Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án thi Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 Cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” năm 2022 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” năm 2022 được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm theo tuần, mỗi tuần có 10 câu hỏi diễn ra từ ngày 13/6/2022 đến ngày 05/9/2022.

Hiện tại đang là tuần thi thứ 10, với nội dung xoay quanh câu hỏi về lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào qua các thời kỳ lịch sử. Vậy mời các bạn cùng tham khảo gợi ý đáp án tuần 8 cuộc thi Tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Lào trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 8

Câu 1. Ngày truyền thống Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam tại Lào là ngày nào?

  1. Ngày 30/10/1949
  2. Ngày 30/10/1950
  3. Ngày 30/10/1951

Câu 2. Dưới đây là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Quốc vương Lào Xri Xavang Vátthana múa lăm vông với các diễn viên Lào trong lễ mừng Quốc vương thăm hữu nghị Việt Nam, tại Hà Nội. Bức ảnh này được chụp năm nào?

Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh

  1. Năm 1961
  2. Năm 1962
  3. Năm 1963

Câu 3. Ý nghĩa của sự kiện nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra đời ngày 2/12/1975?

  1. Là thắng lợi to lớn, triệt để của nhân dân các bộ tộc Lào.
  2. Là thắng lợi quan trọng của mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào.
  3. Cả hai phương án trên đều đúng.

Câu 4. Trong bức ảnh dưới đây là một sự kiện quan trọng trong quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào. Đó là sự kiện nào?

Câu 4

  1. Lễ ký Hiệp ước tương trợ Lào – Việt, ngày 16/10/1945
  2. Việt Nam và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao, ngày 5/9/1962
  3. Lễ ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Lào, ngày 18/7/1977

Câu 5. Việc ký kết Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Lào ngày 18/7/1977 có ý nghĩa gì?

  1. Là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ giữa hai nước.
  2. Có ý nghĩa quốc tế quan trọng, nêu cao tinh thần quốc tế trong sáng giữa hai nước đang cùng hướng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội và phát huy ảnh hưởng tích cực trong khu vực.
  3. Cả hai phương án trên đều đúng.

Câu 6. Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được ký vào thời gian nào?

  1. Ngày 8/7/1977
  2. Ngày 18/7/1977
  3. Ngày 28/7/1977

Câu 7. Trong bức ảnh dưới đây là một công trình kiến trúc độc đáo do Hoàng thân Xuphanuvông thiết kế. Công trình này được xây dựng ở đâu?

Câu 7

  1. Thủ đô Viêng Chăn (Lào)
  2. Tỉnh Bình Thuận (Việt Nam)
  3. Tỉnh Khánh Hòa (Việt Nam)

Câu 8. Năm 2019, di sản nào của Lào được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới?

  1. Khu bảo tồn tự nhiên Bokeo
  2. Thác Kuang Si
  3. Cánh đồng Chum

Câu 9. Chương trình nghệ thuật đặc biệt tổ chức tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc tế Việt – Lào (thị trấn Anh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An) tối ngày 23/7/2022 có tên là gì?

  1. Màu hoa đỏ
  2. Khúc tráng ca hòa bình
  3. Bản hùng ca bất diệt

Câu 10. Mời bạn thưởng thức bài hát dưới đây và cho biết tên bài hát này?

  1. Tình Việt – Lào
  2. Bài ca Việt – Lào
  3. Sải chay Lào – Việt (Tấm lòng Lào – Việt)

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 7

Câu 1. Trong bức ảnh dưới đây, người đứng giữa, hàng đầu là đồng chí Lê Thiệu Huy – Người đã anh dũng hy sinh khi bảo vệ Hoàng thân Xuphanuvông trong trận chiến đấu tại Thà Khẹc ngày 21/3/1946. Liệt sĩ Lê Thiệu Huy quê ở tỉnh nào?

Câu 1

  1. Tỉnh Hà Tĩnh
  2. Tỉnh Quảng Bình
  3. Tỉnh Quảng Trị

Câu 2. Nghĩa trang liệt sĩ quốc tế Việt – Lào (Nghĩa trang liệt sĩ Việt – Lào) nằm ở huyện nào của tỉnh Nghệ An?

  1. Huyện Thanh Chương
  2. Huyện Anh Sơn
  3. Huyện Kỳ Sơn

Câu 3. Di tích lịch sử nào dưới đây nằm ở tỉnh Sơn La?

  1. Di tích lịch sử Trung đoàn 52 Tây Tiến
  2. Di tích lịch sử Khu căn cứ cách mạng Việt Nam – Lào
  3. Cả hai di tích trên

Câu 4. Trong bức ảnh dưới đây là một trong những Đài tưởng niệm liên minh chiến đấu Lào – Việt Nam được xây dựng tại Lào. Công trình này nằm ở tỉnh nào của Lào?

Câu 4

  1. Tỉnh Viêng Chăn
  2. Tỉnh Xiêng Khoảng
  3. Tỉnh Khăm Muộn

Câu 5. Trong bức ảnh dưới đây, Đại tướng Võ Nguyên Giáp (người thứ 3 từ trái sang), Hoàng thân Xuphanuvông (người thứ 4 từ trái sang) và các cán bộ quân đội Việt Nam – Lào bàn kế hoạch mở chiến dịch Thượng Lào. Chiến dịch này diễn ra năm nào?

Câu 5

  1. Năm 1949
  2. Năm 1951
  3. Năm 1953

Câu 6. Trong bức ảnh dưới đây là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản tại Hà Nội. Bức ảnh này được chụp năm nào?

Tham khảo thêm:   Biên bản họp chi đoàn đề nghị công nhận đảng viên chính thức Biên bản xét đề nghị chuyển Đảng chính thức cho đảng viên dự bị

Câu 6

  1. Năm 1965
  2. Năm 1966
  3. Năm 1967

Câu 7. Dưới đây là hình ảnh Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng Nguyễn Thị Định (bên trái) thăm một đội nữ pháo binh của Lào. Bức ảnh này được chụp năm nào?

Câu 7

  1. Năm 1972
  2. Năm 1973
  3. Năm 1974

Câu 8. Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Lào được ký vào thời gian nào, ở đâu?

  1. Ngày 18/7/1976, tại Viêng Chăn
  2. Ngày 18/7/1977, tại Viêng Chăn
  3. Ngày 18/7/1977, tại Hà Nội

Câu 9. Triển lãm tài liệu, ảnh, hiện vật và sách về “Quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” được tổ chức tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam vào thời gian nào?

  1. Từ ngày 18/7/2022 đến ngày 18/10/2022
  2. Từ ngày 18/7/2022 đến ngày 18/11/2022
  3. Từ ngày 18/7/2022 đến ngày 18/12/2022

Câu 10. Mời bạn thưởng thức bài hát “Lăm tơi” dưới đây và cho biết tên ca sĩ biểu diễn bài hát này?

  1. Tường Vi
  2. Trang Nhung
  3. Hồng Vy

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 6

Câu 1. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc chuyển hướng vận chuyển chiến lược từ Đông Trường Sơn sang Tây Trường Sơn có ý nghĩa gì?

  1. Tạo ra thế và lực mới cho cách mạng hai nước Việt Nam và Lào.
  2. Thể hiện ý chí quyết tâm cao của hai Đảng và nhân dân hai nước Việt Nam – Lào trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập, tự do.
  3. Cả hai phương án trên đều đúng

Câu 2. Đoàn 559 – Bộ đội Trường Sơn chính thức bước vào hoạt động trên tuyến Tây Trường Sơn từ ngày tháng năm nào?

  1. Ngày 14/6/1960
  2. Ngày 14/6/1961
  3. Ngày 14/6/1962

Câu 3. Đầu năm 1968, bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào mở chiến dịch nào?

  1. Chiến dịch Nậm Bạc
  2. Chiến dịch Nậm Thà
  3. Chiến dịch Cánh đồng Chum – Mường Sủi

Câu 4. “Xương máu của nhân dân Việt Nam đã nhuộm đỏ khắp nơi trên đất nước Lào vì nền độc lập của Lào…”. Đồng chí Cayxỏn Phômvihản đã phát biểu câu này trong cuộc hội đàm giữa Đảng Nhân dân Lào và Đảng Lao động Việt Nam vào thời gian nào?

  1. Tháng 12/1968
  2. Tháng 12/1972
  3. Tháng 12/1975

Câu 5. Tháng 7/1969, Quân ủy Trung ương Việt Nam hội đàm với Quân ủy Trung ương Lào, thống nhất các nội dung phối hợp và giúp đỡ nhau trên lĩnh vực quân sự. Cuộc hội đàm này diễn ra vào ngày nào?

  1. Ngày 8/7/1969
  2. Ngày 18/7/1969
  3. Ngày 28/7/1969

Câu 6. Thắng lợi của chiến dịch phản công Đường 9 – Nam Lào năm 1971 có ý nghĩa gì?

  1. Tác động mạnh mẽ đến cục diện chiến trường ba nước Đông Dương.
  2. Giáng một đòn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ.
  3. Cả hai phương án trên đều đúng

Câu 7. Chiến dịch phòng ngự Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng của liên quân Việt Nam – Lào diễn ra vào năm nào?

  1. Năm 1972
  2. Năm 1973
  3. Năm 1974

Câu 8. Tháng 2/1972, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng Nhân dân Lào đã quyết định những nội dung gì?

  1. Quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
  2. Thông qua Nghị quyết “Tăng cường đoàn kết Lào – Việt”, trong đó khẳng định tình đoàn kết Lào – Việt trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin và tinh thần quốc tế vô sản là mối quan hệ đặc biệt.
  3. Cả hai phương án trên đều đúng.

Câu 9. “Tiếng Khèn Lào” được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm nào?

  1. Năm 2014
  2. Năm 2017
  3. Năm 2020

Câu 10. Mời bạn thưởng thức ca khúc dưới đây và cho biết tên ca khúc này?

  1. Đường Trường Sơn xe anh qua
  2. Bước chân trên dải Trường Sơn
  3. Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 5

Câu 1. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân Lào đã phối hợp với chiến trường chính Việt Nam như thế nào?

  1. Liên tục đẩy mạnh các hoạt động quân sự từ Bắc Lào xuống Nam Lào để kiềm chế lực lượng địch
  2. Ủng hộ mặt trận Điện Biên Phủ 300 tấn gạo và 400 viên đạn pháo 105 ly
  3. Cả hai phương án trên đều đúng

Câu 2. Tháng 7/1954, Đoàn cố vấn quân sự Việt Nam (Đoàn 100) sang giúp bộ đội Pathét Lào do ai làm trưởng đoàn?

  1. Đồng chí Chu Huy Mân
  2. Đồng chí Lê Tiến Phục
  3. Đồng chí Nguyễn Đức Phương

Câu 3. Năm 1960, tổ công tác đặc biệt Việt Nam phối hợp với các đồng chí Lào hoạt động bí mật trong nội thành Viêng Chăn đã giải thoát Hoàng thân Xuphanuvông và 15 đồng chí bị bắt ra khỏi trại giam Phôn Khênh vào ngày nào?

  1. Đêm 20 rạng sáng 21/5/1960
  2. Đêm 23 rạng sáng 24/5/1960
  3. Đêm 26 rạng sáng 27/5/1960

Câu 4. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia. Ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn là ngày nào?

  1. Ngày 19/5/1959
  2. Ngày 19/5/1960
  3. Ngày 19/5/1961

Câu 5. Hiệp định Giơnevơ về Lào năm 1962 được ký kết vào ngày nào?

  1. Ngày 23/6/1962
  2. Ngày 23/7/1962
  3. Ngày 23/8/1962

Câu 6. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Vương quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày tháng năm nào?

  1. Ngày 5/9/1960
  2. Ngày 5/9/1961
  3. Ngày 5/9/1962

Câu 7. Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị quyết khẳng định “Việt Nam cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao nhất mọi yêu cầu đối với công cuộc phát triển cách mạng của Lào” vào ngày tháng năm nào?

  1. Ngày 3/7/1965
  2. Ngày 3/7/1966
  3. Ngày 3/7/1967

Câu 8. Đến năm 1967, Việt Nam đã cử bao nhiêu người sang làm nhiệm vụ quốc tế ở Lào?

  1. 10. 000 cán bộ, công nhân và 7. 500 chuyên gia quân sự
  2. 15. 000 cán bộ, công nhân và 8. 500 chuyên gia quân sự
  3. 20. 000 cán bộ, công nhân và 9. 000 chuyên gia quân sự

Câu 9. Là quốc gia không giáp biển, nhưng ở Lào có một điểm du lịch nổi tiếng được biết đến là “Vùng đất 4. 000 đảo”. Đó là địa danh nào?

  1. Vang Vieng
  2. Si Phan Don
  3. Luang Prabang
Tham khảo thêm:   Tiếng Anh 12 Unit 1: Project Soạn Anh 12 trang 17

Câu 10. Mời bạn thưởng thức ca khúc dưới đây và cho biết tên ca khúc này?

  1. Trên đỉnh Trường Sơn ta hát
  2. Bài ca Trường Sơn
  3. Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 4

Câu 1. Trong thời kỳ Pháp thuộc, đồng chí Cayxỏn Phômvihản từng học trường nào ở Hà Nội?

  • Trường Bưởi
  • Trường Đại học Luật
  • Cả hai trường nêu trên

Câu 2. Đồng chí Cayxỏn Phômvihản gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm nào?

  1. Năm 1948
  2. Năm 1949
  3. Năm 1950

Câu 3. Đội Látxavông (tiền thân của Quân đội nhân dân Lào) được thành lập ngày tháng năm nào?

  1. 20/1/1949
  2. 30/10/1949
  3. 10/2/1950

Câu 4. Đại hội Quốc dân Lào (Mặt trận Lào kháng chiến) họp từ ngày 13 đến ngày 15/8/1950 ở đâu?

  1. Tỉnh Hủa Phăn (Lào)
  2. Tỉnh Tuyên Quang (Việt Nam)
  3. Tỉnh Xiêng Khoảng (Lào)

Câu 5. Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương đã mở ra chặng đường phát triển mới của quan hệ đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Đại hội này diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?

  1. Từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Việt Nam)
  2. Từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (Việt Nam)
  3. Từ ngày 22/3 đến ngày 6/4/1955 tại huyện Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn (Lào)

Câu 6. Nói chuyện với Hội nghị cán bộ Liên minh nhân dân Việt Nam – Lào – Campuchia tại ViệtBắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ là sự nghiệp chung của ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia. Hội nghị này họp vào ngày tháng năm nào?

  1. Ngày 14/9/1950
  2. Ngày 14/9/1951
  3. Ngày 14/9/1952

Câu 7. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ kháng chiến Lào quyết định mở chiến dịch Thượng Lào vào thời gian nào?

  1. Tháng 4/1952
  2. Tháng 4/1953
  3. Tháng 4/1954

Câu 8. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, các hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia được ký kết vào ngày tháng năm nào?

  1. Ngày 21/7/1954
  2. Ngày 21/8/1954
  3. Ngày 21/9/1954

Câu 9. Vì sao gọi Lào là “đất nước Triệu Voi”?

  1. Bắt nguồn từ tên một danh nhân của Lào
  2. Bắt nguồn từ tên một vị thần trong truyền thuyết của Lào
  3. Bắt nguồn từ tên một vương quốc trong lịch sử Lào

Câu 10. Mời bạn thưởng thức bài hát “Hoa Chăm pa” dưới đây và cho biết tên ca sĩ biểu diễn bài hát này?

  1. Thanh Hoa
  2. Tường Vi
  3. Bích Việt

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 3

Câu 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên – một trong những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập, đã gây dựng được cơ sở tại Lào vào thời gian nào?

  1. Tháng 1 năm 1927
  2. Tháng 2 năm 1927
  3. Tháng 2 năm 1928

Câu 2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?

  1. Tháng 10 năm 1930
  2. Tháng 10 năm 1931
  3. Tháng 10 năm 1932

Câu 3. Tại cuộc mít tinh của hàng vạn nhân dân tỉnh Xavẳnnakhệt đón chào Hoàng thân Xuphanuvông trở về tham gia Chính phủ Lào, Hoàng thân tuyên bố: “Quan hệ Lào – Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ nguyên mới. . . ”.

Cuộc mít tinh này diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

  1. Ngày 1 tháng 10 năm 1945
  2. Ngày 3 tháng 10 năm 1945
  3. Ngày 5 tháng 10 năm 1945

Câu 4. “Nhân dân Lào thân thiện với nhân dân Việt Nam và quyết tâm cùng nhân dân Việt Nam đánh đuổi bọn thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. ”

Trong cuộc mít tinh lớn tại sân vận động thành phố Viêng Chăn, tuyên bố trước toàn thể nhân dân nền độc lập của quốc gia Lào, Chính phủ Lào Ítxalạ đã nêu chủ trương nêu trên. Cuộc mít tinh này diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

  1. Ngày 8 tháng 10 năm 1945
  2. Ngày 10 tháng 10 năm 1945
  3. Ngày 12 tháng 10 năm 1945

Câu 5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị kháng chiến kiến quốc với chủ trương “Thống nhất mặt trận Việt – Miên – Lào chống Pháp xâm lược” vào ngày, tháng, năm nào?

  1. Ngày 5 tháng 11 năm 1945
  2. Ngày 15 tháng 11 năm 1945
  3. Ngày 25 tháng 11 năm 1945

Câu 6. Tiêu biểu cho tình đoàn kết và liên minh chiến đấu của Liên quân Lào – Việt trong năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là trận chiến đấu bảo vệ Thà Khẹc.

Trận chiến đấu này diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

  1. Ngày 19 tháng 3 năm 1946
  2. Ngày 21 tháng 3 năm 1946
  3. Ngày 23 tháng 3 năm 1946

Câu 7. Các lực lượng quân sự của Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế tại Lào được tổ chức thành hệ thống riêng và lấy danh nghĩa là “Quân tình nguyện” từ ngày, tháng, năm nào?

  1. Ngày 20 tháng 10 năm 1949
  2. Ngày 25 tháng 10 năm 1949
  3. Ngày 30 tháng 10 năm 1949

Câu 8. Trong các lá cờ dưới đây, đâu là quốc kỳ của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào?

Câu 7

  1. Phương án 1
  2. Phương án 2
  3. Phương án 3

Câu 9. Việt Nam có những tỉnh nào tiếp giáp với Lào?

  1. Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum.
  2. Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
  3. Điện Biên, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum.

Câu 10. Mời bạn thưởng thức ca khúc dưới đây và cho biết tên ca khúc này?

  1. Bài ca Việt – Lào
  2. Tình Việt – Lào
  3. Sải chay Lào – Việt (Tấm lòng Lào – Việt)

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 2

Câu 1: Quốc khánh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là ngày nào?

  1. Phương án 1: Ngày 2/12/1975
  2. Phương án 2: Ngày 3/12/1975
  3. Phương án 3: Ngày 2/12/1976
Tham khảo thêm:   Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022 - 2023 theo Thông tư 22 5 đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt (Có bảng ma trận)

Câu 2: Ðảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập ngày, tháng, năm nào?

  1. Phương án 1: Ngày 22/3/1953
  2. Phương án 2: Ngày 22/3/1954
  3. Phương án 3: Ngày 22/3/1955

Câu 3: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (trước đây là Đảng Nhân dân Lào)?

  1. Phương án 1: Cayxỏn Phômvihản
  2. Phương án 2: Nuhắc Phunxavẳn
  3. Phương án 3: Xixavát Kẹobunphăn

Câu 4: Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hoàng thân Xuphanuvông diễn ra vào thời gian nào?

  1. Phương án 1: Ngày 2/9/1945
  2. Phương án 2: Ngày 4/9/1945
  3. Phương án 3: Ngày 23/9/1945

Câu 5: “Lào và Việt là hai nước anh em. Mối quan hệ giữa hai dân tộc rất là mật thiết. Đối với kiều bào ta làm ăn sinh sống ở đất nước Lào thì Lào lại như là Tổ quốc thứ hai. Tục ngữ có câu: “Bán bà con xa, mua láng giềng gần” ý nghĩa là như thế. ”

Bạn hãy cho biết tác giả và bối cảnh của đoạn trích trên?

  1. Phương án 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong “Thư chúc Tết Việt kiều ở Lào, Xiêm” năm 1946
  2. Phương án 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong “Thư chúc Tết Việt kiều ở Lào, Xiêm” năm 1947
  3. Phương án 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong “Thư chúc Tết Việt kiều ở Lào, Xiêm” năm 1948

Câu 6: Sau khi giành được chính quyền, Chính phủ hai nước Việt Nam và Lào đã ký Hiệp ước tương trợ Lào -Việt và Hiệp định về tổ chức Liên quân Lào – Việt, đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho sự hợp tác, giúp đỡ và liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung của hai dân tộc Việt – Lào. Bạn hãy cho biết hai văn kiện này được ký vào thời gian nào?

  1. Phương án 1: Tháng 9/1945
  2. Phương án 2: Tháng 10/1945
  3. Phương án 3: Tháng 10/1946

Câu 7: Lễ phát động “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022” được tổ chức khi nào, ở đâu?

  1. Phương án 1: Ngày 8/1/2022, tại Thủ đô Viêng Chăn
  2. Phương án 2: Ngày 8/1/2022, tại Thủ đô Hà Nội
  3. Phương án 3: Ngày 10/1/2022, tại Thủ đô Viêng Chăn

Câu 8: Tết năm mới cổ truyền Bunpimay (Lễ hội té nước) của Lào diễn ra vào tháng nào trong năm?

  1. Phương án 1: Tháng 3 dương lịch
  2. Phương án 2: Tháng 4 dương lịch
  3. Phương án 3: Tháng 5 dương lịch

Câu 9: Trong ảnh dưới đây là một công trình kiến trúc đã trở thành biểu tượng của đất nước Lào. Bạn hãy cho biết tên công trình này?

  1. Phương án 1: Phra Keo
  2. Phương án 2: Wat Sisaket
  3. Phương án 3: That Luang

Câu 10: Mời bạn thưởng thức ca khúc dưới đây và cho biết tên ca khúc, người sáng tác và người biểu diễn ca khúc này? (Người dự thi nghe ca khúc gắn kèm câu hỏi này trong phần mềm Cuộc thi).

  1. Phương án 1: Dùng dằng câu hát Lăm tơi; sáng tác: Minh Quang; biểu diễn: Tấn Minh
  2. Phương án 2: Anh lính tình nguyện và khúc hát Lăm tơi; sáng tác: Hoàng Thành; biểu diễn: Việt Hoàn
  3. Phương án 3: Cô gái Sầm Nưa; sáng tác: Trần Tiến; biểu diễn: Quốc Hưng

Đáp án Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 – Tuần 1

Câu 1: Việt Nam và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao ngày tháng năm nào?

  1. Phương án 1: Ngày 5 tháng 9 năm 1961
  2. Phương án 2: Ngày 18 tháng 7 năm 1962
  3. Phương án 3: Ngày 5 tháng 9 năm 1962

Câu 2: Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Lào được ký ngày tháng năm nào?

  1. Phương án 1: Ngày 5 tháng 9 năm 1977
  2. Phương án 2: Ngày 18 tháng 7 năm 1977
  3. Phương án 3: Ngày 19 tháng 7 năm 1977

Câu 3: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đến bản Xiềng Vang, xã Xiềng Mương, huyện Noỏng Bốc, tỉnh Khăm Muộn (Lào) để hoạt động cách mạng vào năm nào?

  1. Phương án 1: Năm 1927
  2. Phương án 2: Năm 1928
  3. Phương án 3: Năm 1929

Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc các câu thơ sau trong bối cảnh và thời gian nào?

“Thương nhau mấy núi cũng trèo,
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.
Việt – Lào, hai nước chúng ta,
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long.”

  1. Phương án 1: Trong buổi tiễn vua Lào Xri Xavang Vátthana, ngày 10/3/1960
  2. Phương án 2: Trong buổi tiễn vua Lào Xri Xavang Vátthana, ngày 13/3/1962
  3. Phương án 3: Trong buổi tiễn vua Lào Xri Xavang Vátthana, ngày 13/3/1963

Câu 5: “…nhiều đồng chí Việt Nam đã hy sinh trên chiến trường Sầm Nưa, Cánh đồng Chum.., nhiều cán bộ Việt Nam đã sang Lào hoạt động từ lúc cách mạng mới bắt đầu cho đến khi tóc bạc, coi nhân dân Lào như nhân dân mình, coi sự nghiệp cách mạng Lào như sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Tình nghĩa giữa hai dân tộc, hai đảng và hai quân đội chúng ta thật vô cùng thắm thiết”.

Bạn hãy cho biết tác giả và bối cảnh của đoạn trích trên?

  1. Phương án 1: Cayxỏn Phômvihản, trích Báo cáo tại Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào, năm 1955
  2. Phương án 2: Cayxỏn Phômvihản, trích bài phát biểu tại buổi bế mạc Hội nghị rút kinh nghiệm về vấn đề tác chiến ở Lào, ngày 21/9/1965
  3. Phương án 3: Xuphanuvông, trích thư gửi Cụ Lê Thước, tháng 11/1951

Câu 6: Ai là tác giả của đoạn trích dưới đây và nói vào thời gian nào?

“Quan hệ hữu nghị anh em giữa nhân dân Lào và Việt Nam thật là vĩ đại, không thể có bài hát, bài thơ nào ca ngợi hết được. Tình đoàn kết Lào – Việt Nam cao hơn núi, dài hơn sông, rộng hơn biển cả, đẹp hơn trăng rằm, ngát thơm hơn bất cứ đóa hoa nào thơm nhất.”

  1. Phương án 1: Xuphanuvông, tháng 5/1945
  2. Phương án 2: Cayxỏn Phômvihản, tháng 5/1970
  3. Phương án 3: Xuphanuvông, tháng 5/1971

Câu 7: Việt Nam, Lào và Campuchia cùng chung một đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời gian nào?

  1. Phương án 1: Từ tháng 10/1930 đến tháng 2/1951
  2. Phương án 2: Từ tháng 2/1930 đến tháng 2/1951
  3. Phương án 3: Từ tháng 10/1930 đến tháng 5/1945

Câu 8: “Đối với Lào và Miên, nước Việt Nam tôn trọng nền độc lập của hai nước đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyền”.

Đoạn trích trên trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian nào?

  1. Phương án 1: Năm 1945
  2. Phương án 2: Năm 1946
  3. Phương án 3: Năm 1947

Câu 9: Thủ đô của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có tên là gì?

  1. Phương án 1: Savanakhet
  2. Phương án 2: Louangphrabang
  3. Phương án 3: Vientiane

Câu 10: Ca khúc “Tình Việt Lào” của nhạc sĩ Hồ Hữu Thới được sáng tác vào năm nào?

Có thể thưởng thức ca khúc này qua đường link sau: https://www.youtube.com/watch?v=97XSIsXvYq4

  1. Phương án 1: Năm 2000
  2. Phương án 2: Năm 2001
  3. Phương án 3: Năm 2002

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án thi Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 2022 Cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” năm 2022 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *