Bạn đang xem bài viết ✅ Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý trường THPT Chuyên Thái Bình – Thái Bình – Lần 2 Đề thi thử môn Vật lý năm 2018 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Wikihoc.com xin giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý trường THPT Chuyên Thái Bình – Thái Bình -Lần 2 có đáp án kèm theo được chúng tôi tổng hợp chi tiết, chính xác và đăng tải ngay sau đây.

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý trường THPT Chuyên Thái Bình – Thái Bình -Lần 2 là đề thi thử nghiệm THPT quốc gia 2018 nhằm giúp các bạn thí sinh định hướng ôn luyện và củng cố lại kiến thức của môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2018 sắp tới. Chúc các bạn ôn tập và đạt được kết quả tốt.

Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
LỚP 12 1Dao động cơ. Số câu 6 4 5 4 19
Điểm 1,5 1,0 1,25 1,0 4,75
2 Sóng âm – Sóng cơ. Số câu 1 1 1 2 5
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 1,25
3Dòng điện xoay chiều. Số câu 3 2 3 2 10
Điểm 0,75 0,5 0,75 0,5 2,5
4 – Dao động và sóng điện từ. Số câu
Điểm
5 – Tính chất sóng ánh sáng. Số câu
Điểm
6Lượng tử ánh sáng Số câu
Điểm
7Hạt nhân Số câu
Điểm
LỚP 11 1 – Điện tích, điện trường Số câu 1 1
Điểm 0,25 0,25
2 – Dòng điện không đổi Số câu 1 1
Điểm 0,25 0,25
3 – Dòng điện trong các môi trường Số câu 1 1 2
Điểm 0,25 0,25 0,5
4 – Từ trường Số câu 1 1
Điểm 0,25 0,25
5 – Cảm ứng điện từ Số câu 1 1
Điểm 0,25 0,25
6 – Khúc xạ ánh sáng Số câu
Điểm
7 – Mắt và các dụng cụ quang học Số câu
Điểm
TỔNG Số câu 13 9 10 8 40
Điểm 3,25 2,25 2,5 2,0 10,0
Tham khảo thêm:   Đơn đề nghị cấp lại thẻ BHYT Đơn xin cấp lại hoặc đổi thẻ bảo hiểm y tế

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH

Trường THPT Chuyên Thái Bình

ĐỀ THI KSCL CÁC MÔN THI THPT QG NĂM 2018

Môn: Vật lý

Thời gian làm bài 50 phút; không tính thời gian phát đề

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng

A. 20,08 cm/s. B. 12,56 cm/s. C. 18,84 cm/s. D. 25,13 cm/s.

Câu 2: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là V (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là

Câu 3: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là

A. 2λ. B. λ. C. 0,5λ. D. 0,25λ.

Câu 4: Suất điện động của nguồn đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 5: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch.

Tham khảo thêm:   Đề kiểm tra 15 phút môn Hình học lớp 7 Đề kiểm tra 15 phút chương 1 Hình học lớp 7

B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

C. trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.

D. sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 7: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là

A. 27,1 cm/s. B. 1,6 cm/s . C. 1,6 cm/s . D. 15,7 cm/s.

Câu 8: Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A. vôn kế. B. công tơ điện . C. tĩnh điện kế . D. ampe kế.

Câu 9: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

C. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

Câu 10: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 500 vòng . B. 25 vòng . C. 100 vòng. D. 50 vòng.

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F=20cos(10πt) N(t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là

Tham khảo thêm:   Công văn 1360/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kì 2 năm học 2019-2020

A. 0,4 kg . B. 1 kg. C. 250 kg. D. 100 g.

Câu 12: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là

A. 0,035 J. B. 0,075 J. C. 0,045 J. D. 0,0375 J.

Download file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý trường THPT Chuyên Thái Bình – Thái Bình – Lần 2 Đề thi thử môn Vật lý năm 2018 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *