Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt 3 sách Chân trời sáng tạo Tập huấn sách giáo khoa lớp 3 Chân trời sáng tạo năm 2022 – 2023 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt 3 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2022 – 2023.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án môn Toán, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc sách Chân trời sáng tạo để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay sách giáo khoa mới của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com nhé:

Đáp án tập huấn SGK Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo

STT

Câu hỏi đánh giá

1

SGK Tiếng Việt 3được cấu trúc như thế nào?

A. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (16 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

Tập hai: 8 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (15 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

B. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (17 tuần bài mới + 1 tuần ôn tập)

Tập hai: 8 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (16 tuần bài mới + 1 tuần ôn tập)

C. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (16 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

Tập hai: 7 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (15 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

D. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (17 tuần bài mới + 1 tuần ôn tập)

Tập hai: 7 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (16 tuần bài mới + 1 tuần ôn tập)

2

Một chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 3 gồm bao nhiêu bài học? Mỗi bài học dạy trong bao nhiêu tiết?

A. 2 bài học (bài 1 dạy trong 4 tiết, bài 2 dạy trong 3 tiết)

B. 4 bài học (mỗi bài đều dạy trong 3,5 tiết)

C. 4 bài học (bài 1 và bài 2 dạy trong 4 tiết, bài 3 và bài 4 dạy trong 3 tiết)

D. 4 bài học (bài 1 và bài 3 dạy trong 4 tiết, bài 2 và bài 4 dạy trong 3 tiết)

3

Hoạt động Khám phá và luyện tập trong bài học 4 tiết có những nội dung gì?

A. 1. Đọc(tuần lẻ: truyện, tuần chẵn: thơ)

2. Viết (tuần lẻ: chính tả, tuần chẵn: tập viết)

3. Luyện từ và câu

B. 1. Đọc(tuần lẻ: thơ, tuần chẵn: truyện)

2. Viết (tuần lẻ: chính tả, tuần chẵn: tập viết)

3. Luyện từ và câu

C. 1. Đọc(tuần lẻ: thơ, tuần chẵn: truyện)

2. Viết (tuần lẻ: tập viết, tuần chẵn: chính tả)

3. Luyện từ và câu

D. 1. Đọc(tuần lẻ: truyện, tuần chẵn: thơ)

2. Viết (tuần lẻ: tập viết, tuần chẵn: chính tả)

3. Luyện từ và câu

4

Hoạt động Khám phá và luyện tập trong bài học 3 tiếtở tuần lẻ và tuần chẵn khác nhau ra sao?

A. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin ⇒ 2. Nói và nghe: Kể chuyện ⇒ 3. Viết sáng tạo

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả ⇒ 2. Nói và nghe: Hỏi – đáp tương tác ⇒ 3. Viết sáng tạo

B. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin ⇒ 2. Nói và nghe: Hỏi – đáp tương tác ⇒ 3. Viết sáng tạo

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả ⇒ 2. Nói và nghe: Kể chuyện ⇒ 3. Viết sáng tạo

C. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả ⇒ 2. Nói và nghe: Hỏi – đáp tương tác ⇒ 3. Viết sáng tạo

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin ⇒ 2. Nói và nghe: Kể chuyện ⇒ 3. Viết sáng tạo

D. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả ⇒ 2. Nói và nghe: Hỏi – đáp tương tác ⇒ 3. Viết sáng tạo

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin ⇒ 2. Nói và nghe: Kể chuyện ⇒ 3. Viết sáng tạo

5

Nội dung Đọc mở rộng được thiết kế ở vị trí nào trong từng chủ điểm?

A. Ở cuối mỗi bài học, trước hoạt động Vận dụng

B. Ở cuối mỗi hoạt động Đọc và trả lời câu hỏi trong các bài học

C. Ở cuối mỗi hoạt động Đọc và trả lời câu hỏi văn bản truyện/ thơ

D. Ở cuối mỗi hoạt động Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin/ miêu tả

6

Nội dung Nghe và nói kết nối bài học được thiết kế ở vị trí nào trong từng chủ điểm?

A. Ở cuối mỗi hoạt động Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin/ miêu tả

B. Ở cuối mỗi hoạt động Đọc và trả lời câu hỏi văn bản truyện/ thơ

C. Sau hoạt động Viết sáng tạo trong các bài học

D. Ở cuối mỗi bài học, trước hoạt động Vận dụng

7

Có những nội dung nào trong một tiết Chính tả?

A. 1. Nghe – viết/ Nhớ – viết

2. Chính tả có quy tắc/ Chính tả ngữ nghĩa/ Viết hoa tên riêng

3. Bài tập chính tả phương ngữ

B. 1. Nghe – viết/ Nhớ – viết

2. Chính tả có quy tắc/ Chính tả ngữ nghĩa

3. Bài tập chính tả phương ngữ

C. 1. Nghe – viết/ Nhìn – viết/ Nhớ – viết

2. Chính tả có quy tắc/ Chính tả ngữ nghĩa/ Viết hoa tên riêng

3. Bài tập chính tả phương ngữ

D. 1. Nghe – viết/ Nhìn – viết/ Nhớ – viết

2. Chính tả có quy tắc/ Chính tả ngữ nghĩa

3. Bài tập chính tả phương ngữ

8

Hoạt động luyện từ cho HS được thiết kế bằng những hình thức nào?

A.Mở rộng vốn từ bằng các hình thức:dùng tranh gợi ý, theo nghĩa, tích hợp với bài tập chính tả, viết câu, đoạn

B.Mở rộng vốn từ bằng các hình thức:tích hợp trong mọi hoạt động dạy học, theo ngữ nghĩa, theo cấu tạo từ ghép/ láy, kết hợp với chính tả

C.Mở rộng vốn từ bằng các hình thức:dùng tranh, thông qua bài đọc, sử dụng nghĩa, theo cấu tạo từ, tích hợp với bài tập chính tả, viết câu

D.Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói bằng các hình thức:dùng tranh gợi ý, thông qua bài đọc, theo cấu tạo từ, theo nghĩa, tích hợp với chính tả, kết hợp với đặt câu

9

Hoạt động luyện câu cho HS được thiết kế bằng những hình thức nào?

A. Luyện tập viết câu; thực hiện ở bài tập luyện từ và luyện câu; các dạng bài tập: nhận diện và sử dụng câu, các kiểu câu, dấu câu

B. Nói và viết câu; thực hiện tích hợp qua các dạng bài tập: nhận diện – sử dụng từ và câu, đặt câu, dấu câu, sắp xếp câu thành đoạn văn

C. Viết câu; thực hiện qua bài tập, tích hợp dạy đọc, viết, nói và nghe; các dạng bài tập: nhận diện và sử dụng, luyện tập thực hành

D. Viết câu, tích hợp với dạy đọc, viết, nói và nghe; các dạng bài tập: nhận diện và sử dụng câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm và dấu câu

10

Một kiểu bài Viết sáng tạo được hình thành qua 4 giai đoạn nào?

A. 1. Nhận diện thể loại (kiểu bài) ⇒ 2. Tìm ý ⇒ 3. Viết ⇒ 4. Đánh giá (Có thể kết hợp đánh giá, sửa chữa, trang trí, trưng bày bài viết,…)

B. 1. Nhận diện và tìm ý ⇒ 2. Lập dàn ý ⇒ 3. Viết ⇒ 4. Sửa bài (Có thể kết hợp đánh giá, sửa chữa, trang trí, trưng bày bài viết,…)

C. 1. Nhận diện thể loại (kiểu bài) ⇒2. Tìm ý ⇒ 3. Nói miệng ⇒ 4. Viết (Có thể kết hợp đánh giá, sửa chữa, trang trí, trưng bày bài viết,…)

D. 1. Nhận diện và tìm ý ⇒ 2. Viết ⇒ 3. Luyện tập viết ⇒ 4. Đánh giá (Có thể kết hợp đánh giá, sửa chữa, trang trí, trưng bày bài viết,…)

Tham khảo thêm:   Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND phê duyệt chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt 3 sách Chân trời sáng tạo Tập huấn sách giáo khoa lớp 3 Chân trời sáng tạo năm 2022 – 2023 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *