Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học
Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập để chuẩn bị bước vào kỳ thi THPT quốc gia và kỳ thi Đại học 2017 sắp tới đạt kết quả tốt, Wikihoc.com xin giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1). Đề thi có sẵn đáp án sẽ là tài liệu bổ ích để các bạn ôn luyện và củng cố lại kiến thức của môn Hóa học. Chúc các bạn ôn tập tốt!
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, Đồng Tháp (Lần 1)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 1)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Phan Chu Trinh, Phú Yên
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học có đáp án
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG |
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Hoá học Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi gồm 04 trang, 40 câu trắc nghiệm) |
||
Họ và tên thí sinh: ………………………….. Số báo danh: ………………………………… |
Mã đề thi 213 |
Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.
Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất: (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5 và (3) C3H7CH2OH ta có thứ tự là
A. (1), (3), (2). B. (2), (3), (1). C. (1), (2), (3). D. (3), (2), (1).
Câu 2: Từ CO2, nhờ thực vật có thể tạo ra rượu theo sơ đồ sau:
CO2 → Tinh bột → Glucozơ → ancol etylic.
Có V lit CO2 (ở đktc) được sinh ra ở giai đoạn cuối, biết ban đầu đã dùng 1120 lít CO2 (ở đktc) và hiệu suất của mỗi giai đoạn lần lượt là 50%; 75%; 80%. Giá trị của V là
A. 373,3 lít B. 280,0 lít C. 112,0 lít D. 149,3 lít
Câu 3: Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tại anot xảy ra quá trình khử H+ thành H2.
B. Tại catot xảy ra quá trình khử Cl– thành Cl2.
C. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Fe thành Fe2+.
D. Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa O2 thành OH–.
Câu 4: X, Y là hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng với axit có cùng số C với glyxin (MX < MY); Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T (T mạch hở và không hòa tan Cu(OH)2). Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần vừa đủ 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,2 gam nước. Mặt khác, 12,52 gam E phản ứng vừa đủ với 190 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm số mol của X trong E là
A. 50% B. 75% C. 60% D. 70%
Câu 5: Đun nóng 0,09 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y mạch hở cần vừa đủ 120 ml KOH 2M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Ala chiếm 50,7 % về khối lượng), biết số nhóm peptit trong X nhiều hơn Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm về khối lượng của Y trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33% B. 71% C. 22% D. 28%
Câu 6: Sục từ từ đến hết 0,28 mol khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và KOH 5,6% sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và kết quả thí nghiệm được biểu thị bởi đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm của muối Ca(HCO3)2 trong dung dịch A bằng
———-HẾT———-
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học
1 |
B |
11 |
B |
21 |
A |
31 |
C |
2 |
C |
12 |
D |
22 |
A |
32 |
A |
3 |
C |
13 |
C |
23 |
A |
33 |
D |
4 |
C |
14 |
D |
24 |
B |
34 |
D |
5 |
D |
15 |
B |
25 |
B |
35 |
B |
6 |
D |
16 |
A |
26 |
A |
36 |
C |
7 |
B |
17 |
D |
27 |
C |
37 |
B |
8 |
A |
18 |
C |
28 |
A |
38 |
D |
9 |
D |
19 |
A |
29 |
C |
39 |
C |
10 |
B |
20 |
D |
30 |
A |
40 |
B |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) Đề thi thử đại học môn Hóa năm 2017 có đáp án của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.