Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 90 năm hình thành và phát triển Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – Tuần 10 Đáp án Tuần 10 (Từ 06/07 – 13/07/2020) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Cuộc thi “Tìm hiểu 90 năm hình thành và phát triển Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam” được tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm trong vòng 10 tuần, bắt đầu từ ngày 04/05/2020 – 13/07/2020.

Mỗi tuần thi có 9 câu hỏi thi trắc nghiệm xoay quanh lịch sử hình thành và phát triển của Hội LHPN Việt Nam. Mỗi người có thể tham gia dự thi nhiều lần/tuần, nhưng chỉ được công nhận 1 kết quả đúng nhất. Bên cạnh đó, các bạn còn có thể tham gia cuộc thi trắc nghiệm Tìm hiểu 90 năm truyền thống ngành Tuyên giáo.

Đáp án Tuần 10 (Từ 06/07 – 13/07/2020)

Câu 1. Theo Điều lệ hiện hành, Hội LHPN Việt nam có những chức năng gì?

A. Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước.
B. Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
C. Đại diện các tầng lớp phụ nữ, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
D. Phương án a và b

Câu 2. Hội LHPN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có những nhiệm vụ gì?

A. Tuyên truyền, giáo dục phụ nữ về chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống; thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ Tổ quốc; và vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần và xây dựng gia đình hạnh phúc;
B. Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia đình, trẻ em và bình đẳng giới;
C. Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh và Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ trên thế giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình
D. Tất cả các phương án trên

Câu 3. Hiện nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có bao nhiều tổ chức thành viên?

A. 1 tổ chức thành viên
B. 2 tổ chức thành viên
C. 3 tổ chức thành viên
D. 4 tổ chức thành viên

Câu 4. Theo quy định Điều lệ và Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Hội hiện hành, các đối tượng nào dưới đây là hội viên đương nhiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam?

A. Nữ cán bộ, công chức, viên chức, công nhân lao động trong tổ chức công đoàn
B. Phụ nữ trong lực lượng vũ trang
C. Phụ nữ trong các tổ chức thành viên của Hội
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Hiện nay, Hội LHPN Việt Nam trao tặng danh hiệu thi đua nào cho phụ nữ?

A. Danh hiệu “Phụ nữ tiến tiến”
B. Danh hiệu “Phụ nữ xuất sắc”
C. Danh hiệu “Phụ nữ tiêu biểu”
D. Danh hiệu “Phụ nữ tiêu biểu xuất sắc”

Câu 6. Ngày 30/06/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án nào do TW Hội LHPN Việt Nam đề xuất.

A. Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết 1 số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027”
B. Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”
C. Đề án “Hỗ trợ phụ nữ phát triển sinh kế bền vững giai đoạn 2017-2025”
D. Phương án a và b

Câu 7. Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025 là nhằm hỗ trợ Phụ nữ làm gì?

A. Thành lập Doanh nghiệp
B. Thành lập Hợp tác xã
C. Phát triển kinh doanh dạng hộ kinh doanh cá thể
D. Cả 3 đáp áp trên

Câu 8. Chương trình Đồng hành cùng phụ nữ biên cương được BCH Trung ương Hội LHPN Việt Nam quyết định là?

A. Một dự án đặc biệt được thực hiện từ năm 2018 – 2020.
B. Đề án được thực hiện từ năm 2018 – 2020.
C. Đợt thi đua đặc biệt được thực hiện từ năm 2018 – 2020.
D. Đề tài được thực hiện từ năm 2018 – 2020.

Câu 9. Chủ đề hoạt động được Hội LHPN Việt Nam phát động từ năm 2019 đến nay là?

A. An toàn cho phụ nữ và trẻ em
B. Bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái
C. Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội
D. Để không phụ nữ nào bị bỏ lại phía sau

Đáp án Tuần 9 (Từ 29/06 – 06/07/2020)

Câu 1. Từ năm 1997 – 2012, trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa đất nước, đổi mới và hội nhập quốc tế, Hội LHPN Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc?

A. 3 kỳ

B. 4 kỳ

C. 5 kỳ

D. 6 kỳ

Câu 2. Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ VIII (1997-2002) đề ra những nhiệm vụ trọng tâm nào?

A. Giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, trình độ và năng lực cho phụ nữ; Vận động phụ nữ nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập

B. Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc; Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; Nghiên cứu và kiểm tra giám sát.

C. Vận động phụ nữ nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập; Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; Nghiên cứu và kiểm tra giám sát.

D. Giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, trình độ và năng lực cho phụ nữ; Vận động phụ nữ nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập; Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc; Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; Nghiên cứu và kiểm tra giám sát.

Câu 3. Phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” bắt đầu được phát động từ Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ mấy?

A. Lần thứ VIII

B. Lần thứ IX

C. Lần thứ X

D. Lần thứ XI

Câu 4. Cho đến nay, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” thực hiện được mấy nhiệm kỳ?

A. Hai nhiệm kỳ

B. Ba nhiệm kỳ

C. Bốn nhiệm kỳ

D. Năm nhiệm kỳ

Câu 5. Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ X (10/2017) đã đề ra mấy nhiệm vụ chủ yếu?

A. 4 nhiệm vụ

B. 5 nhiệm vụ

C. 6 nhiệm vụ

D. 7 nhiệm vụ

Câu 6. Nhiệm vụ chủ yếu thứ nhất được Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X đề ra là?

A. Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của phụ nữ đáp ứng yêu cầu tình hình mới; xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu

B. Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới

C. Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập

D. Mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế vì bình đẳng, phát triển và hoà bình.

Câu 7. Các cuộc vận động được triển khai sâu rộng tại Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (nhiệm kỳ 2012 – 2017)?

A. “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”

B. Phấn đấu rèn luyện các phẩm chất đạo đức “Tự tin – Tự trọng – Trung hậu – Đảm đang”.

Tham khảo thêm:   Công văn 7643/BKHĐT-ĐTNN Về việc góp ý kiến thẩm tra hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án xây dựng nhà máy điện tử Glonics Việt Nam

C. “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”

D. Phương án a và b

Câu 8. Cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch được phát động lần đầu tiên khi nào?

A. Đại hội đại biểu PNTQ lần thứ IX (2002)

B. Đại hội đại biểu PNTQ lần thứ X (năm 2007)

C. Đại hội đại biểu PNTQ lần thứ XI (năm 2012)

D. Đại hội đại biểu PNTQ lần thứ XII (năm 2017)

Câu 9. Phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội” được xác định ở nhiệm kỳ Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ mấy?

A. Nhiệm kỳ Đại hội lần thứ IX

B. Nhiệm kỳ Đại hội lần thứ X

C. Nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XI

D. Nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XII

Đáp án Tuần 8 (Từ 22/06 – 29/06/2020)

Câu 1. Hội nghị thống nhất Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải Phóng miền Nam diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Ngày 8-10/6/1976
B. Ngày 9-11/6/1976
C. Ngày 10-12/6/1976
D. Ngày 12-15/6/1976

Câu 2. Tại Hội nghị thống nhất Hội Liên hiệp Phụ nữ toàn quốc đã xác định bao nhiêu nhiệm vụ trước mắt của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam?”

A. 4 nhiệm vụ
B. 5 nhiệm vụ
C. 6 nhiệm vụ
D. 7 nhiệm vụ

Câu 3. Sau khi hợp nhất hai tổ chức Hội, từ năm 1976 đến năm 1985, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động những phong trào nào?

A. “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”; “Xây dựng gia đình văn hóa mới”; “Nuôi con khỏe, dạy con ngoan”; “Phụ nữ tham gia cải tạo xã hội chủ nghĩa”
B. “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”; “Xây dựng gia đình văn hóa mới”; “Nuôi con khỏe, dạy con ngoan”; “Phụ nữ tham gia cải tạo xã hội chủ nghĩa”; “Đỡ đầu con thương binh, liệt sĩ”
C. “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”; “Xây dựng gia đình văn hóa mới”; “Nuôi con khỏe, dạy con ngoan”; “Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà”
D. “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”; “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình”; “Nuôi con khỏe, dạy con ngoan”; “Phụ nữ tham gia cải tạo xã hội chủ nghĩa”

Câu 4.Năm 1978, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động phong trào phụ nữ nào?

A. Phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng đất nước”
B. Phong trào “Xây dựng người phụ nữ mới”
C. Phong trào “Đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm”
D. Phương án b và c

Câu 5. Phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng đất nước” đề ra những yêu cầu lớn là?

A. Đẩy mạnh lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Chính Phủ
B. Tích cực họp tập nâng cao trình độ, đoàn kết yêu thương nhau cùng tiến bộ; tổ chức tốt gia đình, nuôi dạy con theo 5 điều Bác Hồ dạy
C. Đẩy mạnh lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Chính Phủ; tích cực học tập nâng cao trình độ, đoàn kết yêu thương nhau cùng tiến bộ; tổ chức tốt gia đình, nuôi dạy con theo 5 điều Bác Hồ dạy
D. Đẩy mạnh lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Chính Phủ; Tích cực học tập nâng cao trình độ, đoàn kết yêu thương nhau cùng tiến bộ

Câu 6. Phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng đất nước” sau khi đổi tên thành phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc” đã đẩy mạnh triển khai tập trung vào những nội dung nào dưới đây?

A. Lao động, sản xuất, tiết kiệm tốt
B. Phục vụ chiến đầu, sẵn sàng chiến đầu và động viên chồng con đi chiến đấu, thay thế chồng con trong công việc hậu phương
C. Tăng cường hữu nghị với phụ nữ các nước trên thế giới
D. Cả 3 phương án trên

Câu 7. Tấm gương phụ nữ tiêu biểu nào được TW Hội LHPN Việt Nam lấy tên để ra Chỉ thị về Học tập tấm gương chiến đấu dũng cảm trong phong trào “Người Phụ nữ mới xây dựng Tổ Quốc”?

A. Hoàng Thị Hồng Chiêm
B. Hà Thị Sạn
C. Hoàng Ngân
D. Trần Thị Hường

Câu 8. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới (1987-1997), yếu tố đổi mới quan trọng được TW Hội LHPN Việt Nam thực hiện là?

A. Đổi mới về cơ cấu tổ chức
B. Đổi mới toàn diện nội dung, phương thức hoạt động của Hội
C. Đổi mới về các phong trào hoạt động
D. Đổi mới về địa bàn hoạt động

Câu 9. Hai cuộc vận động được TW Hội LHPN Việt Nam phát động trong giai đoạn (1987-1997) là gì?

A. “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế”; “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
B. “Người Phụ nữ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; “Nuôi dạy con tốt; góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học”
C. Nuôi dạy con tốt; góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học”; “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế”
D. “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; “Giỏi việc nước, đảm việc nhà, thực hiện nam nữ bình đẳng”

Đáp án Tuần 7 (Từ 15/06 – 22/06/2020)

Câu 1: Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, ở miền Bắc, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động phong trào nào để tăng gia sản xuất, ủng hộ sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam?

A. Phong trào “Kết nghĩa Bắc Nam”
B. Phong trào “Hũ gạo tiết kiệm vì miền Nam”
C. Phong trào “Rực lửa đêm đông, Đồng Nai quật khởi”
D. Phương án “Người Phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Câu 2: Khẩu hiệu của các phong trào hoạt động trong giai đoạn này tại miền Bắc để ủng hộ cho chiến trường miền Nam?

A. Khẩu hiệu “Hũ gạo tiết kiệm vì Miền Nam”
B. Khẩu hiệu “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”
C. Khẩu hiệu “Mỗi người làm hai việc”
D. Khẩu hiệu “Không có gì quý hơn động lập tự do”

Câu 3: Năm 1965, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động phong trào thi đua gì?

A. Phong trào thi đua “Năm tốt”
B. Phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
C. Phong trào “Ba đảm nhiệm”
D. Phong trào “Ba đảm đang”

Câu 4: Nội dung chính của phong trào “Ba đảm nhiệm” năm 1965 (sau đổi là Ba đảm đang) được Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ?

A. Đảm nhiệm sản xuất, công tác, thay thế cho nam giới đi chiến đấu.
B. Đảm nhiệm gia đình, khuyến khích chồng con yên tâm chiến đấu.
C. Đảm nhiệm phục vụ chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu khi cần thiết.
D. Cả 3 phương án trên

Câu 5: Ai đã gợi ý đổi tên phong trào “Ba đảm nhiệm” thành “Ba Đảm đang”?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Hội trưởng Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập
D. Hội trưởng Hội LHPN Giải phóng miền Nam Nguyễn Thị Tú

Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng phụ nữ Việt Nam 12 chữ: “Phụ nữ Việt Nam dũng cảm, đảm đang, chống Mỹ, cứu nước” nhân kịp kỷ niệm thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm bao nhiêu?

A. 1966
B. 1967
C. 1968
D. 1969

Câu 7: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đã bắt đầu mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước nào?

A. Lào, Cam-pu-chia , In-đô-nê-xia
B. Nhật Bản, An-giê-ri, Công-gô, Cu-ba, Phần Lan, Úc, Mỹ, Anh, Pháp
C. Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xia, Cu-ba, Anh, Pháp
D. Phương án a và b

Câu 8: Cuộc gặp gỡ đại diện Phụ nữ Việt Nam và Mỹ lần thứ nhất diễn ra vào năm 1965 nhằm mục đích gì?

A. Phản ánh, thông tin đến phái đoàn phụ nữ Mỹ về hậu quả của chiến tranh, tố cáo tội ác của đế quốc Mỹ đối với nhân dân Việt Nam
B. Giới thiệu về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta
C. Ủng hộ vật chất cho phụ nữ nước ngoài
D. Phản ánh, thông tin đến phái đoàn phụ nữ Mỹ về hậu quả của chiến tranh, tố cáo tội ác của đế quốc Mỹ đối với nhân dân Việt Nam; Giới thiệu về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta; Vận động phụ nữ Mỹ ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam

Câu 9: Hoạt động đối ngoại của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã đạt được những kết quả gì trong thời kỳ này?

Tham khảo thêm:   Thông tư 12/2020/TT-BTC Sửa đổi Thông tư 167/2016/TT-BTC phí thẩm định giấy phép hoạt động điện lực

A. Góp phần làm cho nhân dân và phụ nữ quốc tế hiểu rõ về sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và lập trường chính trị của Việt Nam
B. Tranh thủ tối đa sự ủng hộ của bạn bè và phụ nữ quốc tế đối với sự nghiệp cách mạng chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam
C. Nhiều hoạt động phản đối đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam diễn ra ở nước ngoài
D. Cả 3 phương án trên

Đáp án Tuần 6 (Từ 08/06 – 15/06/2020)

Câu 1: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là?

A. Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc
B. Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam
C. Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
D. Phương án a và b

Câu 2: Nhiệm kỳ Đại hội dài nhất của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là trong khoảng thời gian nào?

A. 1959-1972
B. 1960-1973
C. 1961-1974
D. 1975 – 1986

Câu 3: Đoàn kết chặt chẽ giữa phụ nữ các dân tộc, lao động chân tay và lao động trí óc, phụ nữ miền Nam và phụ nữ miền Bắc là nội dung được Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn vào thời điểm nào?

A. Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ hai
B. Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ ba
C. Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ tư
D. Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ năm

Câu 4: Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ 3 (8-11/3/1961) diễn ra ở đâu?

A. Hà Nội
B. Thái Nguyên
C. Hồ Chí Minh
D. Điện Biên

Câu 5: Đại hội đại biểu Phụ nữ lần thứ III (tháng 3 năm 1961) đã phát động phong trào thi đua nào?

A. Phong trào “Phụ nữ 5 tốt”
B. Phong trào “Ba đảm nhiệm”
C. Phong trào “Vì miền Nam ruột thịt”
D. Phương án a và b

Câu 6: Nội dung chính của phong trào “Năm tốt” được phát động trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở miền Bắc?

A. Đoàn kết, sản xuất, tiết kiệm tốt; chấp hành chính sách tốt; quản lý tốt
B. Đoàn kết, sản xuất, tiết kiệm tốt; chấp hành chính sách tốt; xây dựng gia đình, nuôi dạy con tốt
C. Đoàn kết, sản xuất, tiết kiệm tốt; chấp hành chính sách tốt; tham gia quản lý tốt; học tập chính trị văn hóa kỹ thuật tốt; xây dựng gia đình, nuôi dạy con tốt
D. Đoàn kết, sản xuất, tiết kiệm tốt; chấp hành chính sách tốt; tham gia quản lý tốt; xây dựng gia đình, nuôi dạy con tốt

Câu 7: Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam được thành lập ngày tháng năm nào?

A. 20/10/1960
B. 8/3/1961
C. 8/3/1962
D. 8/3/1963

Câu 8: Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam là ai?

A. Nguyễn Thị Định
B. Nguyễn Thị Tú
C. Lê Thị Riêng
D. Nguyễn Thị Bình

Câu 9: Nội dung chính của phong trào “Năm tốt” được Hội LHPN Giải phóng miền Nam phát động ở miền Nam?

A. Đấu tranh chống địch tốt; đoàn kết lao động sản xuất tốt
B. Đấu tranh chống địch tốt; đoàn kết lao động sản xuất tốt; quản lý gia đình và nuôi dạy con tốt
C. Đấu tranh chống địch tốt; đoàn kết lao động sản xuất tốt; phục vụ tiền tuyến, đảm đang công tác hậu phương tốt, quản lý gia đình và nuôi dạy con tốt
D. Đấu tranh chống địch tốt; đoàn kết lao động sản xuất tốt; phục vụ tiền tuyến, đảm đang công tác hậu phương tốt, quản lý gia đình và nuôi dạy con tốt, rèn luyện tư cách đạo đức tốt

Đáp án Tuần 5 (Từ 01/06 – 08/06/2020)

Câu 1: Trong giai đoạn 1955-1960, các cấp Hội xác định công tác nào cần tích cực đẩy mạnh vận động hội viên, phụ nữ?

A. Phát triển công nghiệp
B. Phát triển thương nghiệp
C. Phát triển nông nghiệp
D. Phát triển thủ công nghiệp

Câu 2: Nữ chiến sĩ thi đua, anh hùng lao động đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi tại Hội nghị cán bộ phụ nữ miền núi năm 1964 là ai?

A. Nguyễn Thị Khương
B. Nguyễn Thị Chiên
C. Nguyễn Thị Tấn
D. Vũ Thị Tú

Câu 3: Theo chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa của Trung ương Đảng, ngày 1 tháng 12 năm 1959, Trung ương Hội đã ban hành kế hoạch vận động phụ nữ tham gia phong trào gì?

A. Cải tạo thủ công nghiệp
B. Cải tạo công thương nghiệp
C. Cải tạo ngư nghiệp
D. Cải tạo nông lâm nghiệp

Câu 4: Ngày 8/3/1960, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động phong trào nào?

A. Phong trào thi đua lao động, tiết kiệm “Góp vốn xây dựng nhà máy Dệt 8/3”
B. Phong trào vệ sinh thực hiện ba sạch
C. Phong trào xóa mù chữ
D. Phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà

Câu 5: Tháng 10/1959, Đoàn đại biểu phụ nữ Việt Nam tham dự Hội nghị Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế tại đâu

A. Pờ – ra- ha (Tiệp Khắc nay là Cộng hòa Séc)
B. Cô-pen-ha-ghen (Đan Mạch)
C. Phi-líp-pin
D. Malai-xia

Câu 6: Quyền, nghĩa vụ của người phụ nữ trong xã hội đã được thông qua trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm nào?

A. 1958
B. 1959
C. 1960
D. 1961

Câu 7: Bác Hồ viết “Phụ nữ chiếm một nửa tổng số nhân dân. Để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải thật sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ. Hiến pháp và pháp luật của nước ta đã quy định rõ điều đó. Vì thế, Hội Phụ nữ và Đoàn thanh niên phải phụ trách tuyên truyền và giáo dục một cách rộng khắp và bền bỉ cho mỗi gia đình hiểu rõ pháp luật Nhà nước và thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa về vấn đề ấy. Bà con trong làng xóm và trong khu phố cần phải có trách nhiệm ngăn ngừa, không để những việc phạm pháp như vậy xảy ra và bản thân chị em phụ nữ phải có chí tự cường tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình” trong bài viết nào?

A. Bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận Luật Hôn nhân và gia đình ngày 10/10/1959
B. Bài viết “Phải thật sự tôn trọng quyền của phụ nữ” ngày 23/10/1960
C. Bài nói chuyện tại Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ III ngày 9/3/1961
D. Phát biểu tại Đại hội liên hoan Phụ nữ “năm tốt” (ngày 30/4/1964)

Câu 8: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III năm 1960 có đề cập đến công tác phụ nữ đó là?

A. Cần bồi dưỡng tư tưởng, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa của phụ nữ
B. Giúp phụ nữ giảm nhẹ gần gánh nặng công việc gia đình để tham gia sản xuất và công tác
C. Không ngừng nâng cao vai trò của phụ nữ trong sản xuất và quản lý
D. Cả 3 phương án trên

Câu 9: Tại Đại hội Toàn quốc lần thứ III, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra nghị quyết số 29 -NQ/TW về tổ chức lại Đảng đoàn Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, theo đó đồng chí nào là Bí thư Đảng Đoàn?

A. Nguyễn Thị Thập
B. Hà Thị Quế
C. Lê Minh Hiền
D. Nguyễn Thị Thục Viên

Đáp án Tuần 4 (Từ 25/05 – 01/06/2020)

Câu 1: Các nhiệm vụ trọng tâm của các cấp Hội trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1955)?

A. Đấu tranh đòi Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thống nhất đất nước
B. Tổ chức và động viên hội viên, phụ nữ tham gia học bổ túc văn hóa
C. Vận động phụ nữ tham gia xây dựng và tổ chức sản xuất trong các tổ đổi công, vần công
D. Cả 3 phương án trên

Câu 2: Trong giai đoạn từ 1954 đến 1961 của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chú trọng phát triển vững mạnh tổ chức Hội ở vùng nông thôn. Lý do là gì?

A. Số lượng hội viên chị em phụ nữ nông thôn chiếm tỉ lệ cao
B. Công tác vận động phụ nữ, xây dựng tổ chức Hội ở nông thôn còn hạn chế
C. Chỉ có thể tập trung phát triển ở vùng nông thôn
D. Phương án a và b

Câu 3: Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã phát biểu “Toàn thể nhân dân Việt Nam, cũng như Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tin rằng Đại hội này phản ánh được đầy đủ và sâu sắc những đức tính tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam và của dân tộc Việt Nam và nhớ đó thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa phong trào của phụ nữ ở miền Bắc cũng như toàn quốc, góp phần to lớn hơn nữa vào sự nghiệp xây dựng miền Bắc và công cuộc đấu tranh để củng cố hòa bình và thống nhất nước nhà trên cơ sở của Hiệp định Giơnevơ” tại Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ mấy?

Tham khảo thêm:   Toán lớp 5 Bài 16: Các đơn vị đo diện tích Giải Toán lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 trang 56, 57, 58, 59

A. Lần thứ hai
B. Lần thứ ba
C. Lần thứ tư
D. Lần thứ năm

Câu 4:  Đại hội Phụ nữ lần thứ hai diễn ra vào năm nào?

A. 1956
B. 1957
C. 1958
D. 1960

Câu 5:  Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ hai đã xác định hoạt động của phong trào phụ nữ và các cấp Hội ở hai miền Nam Bắc như thế nào?

A. Tham gia Cách mạng dân chủ, chống đế quốc Mỹ và tay sai
B. Tham gia Cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ cứu nước
C. Đoàn kết với phụ nữ tiến bộ trên thế giới
D. Phương án a và b

Câu 6. Đại hội Phụ nữ lần thứ hai đã đề ra bao nhiêu nhiệm vụ và chương trình hoạt động cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam?

A. 5 nhiệm vụ, 4 chương trình hành động
B. 6 nhiệm vụ, 5 chương trình hành động
C. 7 nhiệm vụ, 6 chương trình hành động
D. 5 nhiệm vụ, 6 chương trình hành động

Câu 7. Chương trình hoạt động thứ nhất mà Đại hội Phụ nữ lần thứ hai đặt ra là gì?

A. Đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới
B. Thực hiện nam nữ bình đẳng, giải phóng hoàn toàn phụ nữ
C. Đấu tranh giải phóng phụ nữ
D. Đoàn kết phụ nữ toàn quốc để cùng toàn dân phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ

Câu 8: Trong giai đoạn 1956-1960, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tập trung tham gia góp ý, xây dựng những văn bản luật nào?

A. Luật Trẻ em
B. Luật Lao động
C. Luật Hôn nhân và Gia đình
D. Luật Bảo vệ bà mẹ và trẻ em

Câu 9: Khi tham gia xây dựng Luật Hôn nhân và Gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc thảo luận, lấy ý kiến đóng góp của phụ nữ và nhân dân. Cách làm việc đó của Hội có ý nghĩa như thế nào đối với chất lượng của Luật?

A. Bảo đảm tính dân nguyện thực sự do thu thập ý kiến từ một lực lượng quan trọng, chiếm số đông trong xã hội là phụ nữ
B. Bảo đảm cơ sở khách quan và đầy tính nhân văn vì phụ nữ là người hiểu hơn ai hết muôn mặt tình cảnh hôn nhân trong gia đình
C. Đánh dấu bước phát triển mới trong việc thực hiện nhiệm vụ giải phóng phụ nữ, thực hiện nguyên tắc nam nữ bình quyền
D. Phương án a và b

Đáp án Tuần 3 (Từ 18/05 – 25/05/2020)

Câu 1. Trong những năm đầu kháng chiến chống, Phong trào được Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động phong trào nào trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp để tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia tích cực vào mọi hoạt động xã hội?

A. Phụ nữ tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm

B. Xóa nạn mù chữ

C. Đời sống mới

D. Bảo vệ Tổ quốc

Câu 2. Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ phụ vận của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam bao gồm?

A. Cổ vũ phụ nữ tham gia việc úy lạo binh sĩ, cứu thương tuyên truyền xung phong, tiếp tế, tăng gia sản xuất

B. Nêu gương hy sinh tận tụy của các chị em phụ nữ, giúp các gia đình chiến sĩ

C. Đào tạo cán bộ phụ nữ, dần dần đưa cán bộ lên các cơ quan chỉ đạo của đoàn thể

D. Cả 3 phương án trên

Câu 3. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), các lực lượng nữ biệt động, dân quân du kích đã lập nhiều chiến công là:

A. Đội nữ biệt động Mê Linh (Sài Gòn)

B. Đội nữ du kích Hoàng Ngân (Hưng Yên)

C. Đội nữ dân quân Lam Hạ (Hà Nam)

D. Phương án a và b

Câu 4. Khi viết bài “Người cán bộ cách mạng”, Hồ Chí Minh nhắc đến: “Nữ anh hùng du kích…………., mấy lần bị giặc bắt và tra tấn chết đi sống lại. nhưng không hề lộ bí mật: mỗi lần thoát khỏi tay địch, hoạt động càng thêm hăng”. Điền tên nữ anh hùng đó vào chỗ trống:

A. Võ Thị Sáu

B. Nguyễn Thị Chiên

C. Mạc Thị Bưởi

D. Nguyễn Thị Thập

Câu 5. Nữ du kích đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen ngợi ngày 1/8/1949?

A. Bùi Thị Cúc

B. Lê Thị Phụng

C. Nguyễn An Ninh

D. Lê Thị Xuyến

Câu 6. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, cơ quan đại diện của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được đặt ở các nước nào?

A. Thái Lan

B. My-an-ma

C. Lào

D. Phương án a và b

Câu 7. Năm 1949, Đoàn đại biểu phụ nữ Việt Nam lần đầu tiên tham dự Hội nghị Phụ nữ Á Châu được tổ chức tại đâu?

A. Hà Nội

B. Bắc Kinh (Trung quốc)

C. Xít – ni (Úc)

D. Băng cốc (Thái Lan)

Câu 8. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là?

A. Báo Tiếng gọi phụ nữ

B. Báo Phụ nữ Việt Nam

C. Báo Phụ nữ Dân chủ

D. Báo Phụ nữ Dân chủ cứu quốc

Câu 9. Ai là người được mệnh danh là “Nữ kiệt miền Đông”?

A. Bà Lê Thu Trà

B. Bà Nguyễn Thị Xuân

C. Bà Hồ Thị Bi

D. Bà Nguyễn Thị Thục Trinh

Đáp án Tuần 2 (Từ 11/05 – 18/05/2020)

Câu 1. Những người phụ nữ kéo quốc kỳ lên đỉnh ngọn kỳ đài tại buổi Lễ độc lập (2-9-1945) là ai?

Đáp án: Phương án d. Phương án a và c

Câu 2. Lễ ra mắt đầu tiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam diễn ra tại đâu?

Đáp án: Phương án a. Hà Nội

Câu 3. Tôn chỉ, mục đích của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đầu?

Đáp án: Phương án d. Cả 3 phương án trên

Câu 4. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trở thành thành viên của Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ Quốc tế từ năm nào?

Đáp án: Phương án b. 1946

Câu 5. Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là ai?

Đáp án: Phương án b. Lê Thị Xuyến

Câu 6. Tổ chức phụ nữ được hợp nhất vào Hội LHPN Việt nam tại Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ I là tổ chức nào?

Đáp án: Phương án a. Đoàn Phụ nữ cứu quốc

Câu 7. Đại hội Phụ nữ lần thứ nhất diễn ra vào năm nào và ở đâu?

Đáp án: Phương án b. 1950, tại Thái Nguyên

Câu 8. Định hướng phát triển của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam sau khi hợp nhất với Đoàn Phụ nữ cứu quốc?

Đáp án: Phương án d. Là một Hội và tiến tới thành một mặt trận

Câu 9. Nhiệm vụ chính của Hội Liên hiệp Phụ nữ sau khi hợp nhất?

Đáp án: Phương án d. Cả 3 phương án trên.

Đáp án Tuần 1 (Từ 04/05 – 11/05/2020)

Câu 1. “Cần tổ chức ra các đoàn thể phụ nữ mục đích là mưu quyền lợi cho phụ nữ, để phụ nữ được triệt để giải phóng” là nội dung được Đảng đề ra ở văn kiện Hội nghị nào?

Đáp án: Phương án a. Hội nghị Trung ương lần thứ nhất

Câu 2. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được thành lập năm nào?

Đáp án: Phương án a. năm 1930

Câu 3. Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), những tổ chức phụ nữ nào sau đây đã được thành lập?

Đáp án: Phương án d. Tất cả các phương án trên

Câu 4. Những tổ chức phụ nữ trên đã thực hiện những hoạt động cách mạng nào trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)?

Đáp án: Phương án d. Cả 3 phương án trên

Câu 5. “Chống những tập quán duy trì người phụ nữ trong cảnh nô lệ, trong tình trạng bất bình đẳng với nam giới. Bình đẳng nam nữ” là chủ trương được Đảng nêu ra tại Hội nghị trung ương II ( năm 1936). Hội nghị này được tổ chức ở đâu?

Đáp án: Phương án b. Thượng Hải

Câu 6. Các tầng lớp phụ nữ tham gia trong phong trào “Đông Dương Đại hội” diễn ra vào thời kỳ Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)?

Đáp án: Phương án d. Cả 3 phương án trên

Câu 7. Đoàn phụ nữ Cứu quốc được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?

Đáp án: Phương án c. 16/6/1941

Câu 8. Các hoạt động Cách mạng của Đoàn phụ nữ Cứu quốc?

Đáp án: Phương án d. Cả 3 phương án trên

Câu 9. Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta” về vị nữ tướng nào?

Đáp án: Phương án a. Nguyễn Thị Định

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 90 năm hình thành và phát triển Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – Tuần 10 Đáp án Tuần 10 (Từ 06/07 – 13/07/2020) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *