Bạn đang xem bài viết ✅ Giáo án chuyên đề học tập Toán 10 sách Cánh diều (Cả năm) Kế hoạch bài dạy chuyên đề Toán 10 Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giáo án Chuyên đề học tập Toán 10 Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, được xây dựng rất cẩn thận bám sát nội dung 3 chuyên đề trong sách giáo khoa. Tài liệu biên soạn dưới dạng File Word rất dễ chỉnh sửa.

Giáo án Chuyên đề Toán lớp 10 Cánh diều còn giúp giáo viên tổ chức, lập kế hoạch và triển khai quá trình giảng dạy một cách có hệ thống và mục tiêu. Qua giáo án Chuyên đề Toán 10 tạo ra sự nhất quán trong việc truyền đạt kiến thức và đảm bảo rằng các mục tiêu học tập được đạt được. Ngoài ra quý thầy cô tham khảo thêm nhiều giáo án khác tại chuyên mục giáo án lớp 10.

Giáo án Chuyên đề Toán 10 Cánh diều (Cả năm)

BÀI 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN

Môn học: Toán; lớp:………

Thời gian thực hiện: (số tiết)

1.Mục tiêu

2. Kiến thức:

Yêu cầu cần đạt

Stt

Kiến thức

Nhận biết được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

(1)

Kỹ năng

Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

(2)

Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

(3)

Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.

(4)

3. Về năng lực; phẩm chất

Phẩm chất

năng lực

Yêu cầu cần đạt

Stt

1. Năng lực toán học

Năng lực tư duy và lập luận toán học

+) Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

+) Biết cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có chứa tham số.

+) Tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến thức và cách khắc phục sai sót.

(5)

Năng lực giải quyết các vấn đề toán học

+) Tiếp nhận câu hỏi và các kiến thức liên quan đến hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi về hệ, biết cách lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

+) Phân tích được các tình huống trong học tập.

(6)

Năng lực mô hình hóa toán học

Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiễn cuộc sống: lập kế hoạch sản xuất, mô hình cân bằng thị trường, phân bố vốn đầu tư, …

(7)

Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

Biết cách sử dụng máy tính cầm tay để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

(8)

2. Năng lực chung

(12)

Năng lực tự chủ và tự học

Tự giải quyết các bài tập ở phần ví dụ, luyện tập và bài tập về nhà.

(9)

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm.

(10)

3. Phẩm chất

Nhân ái

Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.

(11)

Chăm chỉ

Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm.

(12)

Trách nhiệm

Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

(13)

Tham khảo thêm:   Nghị luận về ý kiến “Giữa một thế giới bất an, chúng ta vẫn có quyền tin tưởng vào tương lai tươi sáng” Dàn ý chi tiết và 3 bài văn mẫu lớp 12

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay.

III. Tiến trình dạy học

Lập bảng nêu tiến trình dạy học cụ thể

Hoạt động

Mục tiêu

Nội dung

PPDH, KTDH

Sản phẩm

Công cụ đánh giá

Hoạt động mở đầu

Hoạt động 1: Xác định vấn đề

– HS thấy được Toán học gần gũi với cuộc sống thông qua tình huống thực tế.

– Phương pháp: khám phá.

– Câu trả lời của HS.

Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Định nghĩa hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

(1),(6),

(10),(11), (12), (13)

– HS làm quen với hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và nghiệm của hệ.

– Hình thành định nghĩa về hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nhận dạng, xác định được tập xác định, tập giá trị của hàm số.

– Phương pháp: khám phá, giải quyết vấn đề, hợp tác.

– Kĩ thuật: chia nhóm

Bảng báo cáo của học sinh các nhóm.

– Câu hỏi chuẩn đoán.

– Câu hỏi và đáp án

Hoạt động 2.2: Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss

(2),(5),(6),

(10),(11), (12), (13)

HS biết cách giải hệ phương trình ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

– Phương pháp: trực quan, giải quyết vấn đề, hợp tác.

– Kĩ thuật: chia nhóm

– Câu trả lời của học sinh.

– Bảng báo cáo của học sinh các nhóm.

– Câu hỏi chuẩn đoán.

– Câu hỏi và đáp án

Hoạt động 2.3: Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay

(3),(8),(9),

(10),(11), (12), (13)

HS biết cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

– Phương pháp: trực quan, giải quyết vấn đề, hợp tác.

– Kĩ thuật: chia nhóm

– Câu trả lời của học sinh.

– Bảng báo cáo của học sinh các nhóm.

– Câu hỏi chuẩn đoán.

– Câu hỏi và đáp án

Hoạt động luyện tập

Hoạt động 3.1 Nhận biết hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

(1),(4),(6),

(10),(11), (12), (13)

Học sinh nhận biết được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

– Phương pháp: Trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ

Bảng ghi chép phần trả lời câu hỏi của học sinh

Câu hỏi và đáp án ở mục luyện tập

Hoạt động 3.2 Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss

(2),(4),(5),

(6),(7),(9),

(10),(11), (12), (13)

Học sinh củng cố lại các bước giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss thông qua một số bài tập.

– Phương pháp: Trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ

Bảng ghi chép phần trả lời câu hỏi của học sinh

Câu hỏi và đáp án ở mục luyện tập

Hoạt động 3.3

Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay

(3),(4),(6),

(7),(8),(9),

(10),(11), (12), (13)

Học sinh củng cố lại các bước giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

– Phương pháp: Trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ

Đán án máy tính cầm tay thể hiện câu trả lời của học sinh

Câu hỏi và đáp án ở mục luyện tập

Hoạt động vận dụng

Hoạt động 4: Vận dụng

(4), (6),

(7),(8),(9)

– Học sinh biết sử dụng kiến thức giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng nhiều cách khác nhau.

– Học sinh sử dụng kết hợp tranh ảnh, phiếu học tập để giải quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến hệ phương trình bậc nhất ba ẩn trong đời sống hằng ngày của con người.

– Phương pháp: giải quyết vấn đề.

Phiếu trả lời câu hỏi của học sinh.

Câu hỏi và đáp án ở mục vận dụng

Tham khảo thêm:   Thông tư quy định mẫu và việc quản lý, sử dụng thẻ Thanh tra

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu

a. Mục tiêu

– HS làm quen với khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

– HS thấy được Toán học gần gũi với cuộc sống gợi động cơ, tạo hứng thú học tập.

b. Tổ chức thực hiện: Phương pháp: khám phá, giải quyết vấn đề.

b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ

– GV chiếu slide, dẫn dắt, yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và dự đoán:

“Ông An đầu tư 240 triệu đồng vào ba quỹ khác nhau: một phần trong quỹ thị trường tiền tệ (là một quỹ đầu tư thị trường, tập trung vào các sản phẩm tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi,…) với tiền lãi nhận được là một năm, một phần trong trái phiếu chính phủ với tiền lãi nhận được là một năm và phần còn lại trong một ngân hàng với tiền lãi nhận được là một năm. Số tiền ông An đầu tư vào ngân hàng nhiều hơn vào trái phiếu Chính phủ là 80 triệu đồng và tổng số tiền lãi thu được sau năm đầu tiên ở cả ba quỹ là triệu đồng. Hỏi ông An đã đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại quỹ?”

– HS suy nghĩ độc lập, đưa ra dự đoán và giải thích cách suy luận của mình.

………..

Tải file tài liệu để xem thêm Giáo án Chuyên đề Toán lớp 10 Cánh diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giáo án chuyên đề học tập Toán 10 sách Cánh diều (Cả năm) Kế hoạch bài dạy chuyên đề Toán 10 Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Địa lí 11 Bài 24: Thực hành Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Soạn Địa 11 Cánh diều trang 117

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *