Bạn đang xem bài viết ✅ Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học Ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học mang tới toàn bộ kiến thức lý thuyết quan trọng, kèm theo những lưu ý, giúp các em ôn tập thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2023 mô Sinh gồm 10 trang, với các chủ đề quan trọng, giúp các em nắm chắc các dạng bài tập môn Sinh học, để ôn thi THPT Quốc gia 2023 một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra, có thể tham khảo đề cương môn Tiếng Anh. Chi tiết mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học

Khái niệm gen

  • Khái niệm gen: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là phân tử ARN hay chuỗi polipeptit.
  • Cấu trúc gen: 3 vùng là vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc.
  • Mạch mã gốc theo chiều 3′-5′, mạch bổ sung theo chiều 5′-3′.
  • Mã di truyền: Mã di truyền là trình tự sắp xếp các Nu trên mạch mã gốc trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong Protein.
Tham khảo thêm:   Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ Soạn Địa 12 trang 166

Đặc điểm mã di truyền

  • Mã di truyền là mã bộ ba (cứ ba nucclêôtit trên mạch mã gốc của ADN qui định một axit amin), mã không gối tính phổ biến – tính thoái hóa – tính đặc hiệu.
  • Phân biệt: Côđon, triplet, anticôđon.

Quá trình nhân đôi ADN

  • Nguyên tắc nhân đôi của ADN: Theo nguyên tắc bán bảo toàn (phân tử ADN mới hình thành một mạch được tổng hợp mới từ môi trường và một mạch từ ADN mẹ) và nguyên tắc bổ sung (A liên kết T bằng 2 liên kết H, T liên kết A bằng 2 liên kết H, G liên kết X bằng 3 liên kết H, X liên kết G bằng 3 liên kết).
  • Enzim tham gia chính là ADN-pôlimêraza giúp các Nu, ARN.
  • Vị trí – thời điểm: Xảy ra trong nhân tế bào, kì trung gian (pha S).
  • Diễn biến: 3 bước
    • Tháo xoắn ADN: Enzim tháo xoắn gắn vào ADN làm tháo xoắn ADN, enzim ADN gắn vào vùng điều hòa của gen.
    • Tổng hợp mạch ADN mới, các Nu tự do từ môi trường đến bổ sung với các Nu trên mỗi mạch của ADN mẹ.
    • Kết quả: Sau 1 lần nhân đôi; từ 1 ADN mẹ 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ.

Cấu trúc và chức năng các loại ARN

  • mARN
  • tARN
  • rARN

Quá trình tổng hợp ARN

  • Vị trí – thời điểm (xảy ra ở kỳ trung gian-Pha S).
  • Diễn biến:
    • Tháo xoắn ADN, ARN-pôlimêraza gắn vào gen tại vùng điều hoà, trượt theo chiều 3′-5′ của mạch mã gốc và các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào đến bổ sung theo nguyên tắc bổ sung với mạch mã gốc(A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và ngược lại).
    • Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
    • Kết quả: Sau 1 lần phiên mã, từ 1 ADN mã 1mARN, 1rARN, 1tARN.
Tham khảo thêm:   Đề thi thử Đại học năm 2013 - môn Tiếng Anh (Đề 11)

Khái niệm điều hòa hoạt động gen

Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết.

Ở sinh vật nhân sơ thì cơ chế điều hoà chủ yếu ở mức phiên mã, ở sinh vật nhân sơ việc điều chỉnh hoạt động gen xảy ra ở nhiều cấp độ: Tháo xoắn NST, cấp phiên mã, cấp dịch mã, sau phiên mã.

>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học Ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *