Bạn đang xem bài viết ✅ Giải Toán 9: Ôn tập Chương IV Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 129, 130, 131) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập Toán 9 Ôn tập Chương IV trang 129, 130, 131 giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập, tham khảo gợi ý giải các bài tập trong phần ôn tập chương 4 Hình học 9 tập 2. Từ đó sẽ biết cách giải toàn bộ bài tập ôn tập chương 4. Chúc các em học tốt.

Giải bài tập toán 9 trang 129, 130, 131 tập 2

Bài 38 (trang 129 SGK Toán 9 Tập 2)

Hãy tính thể tích , diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114.

Gợi ý đáp án

* Ta có: Thể tích phần cần tính là tổng thể tích của hai hình trụ có đường kính là 11cm và chiều cao là 2cm.

displaystyle {V_1} = pi {R^2}{h_1} = pi {left( {{{11} over 2}} right)^2}.2 = 60,5pi left( {c{m^3}} right)

Thể tích hình trụ có đường kính đáy là 6cm, chiều cao là 7cm

displaystyle {V_2} = pi {R^2}{h_2} = pi {left( {{6 over 2}} right)^2}.7 = 63pi left( {c{m^3}} right)

Vậy thể tích của chi tiết máy cần tính là:

V = {V_1} + {V_2} = 60,5pi + 63pi = 123,5pi (c{m^3})

* Tương tự, theo đề bài diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng tổng diện tích xung quanh của hai chi tiết máy với diện tích 2 hình tròn đáy của hình trụ nằm trên.

Diện tích toàn phần của hình trụ có đường kính đáy 11 cm, chiều cao là 2cm và là:

{S_{tp(1)}} = 2pi R_1{h_1} + 2pi {R_1}^2

displaystyle = 2pi {{11} over 2}.2 + 2pi .5,5^2 = 82,5 pi left( {c{m^2}} right)

Diện tích xung quanh của hình trụ có đường kính đáy là 6cm và chiều cao là 7cm là:

displaystyle {S_{xq(2)}} = 2pi R_2 {h_2} = 2pi {6 over 2}.7 = 42pi left( {c{m^2}} right)

Vậy diện tích bề mặt của chi tiết máy là:

S = {S_{tp(1)}} + {rm{ }}{S_{xq(2)}} = 82,5pi + 42pi = 124,5pi (c{m^2}).

Bài 39 (trang 129 SGK Toán 9 Tập 2)

Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD, diện tích và chu vi của nó theo thứ tự là 2a2 và 6a. Cho hình vẽ quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ.

Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ này.

Gợi ý đáp án

Tham khảo thêm:   Đăng ký thực hiện quảng cáo trên mạng thông tin máy tính

Theo đề bài ta có:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB.AD = 2a^2 (1)

Chu vi hình chữ nhật là: 2(AB + CD) = 6a ⇒ AB + CD = 3a (2)

Từ (1) và (2), ta có AB và CD là nghiệm của phương trình:

{x^2}-{rm{ }}3ax{rm{ }}+{rm{ }}2{a^2} = {rm{ }}0

begin{array}{l}
{x^2} - ax - 2ax + 2{a^2} = 0\
Leftrightarrow xleft( {x - a} right) - 2aleft( {x - a} right) = 0\
Leftrightarrow left( {x - a} right)left( {x - 2a} right) = 0\
Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = a\
x = 2a
end{array} right.
end{array}

Theo giả thiết AB > AD nên ta chọn AB = 2a; AD = a

Khi quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình trụ có h=AB=2a và r=AD=a.

Vậy diện tích xung quanh hình trụ là:

{S_{xq}} = 2pi .AD.AB = 2pi .a.2a = 4{rm{ }}pi {a^2}

Thể tích hình trụ là:

V{rm{ }} = {rm{ }}pi {rm{ }}.{rm{ }}A{D^2}.{rm{ }}AB{rm{ }} = {rm{ }}pi .{rm{ }}{a^2}.{rm{ }}2a{rm{ }} = {rm{ }}2pi {a^3}

Bài 40 (trang 129 SGK Toán 9 Tập 2)

Hãy tính diện tích toàn phần của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 115.

Gợi ý đáp án

a) Hình nón có bán kính đáy r = 2,5m, đường sinh l = 5,6m

⇒ Diện tích đáy: Sđ = π.r2 = 6,25π (m2)

⇒ Diện tích xung quanh: Sxq = π.r.l = 14π (m2)

⇒ Diện tích toàn phần hình nón: Stp = Sđ + Sxq = 20,25π (m2)

b) Hình nón có bán kính đáy r = 3,6m; đường sinh l = 4,8m

⇒ Diện tích đáy: Sđ = π.r2 = 12,96π (m2)

⇒ Diện tích xung quanh: Sxq = π.r.l = 17,28π (m2)

⇒ Diện tích toàn phần hình nón: Stp = Sđ + Sxq = 30,24π (m2).

Bài 41 (trang 129 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng theo thứ tự đó, OA = a, OB = b (a,b cùng đơn vị: cm).

Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB và cùng phía với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở D (xem hình 116).

a) Chứng minh AOC và BDO là hai tam giác đồng dạng; từ đó suy ra tích AC.BD không đổi.

b) Tính diện tích hình thang ABDC khi widehat {COA} = {60^0}

c) Với widehat {COA} = {60^0} cho hình vẽ quay xung quanh AB. Hãy tính tỉ số tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành

Tham khảo thêm:   Thông tư 02/2019/TT-BNV Tiêu chuẩn dữ liệu, bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử

Gợi ý đáp án

a) Xét hai tam giác vuông AOC và BDO ta có: widehat A = widehat B = {90^0}

widehat {AOC} = widehat {B{rm{D}}O} (cùng phụ với widehat{BOD}).

Vậy ∆AOC đồng dạng ∆BDO (g-g).

displaystyle Rightarrow {{AC} over {AO}} = {{BO} over {B{rm{D}}}} , , hay , , {{AC} over a} = {b over {B{rm{D}}}}. (1)

Vậy AC . BD = a . b không đổi.

b) Khi widehat {COA} = 60^circ , xét tam giác vuông ACO ta có tan widehat {AOC} = dfrac{{AC}}{{OA}} Rightarrow tan 60^circ = dfrac{{AC}}{a} Rightarrow AC = asqrt 3

mà AC.BD = ab (câu a) nên asqrt 3 .BD = ab Rightarrow BD = dfrac{{bsqrt 3 }}{3}

Ta có công thức tính diện tích hình thang ABCD là:

eqalign{
& S = {{AC + B{rm{D}}} over 2}.AB = displaystyle {{asqrt 3 + {{bsqrt 3 } over 3}} over 2}.left( {a + b} right) cr
& = {{sqrt 3 } over 6}left( {3{{rm{a}}^2} + 4{rm{a}}b + {b^2}} right)left( {c{m^2}} right) cr}

c) Theo đề bài ta có:

Tam giác AOC khi quay quanh cạnh AB tạo thành hình nón có chiều cao OA = a và bán kính đáy AC = asqrt 3 nên thể tích hình nón là {V_1} = dfrac{1}{3}pi .OA.A{C^2} = dfrac{1}{3}pi .a.{left( {asqrt 3 } right)^2} = pi {a^3}left( {c{m^3}} right)

Tam giác BOD khi quay quanh cạnh AB tạo thành hình nón có chiều cao OB = b và bán kính đáy BD = dfrac{{bsqrt 3 }}{3} nên thể tích hình nón là {V_2} = dfrac{1}{3}pi .OB.B{D^2} = dfrac{1}{3}pi .b.{left( {dfrac{{bsqrt 3 }}{3}} right)^2} = dfrac{{pi {b^3}}}{9}left( {c{m^3}} right)

Do đó dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = dfrac{{pi {a^3}}}{{dfrac{{pi {b^3}}}{9}}} = dfrac{{9{a^3}}}{{{b^3}}}

Bài 42 (trang 130 SGK Toán 9 Tập 2)

Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo kích thước đã cho (h.117).

Gợi ý đáp án

– Hình a:

Thể tích hình trụ có đường kính đáy 14cm, đường cao 5,8cm

{V_1} = {rm{ }}pi {rm{ }}.{rm{ }}{r^2}h{rm{ }} = {rm{ }}pi .{rm{ }}{7^2}.{rm{ }}5,8{rm{ }} = {rm{ }}284,2{rm{ }}pi {rm{ }}(c{m^3})

Thể tích hình nón có đường kính đáy 14cm và đường cao 8,1 cm.

displaystyle {V_2} = {1 over 3}pi {r^2}h = {1 over 3}pi {.7^2}.8,1 = 132,3pi left( {c{m^3}} right)

Vậy thể tích hình cần tính là:

V{rm{ }} = {rm{ }}{V_1} + {rm{ }}{V_2} = {rm{ }}284,2pi {rm{ }} + {rm{ }}132,3pi {rm{ }} = {rm{ }}416,5pi {rm{ }}(c{m^3})

– Hình b:

Thể tích hình nón lớn: displaystyle {V_1} = {1 over 3}pi {r^2}{h_1} = {1 over 3}pi {left( {7,6} right)^2}.16,4 = 991,47(c{m^3})

Thể tích hình nón nhỏ:

displaystyle {V_2} = {1 over 3}pi {r^2}{h_2} = {1 over 3}pi {left( {3,8} right)^2}.8,2 = 123,93(c{m^3})

Thể tích hình nón cần tính là:

displaystyle V{rm{ }} = {rm{ }}{V_1}-{rm{ }}{V_2} = {rm{ }}991,47{rm{ }}-{rm{ }}123,93{rm{ }} = {rm{ }}867,54{rm{ }}c{m^3}

Bài 43 (trang 130 SGK Toán 9 Tập 2)

Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo kích thước đã cho (h.118) (đơn vị : cm).

Gợi ý đáp án

a) Thể tích hình cần tính gồm một hình trụ có bán kính đáy R=12,6:2=6,3, chiều cao h=8,4 và nửa hình cầu có bán kính R=12,6:2=6,3.

Thể tích hình trụ:

V_1=pi R^2 h=pi.6,3^2.8,4=333,4 pi , cm^3.

Thể tích nửa hình cầu:

V_2=dfrac{1}{2}.dfrac{4}{3}pi R^3=dfrac{2}{3}.pi .6,3^3=166,7pi , cm^3.

Rightarrow V=V_1+V_2=333,4 pi +166,7pi= 500,1 pi , cm^3.

b) Thể tích hình cần tính gồm một hình nón có bán kính đáy R=6,9, chiều cao h=20 và nửa hình cầu có bán kính R=6,9.

Thể tích hình nón:

V_1=dfrac{1}{3}.pi R^2 h=dfrac{1}{3}.pi.6,9^2.20=317,4 pi , cm^3.

Thể tích nửa hình cầu:

V_2=dfrac{1}{2}.dfrac{4}{3}pi R^3=dfrac{2}{3}.pi .6,9^3=219pi , cm^3.

Rightarrow V=V_1+V_2=317,4 pi +219pi= 536,4 pi , cm^3.

c) Thể tích hình cần tính gồm một hình nón có bán kính đáy R=2, chiều cao h=4; hình trụ có bán kính đáy R=2, chiều cao h=4 và nửa hình cầu có bán kính R=2.

Thể tích hình nón:

V_1=dfrac{1}{3}.pi R^2 h=dfrac{1}{3}.pi.2^2.4=dfrac{16}{3} pi , cm^3.

Thể tích hình trụ:

V_2=pi R^2 h=pi.2^2.4=16 pi , cm^3.

Thể tích nửa hình cầu:

V_3=dfrac{1}{2}.dfrac{4}{3}pi R^3=dfrac{2}{3}.pi .2^3=dfrac{16}{3} pi , cm^3.

Rightarrow V=V_1+V_2+V_3=dfrac{16}{3} pi +16pi+dfrac{16}{3} pi = dfrac{80}{3} pi , cm^3.

Bài 44 (trang 130 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và GEF là tam giác đều nội tiếp đường tròn đó, EF là dây song song với AB (h.119). Cho hình đó quay quanh trục GO. Chứng minh rằng:

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 1 lớp 3 năm 2023 - 2024 theo Thông tư 27 66 Đề thi kì 1 môn Toán, Tiếng Việt, Tin học, Tiếng Anh, Công nghệ, TNXH lớp 3

a) Bình phương thể tích của hình trụ sinh ra bởi hình vuông bằng tích của thể tích hình cầu sinh ra bởi hình tròn và thể tích hình nón do tam giác đều sinh ra.

b) Bình phương diện tích toàn phần của hình trụ bằng tích của diện tích hình cầu và diện tích toàn phần của hình nón.

Gợi ý đáp án

Khi quay hình vẽ quanh trục GO ta được:

a) Thể tích hình trụ được tạo bởi hình vuông ABCD là:

displaystyle V = pi {left( {{{AB} over 2}} right)^2}.BC với BC=AB = sqrt {OA^2+OB^2}=sqrt {2R^2}=Rsqrt2.

eqalign{
& Rightarrow V = pi {left( {{{Rsqrt 2 } over 2}} right)^2}.Rsqrt 2 cr
& = pi .{{2{{rm{R}}^2}} over 4}.Rsqrt 2 = {{pi {{rm{R}}^3}sqrt 2 } over 2} cr
& Rightarrow {V^2} = left( {{{pi {R^3}sqrt 2 } over 2}} right)^2 = {{{pi ^2}{R^6}} over 2}(1) cr}

Thể tích hình cầu có bán kính R là: displaystyle {V_1} = {4 over 3}pi {R^3}

Thể tích hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng displaystyle {{EF} over 2} là:

displaystyle {V_2} = {1 over 3}pi {left( {{{EF} over 2}} right)^2}.GH

Với EF = Rsqrt3 (cạnh tam giác đều nội tiếp trong đường tròn (O;R))

displaystyle GH = {{EFsqrt 3 } over 2} = {{Rsqrt {3.} sqrt 3 } over 2} = {{3R} over 2}

Thay vào V2, ta có: displaystyle {V_2} = {1 over 3}pi {left( {{{Rsqrt 3 } over 2}} right)^2}.{{3{rm{R}}} over 2} = {3 over 8}pi {R^3}

Ta có: displaystyle {V_1}{V_2} = {4 over 3}pi {R^3}.{3 over 8}pi {R^3} = {{{pi ^2}{R^6}} over 2}(2)

So sánh (1) và (2) ta được : {V^2} = {V_1}.{V_2}

b) Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính displaystyle {{AB} over 2} là:

eqalign{
& S = 2pi left( {{{AB} over 2}} right).BC + 2pi {left( {{{AB} over 2}} right)^2} cr
& S = 2pi .{{Rsqrt 2 } over 2}Rsqrt 2 + 2pi {left( {{{Rsqrt 2 } over 2}} right)^2} cr
& S = 2pi {R^2} + pi {R^2} = 3pi {R^2} cr
& Rightarrow {S^2} = {left( {3pi {R^2}} right)^2} = 9{pi ^2}.{R^4}(1) cr}

Diện tích mặt cầu có bán kính R là: {S_1} = {rm{ }}4pi {R^2} (2)

Diện tích toàn phần của hình nón là:

displaystyle {S_2} = pi {{EF} over 2}.FG + pi {left( {{{EF} over 2}} right)^2}

displaystyle = pi {{Rsqrt 3 } over 2}.Rsqrt 3 + pi {left( {{{Rsqrt 3 } over 2}} right)^2} = {{9pi {R^2}} over 4}

Ta có: displaystyle {S_1}{S_2} = 4pi {R^2}.{{9pi {R^2}} over 4} = 9{pi ^2}{R^4}(2)

So sánh (1) và (2) ta có: {S^2} = {rm{ }}{S_1}.{rm{ }}{S_2}

Bài 45 (trang 131 SGK Toán 9 Tập 2)

Hình 120 mô tả một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ.

Hãy tính:

a) Thể tích hình cầu.

b) Thể tích hình trụ.

c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu.

d) Thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r cm và chiều cao 2r cm.

e) Từ các kết quả a), b), c), d) hãy tìm mối liên hệ giữa chúng.

Gợi ý đáp án

a) Thể tích của hình cầu là:displaystyle {V_1} = {4 over 3}pi {r^3}(c{m^3})

b) Theo hình vẽ ta có hình trụ có chiều cao là: h=2r.

Thể tích hình trụ là: {V_2} = {rm{ }}pi {r^2}.{rm{ }}2r{rm{ }} = {rm{ }}2pi {r^3}(c{m^3})

c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:

displaystyle {V_3} = {V_2} - {V_1} = 2pi {r^3} - {4 over 3}pi {r^2} = {2 over 3}pi {r^3}(c{m^3})

d) Thể tích hình nón là:

displaystyle {V_4} = {pi over 3}{r^2}.2{rm{r}} = {2 over 3}pi {r^3}(c{m^3})

e) Từ kết quả ở câu a, b,c, d ta có hệ thức:{V_4} = {rm{ }}{V_2}-{rm{ }}{V_1} hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giải Toán 9: Ôn tập Chương IV Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 129, 130, 131) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *