Bạn đang xem bài viết ✅ Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 sách Cánh diều Ôn tập cuối kì 2 Sinh học 11 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 – 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo.

Đề cương ôn tập cuối kì 2 Sinh học 11 Cánh diều giới hạn kiến thức kèm theo các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận. Qua đó giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 lớp 11. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương học kì 2 Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 – 2024 mời các bạn theo dõi. Ngoài ra các bạn xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 Toán 11 Cánh diều.

Đề cương ôn tập học kì 2 Sinh học 11 Cánh diều 2024

TRƯỜNGTHPT……….

BỘ MÔN: LỊCH SỬ

ĐỀCƯƠNGÔNTẬPHỌCKỲ II

NĂM HỌC 2023 – 2024

MÔN: SINH HỌC KHỐI 11

A. NỘIDUNGÔNTẬP

NộidungkiểmtrahọcII:Bài17đếnbài21.

B. MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. CẢMỨNGSINHVẬT

1. Phânbiệtcảmứngthựcvậtđộngvật

Tiêu chí

Cảm ứng ở thực vật

Cảm ứng ở động vật

Cơ quan cấu trúc đặc biệt đảm nhận hoạt động cảm ứng

Chưa có

(Thụ thể trên màng tế bào tiếp nhận → truyền qua tế bào chất

<dòng điện , chất hóa học> → đến

bộ phân xử lý rồi gây ra đáp ứng

Cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh, cơ quan trả lời kích thích.

<Thực hiện theo một cung phản xạ>

Cơ chế

Hướng động và ứng động (ứng động sinh trưởng, ứng động sức trương nước).

Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích; hệ thần kinh phân tích tổng hợp, xử lí thông tin và quyết định hình thức phản ứng lại

kích thích; bộ phận thực hiện phản ứng lại

kích thích.

Hiện tượng/tốc độ

Hiện tượng cảm ứng ở thực vật thường diễn ra chậm.

Hiện tượng cảm ứng ở động vật thường diễn ra với tốc độ nhanh hơn so với thực

vật.

Tham khảo thêm:   Nghị luận về nghệ thuật gây thiện cảm đối với người khác (Dàn ý + 3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12

1. Các hình thức cảm ứng ở thực vật

– Hướng động và ứng động

2. Các hình thức cảm ứng ở động vật:

– ĐV chưa có tổ chức thần kinh

– ĐV có hệ thần kinh dạng lưới

– ĐV có hệ thần kinh dạng lưới

– ĐV có hê thần kinh dạng ống

3. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phàn xạ có điều kiện

Tiêu chí

Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

Di truyền

Bẩm sinh, di truyền

Không di truyền, hình thành trong đời sống cá thể

Tính cá thể

Đặc trưng cho loài

Có tính chất cá thể

Độ bền vững

Rất bền vững

Không bền vững

Đặc điểm kích thích

Đòi hỏi tác nhân kích thích thích ứng

Được hình thành với tác nhân bất kì

………

C. MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý

DẠNG 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN – chọn 1 đáp án ( 20 câu)

Câu 1: Cây như thế nào gọi là cây ngày dài?

A. Chỉ ra hoa khi độ dài của ngày lớn hơn đêm.
B. Chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhất bằng 14 giờ.
C. Chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhất bằng 13 giờ 30 phút.
D. Chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhất bằng 14giờ.

Câu 2: Xuân hóa là gì?

A. Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
B. Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ cao.
C. Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào tuổi của cây.
D. Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào quang chu kì.

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh lớp 4 Review 1 Review 1 trang 28 Family and Friends (Chân trời sáng tạo)

Câu 3: Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, cơ quan nào của thực vật sinh ra hormone ra hoa?

A. Thân.
B. Lá.
C. Rễ.
D. Hoa.

Câu 4: Một cây ngày dài có độ dài ngày tới hạn là 15 giờ sẽ ra hoa. Chu kì chiếu sáng nào dưới đây sẽ làm cây không ra hoa?

A. 15h chiếu sáng/ 9h che tối.
B. 14h chiếu sáng/ 10h che tối.
C. 15,5h chiếu sáng/ 8,5h che tối.
D. 16h chiếu sáng/ 8h che tối.

Câu 5: Cho các loài thực vật sau: lúa, cà phê, chè. Những loài này ra hoa khi điều kiện ánh sáng như thế nào?

A. Độ sáng (ngày) lớn hơn tối (đêm).
B. Độ sáng lớn hơn 12 giờ/ngày.
C. Không phụ thuộc vào ngoại cảnh.
D. Khi thời gian chiếu sáng bằng thời gian tối.

Câu 6: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật?

A. Giai đoạn nảy mầm.
B. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh.
C Giai đoạn ra hoa.
D. Giai đoạn tạo quả chín.

Câu 7: Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg. vì sao?

A. Đó là cỡ lớn nhất của chúng.
B. Sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm.
C. Sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh.
D. Nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon.

Tham khảo thêm:   Viết: Quan sát con vật - Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức tập 1 Bài 26

Câu 8: Vì sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn ?

A. Sau 1 năm cá đã đạt kích thước tối đa.
B. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon.
C. Tốc độ lớn của cá rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó sẽ giảm.
D. Cá rô phi có tuổi thọ ngắn.

Câu 9: Hormone sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở đâu?

A. Tinh hoàn.
B. Tuyến giáp.
C. Tuyến yên.
D. Buồng trứng.

Câu 10: Ở thực vật, có các hình thức sinh sản vô tính nào?

A. Bào tử, sinh sản sinh dưỡng.
B. Bào tử tiếp hợp, sinh sản sinh dưỡng.
C. Nội bào tử, bào tử tiếp hợp.
D. Nội bào tử, sinh sản sinh dưỡng.

Câu 11: Trong sinh sản hữu tính cơ thể mới được sinh ra từ đâu?

A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Bào tử.
D. Phôi.

……….

Tải file tài liệu để xem thêm Đề cương ôn tập học kì 2 Sinh học 11 Cánh diều 2024

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 sách Cánh diều Ôn tập cuối kì 2 Sinh học 11 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *