Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) diễn ra trong 12 tuần, bắt đầu từ ngày 01/5/2024. Cuộc thi gồm 2 vòng thi: vòng sơ khảo và vòng chung khảo.
Nội dung cuộc thi xoay quanh tầm quan trọng, ý nghĩa lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô, truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang và những đóng góp to lớn của Đảng bộ, lực lượng vũ trang và Nhân dân Hà Nội trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… Mời các bạn cùng theo dõi gợi ý đáp án trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:
Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 – Tuần 3
Câu hỏi số 1: Ngày 4 tháng 11 năm 1954, Hà Nội chính thức thành lập ủy ban hành chính các quận, khi đó Hà Nội có:
A. 04 quận nội Thành và 03 huyện ngoại thành
B. 02 quận nội Thành và 03 huyện ngoại thành
C. 02 quận nội Thành và 04 huyện ngoại thành
D. 04 quận nội Thành và 04 huyện ngoại thành
Câu hỏi số 2: Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu gồm:
A. Khu Lãng Bạc, khu Vạn Thái, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Long Biên
B. Khu Lãng Bạc, khu Hồng Hà, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Mê Linh
C. Khu Lãng Bạc, khu Đống Đa, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Mê Linh
D. Khu Lãng Bạc, khu Bạch Mai, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Mê Linh
Câu hỏi số 3: Vường hoa Diên Hồng hay còn gọi là Vườn hoa con cóc từng có tên gọi trong thời kỳ Pháp thuộc là gì?
A. Vườn Simoni ((Square)
B. Vườn hoa Foch (Place)
C. Vườn hoa Neyret (Place)
D. Vườn hoa Gambetta (Square)
Câu hỏi số 4: Chính phủ ra sắc lệnh về xây dựng “Quỹ độc lập” nhằm động viên Nhân dân đóng góp của cải để xây dựng lực lượng, chuẩn bị vũ trang bảo vệ chế độ mới vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 04/9/1945
B. Ngày 05/9/1945
C. Ngày 14/9/1945
D. Ngày 02/9/1945
Câu hỏi số 5: Tòa nhà Phủ chủ tịch nằm trên đường Hùng Vương trong thời kỳ Pháp thuộc có tên gọi là gì?
A. Phủ toàn quyền Đông Dương
B. Tòa nhà Sở Công chính
C. Tòa nhà bộ tham mưu
D. Dinh thống sứ Bắc Kỳ
Câu hỏi số 6: Trận đánh Sân bay Bạch Mai được thực hiện vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 5/3/1954
B. Ngày 4/3/1954
C. Ngày 18/1/1950
D. Ngày 17/1/1950
Câu hỏi số 7: Năm 1954, Hà Nội chính thức thành lập ủy ban hành chính các quận, khi đó Hà Nội có bao nhiêu quận nội thành?
A. 6 quận
B. 5 quận
C. 7 quận
D. 4 quận
Câu hỏi số 8: Bài hát “Tiến về Hà Nội” do ai sáng tác?
A. Văn Cao
B. Văn Tý
C. Nguyễn Đức Toàn
D. Đỗ Nhuận
Câu hỏi số 9: Cầu Long Biên, cây cầu mang tính biểu tượng của Thủ đô Hà Nội được đưa vào sử dụng năm nào?
A. Năm 1903
B. Năm 1898
C. Năm 1899
D. Năm 1902
Câu hỏi số 10: Sự kiện nào buộc Pháp phải ký hiệp định Geneve đồng thời rút hết quân về nước?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ
C. Chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu hỏi số 11: Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ra Quân lệnh số 1, hạ lệnh Tổng khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 13/8/1945
B. Ngày 17/8/1945
C. Ngày 15/8/1945
D. Ngày 19/8/1945
Câu hỏi số 12: Phố Nguyễn Gia Thiều, quận Hoàn Kiếm trước kia từng có tên gọi là gì:
A. Phố Hàng Lọng
B. Phố Ôn Như Hầu
C. Quai Clémenceau
D. Đường Quan Lộ
Câu hỏi số 13: Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp được ký ngày tháng năm nào?
A. Ngày 06/3/1946
B. Ngày 16/3/1946
C. Ngày 26/3/1946
D. Ngày 10/3/1946
Câu hỏi số 14: Cây cầu đầu tiên được người Pháp xây dựng bắc qua sông Hồng có tên là gì?
A. Cầu Chương Dương
B. Cầu Vĩnh Tuy
C. Cầu Thăng Long
D. Cầu Long Biên
Câu hỏi số 15: Theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội, Ngoại thành Hà Nội quận 6 gồm:
A. 40 làng
B. 39 làng
C. 37 làng
D. 38 làng
Câu hỏi số 16: Theo Sắc lệnh số 77 ngày ngày 21 tháng 12 năm 1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về việc thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc kỳ, thị xã thuộc kỳ hoặc tỉnh. Theo đó, Hà Nội trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, gồm:
A. 17 khu nội thành và 5 khu hành chính ngoại thành
B. 15 khu nội thành và 5 khu hành chính ngoại thành
C. 17 khu nội thành và 7 khu hành chính ngoại thành
D. 15 khu nội thành và 7 khu hành chính ngoại thành
Câu hỏi số 17: Đoàn quân “Nam Tiến” đầu tiên rời Hà Nội vào chi viện cho miền Nam, mở đầu cho phong trào Nam tiến tại địa điểm nào?
A. Quảng Trường Ba Đình
B. Nhà máy xe lửa Gia Lâm
C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục
D. Ga Hàng Cỏ
Câu hỏi số 18: Lý do Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc “Rút quân” thần kỳ?
A. Rút lui để bảo toàn lực lượng
B. Giặc Pháp ngày càng được nhiều quân tiếp viện và vũ khí
C. Tất cả đáp án đều đúng
D. Hoàn thành nhiệm vụ Trung ương Đảng, Chính phú, Chủ tịch Hồ Chí Minh giao
Câu hỏi số 19: Đoàn quân “Nam Tiến” đầu tiên rời Hà Nội vào chi viện cho miền Nam, mở đầu cho phong trào Nam tiến vào thời gian nào?
A. Ngày 16/9/1945
B. Ngày 15/9/1945
C. Ngày 06/9/1945
D. Ngày 26/9/1945
Câu hỏi số 20: Theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội, Nội thành Hà Nội quận 1 gồm:
A. Gồm 9 khu phố và 7 làng
B. Gồm 9 khu phố và 9 làng
C. Gồm 7 khu phố và 8 làng
D. Gồm 7 khu phố và 9 làng
Câu hỏi số 21: Đồng chí có đề xuất giải pháp cụ thể gì đối với xây dựng Thủ đô gắn với việc thực hiện 1 trong các tiêu chí sau: Văn hiến – Văn minh – Hiện đại (Lưu ý: Số lượng từ 250 từ đến tối đa không quá 500 từ)
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 – Tuần 2
Câu hỏi số 1: Chiến khu XI được thành lập ngày tháng năm nào?
A. Ngày 19/12/1946
B. Ngày 19/10/1946
C. Ngày 19/08/1945
D. Ngày 19/10/1947
Câu hỏi số 2: Ngày 23/9/1945, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phát động phong trào nào sau đây?
A. Xây dựng “Quỹ Độc lập”
B. Phong trào “Ba đảm đang”
C. Phong trào ủng hộ đồng bào Nam Bộ
D. Phong trào Bình dân học vụ
Câu hỏi số 3: Ngày 4/3/1954, để gây khó khăn cho quân Pháp trong tiếp tế bằng đường hàng không lên Điện Biên Phủ, quân dân Hà Nội đã có hoạt động nào sau đây?
A. Tập kích vào sân bay Gia Lâm
B. Tấn công nhà máy xe lửa Gia Lâm
C. Tấn công nhà máy Hỏa xa Hà Nội
D. Tập kích vào sân bay Bạch Mai
Câu hỏi số 4: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, trụ sở Uỷ ban Quân sự Cách mạng (Uỷ ban khởi nghĩa) Hà Nội được đặt ở địa điểm nào sau đây?
A. Nhà số 42 phố Hàng Thiếc
B. Nhà số 5D phố Hàm Long
C. Nhà số 48 phố Hàng Ngang
D. Nhà số 101 phố Trần Hưng Đạo
Câu hỏi số 5: “Tuần lễ vàng” ở Hà Nội được diễn ra vào thời gian nào?
A. Từ ngày 2/9/1945
B. Từ ngày 10/10/1954
C. Từ ngày 9/10/1954
D. Từ ngày 16/9/1945
Câu hỏi số 6: Ngày 30/8/1945, Chính phủ lâm thời chỉ định thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu
B. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà Nội
C. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
D. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội
Câu hỏi số 7: Để chuẩn bị tiếp quản Thủ đô, Ủy ban Quân chính Hà Nội được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 19/9/1954
B. Ngày15/9/1954
C. Ngày 17/9/1954
D. Ngày 29/9/1954
Câu hỏi số 8: Trong thời gian 80 ngày chuẩn bị tiếp quản Thủ đô sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), nhân dân Hà Nội có phong trào nào sau đây?
A. Chống địch cưỡng ép dân di cư vào Nam
B. Giam chân quân Pháp không cho rút lui
C. Phá dỡ máy móc, kho tàng của tư bản Pháp
D. Vận động nhân dân tản cư lên Việt Bắc
Câu hỏi số 9: Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã cử các đồng chí nào sau đây trực tiếp lãnh đạo công tác tiếp quản Thủ đô?
A. Các đồng chí: Trần Duy Hưng, Nguyễn Khang, Trường Chinh, Tố Hữu
B. Các đồng chí: Trần Văn Lai, Trần Duy Hưng, Trần Quốc Hoàn, Khuất Duy Tiến
C. Các đồng chí: Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khang, Lê Văn Lương, Tố Hữu
D. Các đồng chí: Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương, Xuân Thủy, Tố Hữu
Câu hỏi số 10: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, ai là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội?
A. Trần Văn Lai
B. Đỗ Ngọc Du
C. Nguyễn Huy Khôi
D. Trần Duy Hưng
Câu hỏi số 11: Ai là Chủ tịch Ủy ban Quân chính thành phố Hà Nội vào tiếp quản Thủ đô (ngày 10-10-1954)?
A. Đồng chí Trần Duy Hưng
B. Đồng chí Lê Thanh Nghị
C. Đồng chí Trần Quốc Hoàn
D. Đồng chí Vương Thừa Vũ
Câu hỏi số 12: Tờ báo công khai của Đảng Cộng sản ra số đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 16/9/1936 có tên là gì?
A. Le Travail
B. Tin tức
C. Le Paria
D. Dân chúng
Câu hỏi số 13: Ai lãnh đạo Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội trên cương vị Bí thư Thành ủy?
A. Nguyễn Ngọc Vụ
B. Đỗ Ngọc Du
C. Nguyễn Quyết
D. Lều Thọ Nam
Câu hỏi số 14: Ngày 18/3/1946, lực lượng nào tiến vào Hà Nội thay thế quân đội Trung hoa Dân quốc?
A. Quân Pháp
B. Quân Mỹ
C. Quân Anh
D. Quân Nhật
Câu hỏi số 15: Ai là người được Đảng và Chính phủ quyết định giao cho Trung ương Đoàn Thanh niên cử làm Đội trưởng đội Thanh niên công tác tiếp quản Thủ đô ?
A. Vương Bích Vượng
B. Đặng Thị Ngữ
C. Nguyễn Đình Thọ
D. Chu Điềm
Câu hỏi số 16: Ai là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội (được thành lập ngày 19/8/1945)?
A. Đồng chí Lê Quang Đạo
B. Đồng chí Nguyễn Khang
C. Đồng chí Trần Danh Tuyên
D. Đồng chí Trần Quang Huy
Câu hỏi số 17: Chuẩn bị cho công việc tiếp quản Thủ đô trước ngày 10/10/1954, Trung ương Đoàn thanh niên cứu quốc (nay là Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) đã thành lập Đội thanh niên xung phong tiếp quản Thủ đô với hơn 300 đội viên là học sinh cuối cấp trung học phổ thông trong các trường trung học kháng chiến thuộc các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra được chia làm bao nhiêu phân đội ?
A. 15 phân đội
B. 30 phân đội
C. 10 phân đội
D. 20 phân đội
Câu hỏi số 18: Lễ mít tinh mừng chiến thắng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân Thủ đô Hà Nội diễn ra ở đâu?
A. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục
B. Quảng trường Nhà hát Lớn
C. Cột cờ Hà Nội
D. Quảng trường Ba Đình
Câu hỏi số 19: Để thực hiện nhiệm vụ tiếp quản thành phố Hà Nội, ngày 17/9/1954, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập cơ quan nào sau đây?
A. Ủy ban nhân dân lâm thời.
B. Ủy ban Giải phóng lâm thời.
C. Ủy ban Quân chính Hà Nội.
D. Ủy ban nhân dân Hà Nội.
Câu hỏi số 20: Tối 19/8/1945, Uỷ ban quân sự cách mạng Hà Nội đã quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu
B. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội
C. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà Nội
D. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Câu hỏi số 21: Đồng chí có đề xuất giải pháp cụ thể gì đối với xây dựng Thủ đô gắn với việc thực hiện 1 trong các tiêu chí sau: Văn hiến – Văn minh – Hiện đại (Lưu ý: Số lượng từ 250 từ đến tối đa không quá 500 từ)
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 – Tuần 1
Câu hỏi số 1: Hãy nêu tên nữ sinh Hà Nội được vinh dự kéo cờ tại lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 ở Quảng trường Ba Đình lịch sử? (Chọn một đáp án)
A. Nguyễn Thị Thanh
B. Đàm Thị Loan
C. Hà Thị Quế
D. Lê Thi (tức Dương Thị Thoa)
Câu hỏi số 2: Thực hiện chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, Thành ủy Hà Nội triệu tập Hội nghị quân sự bất thường vào ngày nào để bàn về kế hoạch chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 14/8/1945
B. Ngày 15/8/1945
C. Ngày 12/8/1945
D. Ngày 13/8/1945
Câu hỏi số 3: Trung Đoàn Thủ Đô Anh hùng được thành lập ngày tháng năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 06/01/1947
B. Ngày 19/12/1946
C. Ngày 17/02/1947
D. Ngày 12/01/1947
Câu hỏi số 4: Trụ sở Ban Chỉ huy Trung đoàn Thủ đô ngày đầu thành lập tại địa điểm nào? (Chọn một đáp án)
A. Số 177, phố Hàng Bông
B. Số 86, phố Hàng Bạc
C. Số 42, phố Hàng Thiếc
D. Số 48, phố Hàng Ngang
Câu hỏi số 5: Trong các công trình sau đây công trình nào được xây dựng theo kiến trúc của Pháp? (Chọn một đáp án)
A. Nhà hát lớn Hà Nội.
B. Tất cả các đáp án đều đúng.
C. Cầu Long Biên.
D. Tháp nước Hàng Đậu.
Câu hỏi số 6: Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ra Quân lệnh số 1, phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi cả nước vào thời gian nào? (Chọn một đáp án)
A. Đêm ngày 13/8/1945
B. Đêm ngày 18/8/1945
C. Đêm ngày 15/8/1945
D. Đêm ngày 10/ 8/1945
Câu hỏi số 7: Trận đánh của quân dân Thủ đô mở đầu “60 ngày đêm khói lửa” năm 1946 vào thời gian nào? (Chọn một đáp án)
A. 20 giờ 03 phút ngày 19-12-1946
B. 20 giờ 15 phút ngày 19-12-1946
C. 20 giờ 00 phút ngày 19-12-1946
D. 20 giờ 30 phút ngày 19-12-1946
Câu hỏi số 8: Trung đoàn trưởng đầu tiên của Trung đoàn Thủ đô là ai? (Chọn một đáp án)
A. Lê Trung Toản
B. Hoàng Phương
C. Trần Phúc Ánh
D. Hoàng Siêu Hải
Câu hỏi số 9: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta tại đâu? (Chọn một đáp án)
A. Số nhà 48 Hàng Ngang
B. Đình làng Phú Thượng, Tây Hồ
C. Số 60 phố Bông Nhuộm
D. Tân Trào, Tuyên Quang
Câu hỏi số 10: Hành động nào là dũng cảm nhất của tự vệ Hà Nội khẳng định tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”? (Chọn một đáp án)
A. Dùng lựu đạn tấn công quân địch
B. Dùng súng trường áp sát tiêu diệt địch
C. Dùng “Bom ba càng” lao vào xe tăng địch
D. Dùng bộc phá tấn công địch
Câu hỏi số 11: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày, tháng, năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 23 tháng 8 năm 1945
B. Ngày 10 tháng 8 năm 1945
C. Ngày 20 tháng 8 năm 1945
D. Ngày 19 tháng 8 năm 1945
Câu hỏi số 12: Ai là người được Tổng cục Cung cấp (Bộ Quốc phòng) cử tham gia Ban chỉ đạo tiếp quản Hà Nội (10/10/1954) của Bộ Quốc phòng giữ cương vị Tổng Tư lệnh? (Chọn một đáp án)
A. Nguyễn Thế Khánh
B. Trần Duy Hưng
C. Nguyễn Ngọc Minh
D. Trần Hữu Dực
Câu hỏi số 13: Thành uỷ Hà Nội được chính thức thành lập và kiện toàn tại địa điểm nào sau đây? (Chọn một đáp án)
A. Số 42, phố Hàng Thiếc
B. Số 48, phố Hàng Ngang
C. Số 86, phố Hàng Bạc
D. Số 177, phố Hàng Bông
Câu hỏi số 14: Ai là người quyết định đặt tên cho các đường, phố ở Hà Nội thay cho tên cũ thời thuộc Pháp?
(Chọn một đáp án)
A. Nguyễn Thọ Chân
B. Nguyễn Khang
C. Bác sĩ Trần Duy Hưng
D. Bác sĩ Đốc lý Trần Văn Lai
Câu hỏi số 15: Bí thư Khu ủy XI (Hà Nội) kiêm Chủ tịch Ủy Ban kháng chiến Khu XI là ai? (Chọn một đáp án)
A. Trần Quang Huy
B. Nguyễn Văn Trân
C. Nguyễn Quyết
D. Nguyễn Ngọc Vũ
Câu hỏi số 16: Trong các dữ kiện sau dữ kiện nào là dữ kiện đúng? (Chọn một đáp án)
A. 5 giờ, ngày 10/10/1954, Trung đoàn Thủ đô dẫn đầu đội hình của Đại đoàn Quân Tiên phong (308) tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Bộ đội tiến đến đâu, nhân dân ta đổ ra hai bên đường, phất cờ tung hoa, reo mừng không ngớt. Cổng chào, khẩu hiệu dựng lên khắp các đường phố, cờ đỏ sao vàng rực rỡ trên khắp các tầng nhà. Thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.
B. 6 giờ sáng ngày 9/10/1954, Bộ đội ta theo nhiều đường từ ngoại thành tiến vào nội thành Hà Nội, chia làm nhiều cánh quân tiến vào thủ đô.
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. 16 giờ đến 16 giờ 30, quân đội Liên hiệp Pháp rời khỏi thành phố, lặng lẽ rút sang phía Bắc cầu Long Biên, quân đội ta hoàn toàn kiểm soát thành phố Hà Nội.
Câu hỏi số 17: Nhà tư sản nào của Hà Nội hiến hơn 5.000 lượng vàng cho Chính phủ sau Cách mạng Tháng 8/1945? (Chọn một đáp án)
A. Đỗ Đình Thiện
B. Trịnh Văn Bô
C. Ngô Tử Hạ
D. Nguyễn Sơn Hà
Câu hỏi số 18: Ai là Chủ tịch đầu tiên của Hà Nội từ sau các mạng tháng Tám năm 1945? (Chọn một đáp án)
A. Bác sĩ Trần Duy Hưng
B. Trần Tử Bình
C. Lê Quang Đạo
D. Nguyễn Khang
Câu hỏi số 19: Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chiến ở Đông Dương được ký kết; theo quy định, thực dân Pháp phải rút hết quân khỏi Đông Dương nhưng thời gian họ lưu lại tại Hà Nội là bao nhiêu ngày? (Chọn một đáp án)
A. 90 ngày
B. 100 ngày
C. 50 ngày
D. 80 ngày
Câu hỏi số 20: Trong thư gửi các chiến sĩ quyết tử Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:“Các em là đội cảm tử. Các em quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh” đề ngày, tháng, năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 20/08/1945
B. Ngày 27/01/1947
C. Ngày 15/9/1945
D. Ngày 15/02/1945
Câu hỏi số 21: Đồng chí có đề xuất giải pháp cụ thể gì đối với xây dựng Thủ đô gắn với việc thực hiện 1 trong các tiêu chí sau: Văn hiến – Văn minh – Hiện đại (Lưu ý: Số lượng tối đa không quá 500 từ)
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án cuộc thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 – Tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.