Bạn đang xem bài viết ✅ Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo Ôn tập giữa kì 1 Toán 7 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu bao gồm phạm vi kiến thức ôn thi giữa kì 1 các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận tự luyện đề thi minh họa và bảng ma trận đề thi.

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 1 lớp 7. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 mời các bạn theo dõi.

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết giữa kì 1 Toán 7

I – ĐẠI SỐ:

1. Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng frac{a}{b} với a, b in Z, b neq 0. Tập hợp các số hữu ti được kí hiệu là Q

Tham khảo thêm:   Cách sửa lỗi kết nối trong Pokémon Unite

2. Số vô tỉ:

* Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x^2=a. Ta dùng kí hiệu sqrt{a} để chi căn bậc hai số học của số a

Ví dụ: sqrt{4}=2 ; sqrt{100}=10 ; sqrt{0}=0

* Một số không âm a có đúng một căn bậc hai số học.

Chú ý:

* Số âm không có căn bậc hai số học.

* Ta có sqrt{a} geq 0 với mọi số không âm.

* Với mọi số không âm a, ta luôn có (sqrt{a})^2=a.

Ví dụ:(sqrt{3})^2=3

3. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu x^n, là tích của n thừa số x.

x^n=underset{substack{n \ n text { ithus ino }}}{x . x .} x(x in Q, n in N, n>1)

Quy ước: x^1=x ; x^0=1(x neq 0)

* Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng frac{a}{b} với a, b in Z, b neq 0, ta có: left(frac{a}{b}right)^n=frac{a^n}{b^n}

4. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

x^{mathrm{m}} cdot x^n=x^{mathrm{m}+mathrm{n}}

5. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị trù đi số mũ của lũy thừa chia.

x^m: x^n=x^{m-n}(x neq 0 ; mathrm{m} geq mathrm{n})

6. Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

left(x^mright)^n=x^{m cdot n}

7. Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

* Có dấu “+ “thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

x+(y+z-t)=x+y+z-t

* Có dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả của các số hạng trong ngoặc.

x-(y+z-t)=x-y-z+t

8. Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z in Q: x+y=z Rightarrow x=z-y

II- HÌNH HỌC

1. Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.

Tham khảo thêm:   Quyết định 491/2013/QĐ-TTg Hỗ trợ gạo cứu đói cho tỉnh Lạng Sơn

………….

ĐỀ THAM KHẢO

Bài 1 (0,5 điểm). Trong các số sau, số nào là số hữu ti??

frac{23}{4} ; sqrt{3} ;-frac{27}{7} ; 0

Bài 2 (2,25 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính:

a) frac{-3}{5}+frac{-2}{5}

b) frac{12}{5} cdot frac{3}{4}

c) sqrt{25}

d) frac{11}{15}:left(frac{1}{10}-frac{1}{5}right)^2

Bài 3 (1,75 điểm). Tính nhanh:

a) frac{1}{7} cdot frac{-3}{8}+frac{-13}{8} cdot frac{1}{7}

b) left(frac{1}{117}-frac{4}{123}right)-left(frac{118}{117}-frac{1}{2}+frac{119}{123}right)

Bài 4 (1 điểm). Tìm x, biết: frac{1}{3}: x-frac{1}{2}=-frac{3}{8}

Bài 5 (2,5 điểm). Một tiệm cơ khí cần mua khối kim loại bằng đồng có hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ sau:

a) Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối kim loại.

b) Biết 1 dm3 đồng nặng 8 kg, giá 1 kg đồng là 280000 đồng. Tính số tiền chủ tiệm cơ khí cần trả để mua khối kim loại đồng trên.

…………….

C. Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7

Mứcđộ

Chủ đề

Nhận biết

Thônghiểu

Vận dụng

Vậndụngcao

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ. Căn bậc hai số học.

– Xác định số hữu tỉ, số vố vô tỉ.

– Thực hiện được các phép toán trong Q

– Thực hiện được dãy phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong tập hợp số hữu tỉ.

Dùng lũy thừa để so sánh, tìm số chưa biết

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương.

-Vận dụng các tính chất các phép tính để tính hợp lý

Số câu

4

2

1

7

Số điểm

2,0

1,5

0,5

4,0

Tỉ lệ

20%

15%

5%

40%

2.Quytắcdấu ngoặc,quytắc

chuyểnvế

-Vận dụng quy tắc dấu ngoặc để tính hợp lí.

– Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x

Số câu

2

2

Số điểm

2,0

2,0

Tỉ lệ

20%

20%

3.Cáchìnhkhối trongthựctiễn.

– Cho hình vẽ, tính diện tích xung quanh và thể tích.

-Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích vào bài toán thực tế.

.

Số câu

1

1

2

Số điểm

1,5

1,0

2,5

Tỉ lệ

15%

10%

25%

4.Gócvịtríđặc biệt,tiaphângiác

-Cho hình vẽ, tính góc.

– Vẽ được tia phân giác của một góc cho trước.

Số câu

2

2

Số điểm

1,5

1,5

Tỉ lệ

15%

15%

Tổngsốcâu

7

5

1

13

Tổngsốđiểm

5,0

4,5

0,5

10,0

Tỉlệ

50%

45%

5%

100%

Tham khảo thêm:   KHTN 8 Bài 9: Acid Giải KHTN 8 Chân trời sáng tạo trang 46, 47, 48, 49

……….

Tải file về để xem trọn bộ đề cương giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo Ôn tập giữa kì 1 Toán 7 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *