Bạn đang xem bài viết ✅ Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa 11 (Có ma trận, đáp án) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

Đề thi giữa kì 2 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo gồm có ma trận đề thi kèm theo đáp án giải chi tiết. Thông qua đề thi giữa kì 2 Hóa học 11 giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình.

Đề thi giữa kì 2 Hóa học 11

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1: [NB] Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có

A. nguyên tố Carbon và hydrogen.
B.nguyên tố Carbon.
C. nguyên tố Carbon, hydrogen và oxygen.
D.nguyên tố Carbon và nitrogen

Câu 2: [NB] Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. CTĐGN cho biết tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
B. CTPT cũng cho biết tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. CTPT cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
D. Nhiều hợp chất có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử.

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Người ta đâu thương em

Câu 3: [NB] Cho các chất: CaC2, CCl4 , CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3 , CH5N. Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là

A. 5.
B.6.
C. 3.
D. 4.

Câu 4: [NB] Cho phân tử sau: CH3=CH-CH3. Tổng số liên kết π và liên kết σ có trong phân tử trên lần lượt là

A. 1π và 8σ
B. 1π và 6σ.
C. 1π và 7σ.
D. 2π và 5σ.

Câu 5: [NB] Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 6:[NB] Khi phân tích định tính nguyên tố Carbon trong hợp chất hữu cơ người ta thường đốt cháy chất hữu cơ đó rồi cho sản phẩm đi qua

A. NaOH khan.
B.CuSO4 khan.
C. P2O5 khan.
D. Ca(OH)2

Câu 7: [NB] Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A. C4H10, C6H6.
B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3OCH3.
D. CH3OCH3, CH3CHO.

……………

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa 11

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

B

B

A

A

A

D

C

D

B

A

B

D

A

B

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

A

D

C

B

B

D

D

D

B

B

C

C

D

D

……….

Xem thêm đáp án trong file tải về

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Hóa học 11

CẤU TRÚC MA TRẬN + BẢNG ĐẶC TẢ CỦA ĐỀ THI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

Tham khảo thêm:   Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 sách Chân trời sáng tạo Tập huấn sách giáo khoa lớp 12 năm 2024 - 2025

HÓA HỌC 11 CTST (70% TRẮC NGHIỆM + 30% TỰ LUẬN)

Theo tỉ lệ: 4 Điểm NB – 3 Điểm TH – 2 Điểm VD – 1 Điểm VDC

Trong + 28 câu trắc nghiệm sẽ có: 18 câu LT và 10 câu BT (4,0 điểm NB; 2,0 điểm TH; 0,5 điểm VD; 0,5 điểm VDC)

+ 4 câu tự Luận: 1,0 điểm TH; 1,5 điểm VD và 0,5 điểm VDC

Chương

(Bài)

NỘI DUNG

(Nội dung ra câu hỏi trong đề thi)

MỨC ĐỘ CÂU HỎI

TỔNG

NB

TH

VD

VDC

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương 3.

đại cương về HCHC

Nhận biết:

– Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.

– Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).

– Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : công thức chung , CTGĐGN, CTPT, CTCT

– Nội dung thuyết cấu tạo hoá học.

– Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

– Liên kết cộng hoá trị (đơn, đôi, ba).

– Phân tích định tính

Thông hiểu:

– Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.

– Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.

– Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.

– Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.

– Xác định được CTĐGN, CTPT khi biết các số liệu thực nghiệm.

Vận dụng :

– Cấu tạo hợp chất hữu cơ

– Bài tập xác định loại liên kết

Vận dụng cao

– Bài tập xác đinh CTPT hợp chất hữu cơ.

– Viết CTCT dựa theo CPPT

2

1

1

1

1

2

1

1

2

1

1

Chương 4

Hydrocarbon

Nhận biết: HS chỉ ra được

– Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử,

Đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học

– Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của một số alkane, alkene. Alkyne, arene quen thuộc.

– Tính chất vật lí chung (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của hydrocarbon.

– Tính chất hoá học: Phản ứng thế alkane , arene; phản ứng cộng halogen trong dung dịch, cộng hydrogen , cộng HX; phản ứng hydrate hoá phản ứng trùng hợp của alkene, alkyne; phản ứng thế AgNO3/NH3 của alkyne.

– Ứng dụng của hydrocarbon

Thông hiểu: Viết PTPU chỉ ra

– Phương pháp điều chế hydrocarbon trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.

– Phương trình hoá học của alkane, alkene, alkyne, arene

– Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.

– Tính toán theo phương trình phản ứng cơ bản.

Vận dụng:

– Tính chất hoá học : phản ứng thế halogen, Phản ứng cộng halogen trong dung dịch, cộng hydrogen, cộng HX theo quy tắc Markovnikov ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxy hoá, phản ứng thế AgNO3/NH3 của alk-1-yne

– Phân biệt được một số alkane, alkene, alkyne, arene với nhau.

– Bài tập cháy, Bài tập tìm CTPT.

– Bài tập liên quan đến tính chất hoá học của hydrocarbon.

Vận dụng cao

– Bài tập tính toán thông qua các phản ứng hoá học của hydrocarbon.

– Lý thuyết tổng hợp tính chất, điều chế, ứng dụng của hydrocarbon

1

1

5

1

1

3

1

1

2

1

1

TỔNG

6 câu

8 câu

1

2 câu

2

2 câu

1

32 câu

4 điểm

2 điểm

0,5 điểm

1,5đ

0,5

điểm

0,5đ

10 điểm

Tham khảo thêm:   Viết đoạn văn tiếng Anh về lợi ích của học kết hợp (3 Mẫu) Lợi ích của học tập kết hợp

…………..

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 2 môn Hóa học 11

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa 11 (Có ma trận, đáp án) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *