.

Bước4: GV kết luận, nhận định:

– GV GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói

(SP1): Đánh giá qua quan sát

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

Bước đầu học sinh nhận biết và mô phỏng được các động tác; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

.

– Nghiên cứu tranh và mô tả cách thức thực hiện kỹ thuật.

– Quan sát động tác mẫu , nghe GV phân tích và thực hiện kỹ thuật động tác.

– Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

(SP1): Động tác mô phỏng đúng kĩ thuật động tác; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV Chia lớp thành 04 nhóm, phát tranh kĩ thuật động tác cho các nhóm tự nghiên cứu và tập mô phỏng động tác

– GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật và hướng dẫn cả lớp thực hiện mô phỏng; kết hợp với quan sát và sửa sai.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Nhóm trưởng điều hành HS trong nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện mô phỏng Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

– Học sinh chủ động hợp tác trao đổi ý kiến.

– HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích.

– Học sinh thực hiện mô phỏng theo hướng dẫn của giáo viên từ chậm đến nhanh, thực hiện đồng loạt 7 đến 10 lần.

Bước 3:Tổ chức báo cáo

– GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện và thực hiện mô phỏng kĩ thuật động tác, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

– GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

– (SP1) GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ thang đo cho theo 2 mức:

+ Đạt: Mô tả được kỹ thuật động tác

+ Chưa đạt: Mô tả chưa được tư thế

3. Hoạt động 3: Luyệntập (12 phút)

– Học sinh thực hiện được động tác; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

* Thực hiện tập luyện;

– Lưng hướng chạy.

– Xuất phát vai hướng chạy

(SP1): Thực hiện được các bài tập, động tác; Chạy bước nhỏ, Nâng cao đùi.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Tập luyện nước chảy:

+ Hs thành 3 – 4 hàng dọc lần lượt 3 – 4 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự

– Đội hình tập luyện.

Bước 3:Tổ chức báo cáo

– GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. GV gợi ý để HS nhận xét và GV đưa ra kết luận.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí:

– Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác

– Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10phút)

Học sinh vận dụng chơi trò chơi

– Vận dụng xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy.

vào tập luyện ngoài giờ.

Thực hiện

Trò chơi “chạy tiếp sức ”.

(SP1): Số hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội (chỉ tính khi thực hiện luật chởi)

(SP2): Biết vận dụng vào hoạt động tập luyện thể dục thể thao và trò chơi ở trên lớp cũng như ngoài giờ học.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi

– Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

– Đội hình trò chơi.

Bước 3:Tổ chức báo cáo

– HS báo các kết quả thực hiện trò chơi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, đội nào có số hiệp thực hiện nhanh nhất thì xếp trên, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.

5. Hoạt động: Kết thúc (5phút)

– Đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

– Hướng dẫn tự học và luyện tập ở nhà.

Thực hiện hồi tĩnh, nhận xét tiết học, hướng dẫn HS sử dụng SGK và tự luyện tập

– Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

– Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

– Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện (buổi học sau mời 1 – 2 HS thực hiện kĩ thuật động tác).

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

– HS chú ý lắng nghe.

– HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện ngoài giờ, các tình huống vận dụng.

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo 6 Đề kiểm tra cuối kì 1 môn KHTN 6 (Có đáp án + Ma trận)

TÊN CHỦ ĐỀ: CHẠY NGẮN

Bài 1: Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn; Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

Tiết 2: (theo PPCT)

– Ôn tập một số bài tập bổ trợ; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy; Một số bài tập phát triển sức mạnh của chân.

– Học phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

– Trò chơi “Chạy nước rút..”.

Môn học: Giáo dục thể chất; lớp 7

Thời gian thực hiện: (1tiết )

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức:

– Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ; Xuất phát vai hướng chạy và Lưng hướng chạy. Biêt phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát; Thực hiện được một số bài tập phát triển sức mạnh của chân. và trò chơi “Chạy nước rút.”.

2. Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù.

– Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ. Học sinh thực hiện đúng cách phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát; Thực hiện được một số bài tập phát triển sức mạnh của chân và trò chơi “Chạy nước rút..”.

– Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

2.2 Năng lực chung.

– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

Tham khảo thêm:   Đề thi Olympic môn Văn lớp 7 năm 2013 - 2014, Phòng GD-ĐT Thanh Oai Có hướng dẫn

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.

3. Về phẩm chất.

– Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

– Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,

– Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

+ Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.

+ Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

Mục tiêu

Nội dung

Sản phẩm

Tổ chức thực hiện

1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)

– Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập.

– Hoàn thành LVĐ khởi động.

.

* Nhận lớp.

– Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học

– Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:

+ Em hãy lên thực hiện xuất phát vai hướng chạy và lưng hướng chạy

(SP1): HS chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

(SP2): Thực hiện được xuất phát vai hướng chạy và lưng hướng chạy

Bước1: GV giao nhiệm vụ:

-GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

– Gv di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

– Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

– HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

– Đội hình nhận lớp.

* Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân; Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang.

* Khởi động chuyên môn.

Chạy tại chỗ; Cúi gập đánh tay tại chỗ; Vặn mình .

– Đội hình khởi động.

Bước 3; Tổ chức báo cáo.

– Cán sự lớp báo cáo kết quả hoàn thành lượng vận động khởi động.

Bước 4: GV kết luận, nhận định:

– GV GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói

(SP1): Đánh giá qua quan sát

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

Bước đầu học sinh nhận biết và mô phỏng được cách phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

– Nghiên cứu SGK và mô tả cách thức thực hiện kỹ thuật.

– Quan sát động tác mẫu , nghe GV phân tích và thực hiện kỹ thuật động tác.

– Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

(SP1): Động tác mô phỏng đúng kĩ thuật động tác; phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV Chia lớp thành 04 nhóm, phát tranh kĩ thuật động tác cho các nhóm tự nghiên cứu và tập mô phỏng động tác.

– GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật và hướng dẫn cả lớp thực hiện mô phỏng; kết hợp với quan sát và sửa sai.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Nhóm trưởng điều hành HS trong nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện mô phỏng phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

– Học sinh chủ động hợp tác trao đổi ý kiến.

– HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích.

– Học sinh thực hiện mô phỏng theo hướng dẫn của giáo viên từ chậm đến nhanh, thực hiện đồng loạt 7 đến 10 lần.

Bước 3:Tổ chức báo cáo

– GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện và thực hiện mô phỏng kĩ thuật động tác, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

– GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

– (SP1) GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ thang đo cho theo 2 mức:

+ Đạt: Mô tả được kỹ thuật động tác

+ Chưa đạt: Mô tả chưa được tư thế

3. Hoạt động 3: Luyệntập (12 phút)

– Học sinh thực hiện được động tác; Xuất phát vai hướng chạy ;Lưng hướng chạy và và một số bài tập phát triển sức mạnh của chân.

Học sinh biết Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

* Thực hiện tập luyện;

– Lưng hướng chạy.

– Xuất phát vai hướng chạy

* Một số bài tập phát triển sức mạnh của chân.

– Lò cò đổi chân.

– Bật đổi chân trên bục cao

* Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

(SP1): Thực hiện được các bài tập, động tác; Chạy bước nhỏ, Nâng cao đùi và một số bài tập phát triển sức mạnh của chân

(SP2): Thực hiện được cách phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Tập luyện nước chảy:

+ Hs thành 3 – 4 hàng dọc lần lượt 3 – 4 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự

– Đội hình tập luyện.

Bước 3:Tổ chức báo cáo

– GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. GV gợi ý để HS nhận xét và GV đưa ra kết luận.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí:

– Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác

– Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10phút)

Học sinh vận dụng chơi trò chơi

– Biết vận dụng phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

vào tập luyện ngoài giờ.

Thực hiện

Trò chơi “Chạy nước rút..

(SP1): Số hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội (chỉ tính khi thực hiện luật chởi)

(SP2): Biết vận dụng vào hoạt động tập luyện thể dục thể thao và trò chơi ở trên lớp cũng như ngoài giờ học.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi

– Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

– Đội hình trò chơi.

Bước 3:Tổ chức báo cáo

– HS báo các kết quả thực hiện trò chơi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, đội nào có số hiệp thực hiện nhanh nhất thì xếp trên, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.

5. Hoạt động: Kết thúc (5phút)

– Đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

– Hướng dẫn tự học và luyện tập ở nhà.

Thực hiện hồi tĩnh, nhận xét tiết học, hướng dẫn HS sử dụng SGK và tự luyện tập

– Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

– Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

– Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện (buổi học sau mời 1 – 2 HS thực hiện kĩ thuật động tác).

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

– HS chú ý lắng nghe.

– HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện ngoài giờ, các tình huống vận dụng.

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 3: Thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về bảo vệ môi trường 12 đoạn văn mẫu hay nhất

TÊN CHỦ ĐỀ: NHẢY XA KIỂU NGỒI

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi

Tiết 20: (theo PPCT)

– Ôn tậpTại chỗ đá lăng chân trước sau; Bật xa tại chỗ; Bật lò cò; Chạy đà ba bước giậm nhảy bước bộ liên tục cự ly 10 – 15m

– Học kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát.

– Trò chơi “Thử tài bật nhảy”.

Môn học: Giáo dục thể chất; lớp 7

Thời gian thực hiện: (1tiết )

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức:

– Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập Tại chỗ đá lăng chân trước sau; Tại chỗ bật nhảy đỗi chân trước sau; Chạy đà ba bước giậm nhảy bước bộ liên tục cự ly 10 – 15m. Biết thực kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát và trò chơi “Thử tài bật nhảy”.

2. Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù.

– Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được một số bài tập Bật xa tại chỗ; Bật lò cò. Thực hiện đúng kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát và trò chơi “Thử tài bật nhảy”.

– Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

2.2 Năng lực chung.

– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.

3. Về phẩm chất.

– Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

– Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,

– Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

+ Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.

+ Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

……………………

Tải file về để xem trọn bộ giáo án GDTC 7 Chân trời sáng tạo

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giáo án Giáo dục thể chất 7 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) Kế hoạch bài dạy môn GDTC 7 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *