Bạn đang xem bài viết ✅ Địa lí 6 Bài 14: Nhiệt độ và mưa – Thời tiết và khí hậu Soạn Địa 6 trang 155 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập Địa lý 6 Bài 14: Nhiệt độ và mưa – Thời tiết và khí hậu giúp các em học sinh lớp 6 giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần câu hỏi và phần luyện tập vận dụng. Đồng thời nhanh chóng nắm vững kiến thức về thời tiết, khí hậu.

Soạn Địa 6 Bài 14 trang 155 →159 sách Cánh diều được Wikihoc.com biên soạn đầy đủ với các nội dung trong SGK, giúp các bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Địa lí 6. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Phần mở đầu Địa 6 Bài 14

Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn và thường xuyên đến lãi suất, đời sống của cn người. hằng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường phát đi các bản tin dự bá thời tiết không chỉ trng ngày, mà cả trng tuần, hay dài hạn. Dự bá thời tiết là công việc khó và phức tạp, nhưng các nhà kha học luôn nỗ lực để nâng ca tính chính xác của các bản tin dự bá thời tiết. Tại sa bản tin dự bá thời tiết lại được mọi người quan tâm mỗi ngày?

Tham khảo thêm:   Toán lớp 4 Bài 82: Tìm phân số của một số Giải Toán lớp 4 Cánh diều tập 2 trang 65, 66, 67

Phần nội dung bài học Địa 6 Bài 14

1. Nhiệt độ không khí

Quan sát hình 14.1, hãy ch biết nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nà từ xích đạ về cực.

Trả lời

Nhiệt độ từ xích đạ về cực có sự thay đổi: Càng gần xích đạ, nhiệt độ càng ca, càng gần hai cực, nhiệt độ càng hạ thấp.

2. Hơi nước trng không khí. Mưa

Hãy cho biết điều kiện hình thành mây và mưa?

Quan sát hình 14.3, hãy ch biết khu vực nà có lượng mưa nhiều và khu vực nà có lượng mưa ít trên Trái Đất?

Trả lời

Điều kiện hình thành mây và mưa là: Khi không khí bốc lên ca, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạ thành mây. Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất thành mưa.

Quan sát hình 14.3, em thấy:

Khu vực có lượng mưa nhiều là: hai bên đường xích đạ với lượng mưa khảng từ 1000 – 2000mm/năm

Khu vực có lượng mưa ít là: hai cực Bắc, Nam với lượng mưa khảng từ 100 – 200mm/năm.

3. Thời tiết và khí hậu

Hãy ch biết khí hậu khác với thời tiết như thế nà?

Trả lời

Thời tiết và khí hậu đều là những hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể. Tuy nhiên, hai hiện tượng này có một số điểm khác nhau. Cụ thể đó là:

Tham khảo thêm:   Bài thơ Bạn đến chơi nhà Tác giả Nguyễn Khuyến

Thời tiết diễn ra trng thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đổi.

Khí hậu diễn ra trng thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trng phạm vi rộng và khá ổn định.

4. Các đới khí hậu trên Trái Đất

Quan sát hình 14.5, hãy xác định phạm vi và nêu đặc điểm khí hậu ở đới nóng?

Trả lời

Quan sát hình 14.5 em thấy:

– Phạm vi khí hậu ở đới nóng: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

– Đặc điểm khí hậu ở đới nóng:

+ Lượng nhiệt ca, nóng quanh năm

+ Gió thổi thường xuyên: Tín phng

+ Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.

Phần luyện tập và vận dụng Địa 6 Bài 14

Câu 1

Hãy lấy ví dụ về sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu

Trả lời

Ví dụ về khí hậu và thời tiết

  • Khí hậu: Hà Nội thuộc vùng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa (một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông).
  • Thời tiết: Hôm nay Hà Nội nhiều mây, có thể có mưa. Ngày mai, Hà Nội trời quang, nắng ấm.

Câu 2

Dựa vào hình 14.5 và thông tin trong bài học, hãy lập bảng mô tả về đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa và đới lạnh theo mẫu sau:

Đặc điểm/ Đới khí hậu Đới ôn hòa Đới lạnh
Vị trí ? ?
Nhiệt độ ? ?
Lượng mưa ? ?
Gió thổi thường xuyên ? ?

Trả lời

Hoàn thành bảng:

Đặc điểm/ Đới khí hậu

Đới ôn hòa

Đới lạnh

Vị trí

Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

Nhiệt độ

Trung bình

Thấp

Lượng mưa

500 – 1000mm

< 500mm

Gió thổi thường xuyên

Tây ôn đới

Đông Cực

Tham khảo thêm:   Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 95 sách Cánh diều tập 2

Câu 3

Tại sao bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta?

Trả lời

Bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta vì nó giúp chúng ta thích nghi với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai và giúp con người lập kế hoạch lao động, sản xuất, du lịch và tham quan hoạt động ngoài trời…

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Địa lí 6 Bài 14: Nhiệt độ và mưa – Thời tiết và khí hậu Soạn Địa 6 trang 155 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *