Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án cuộc thi Dân vận khéo tỉnh Thừa Thiên Huế 2023 Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet về “Dân vận khéo” tỉnh Thừa Thiên Huế ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet về “Dân vận khéo” tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra theo hình thức trắc nghiệm trực tuyến từ ngày 14/08/2023 đến ngày 22/09/2023. Cụ thể lịch thi gồm 6 tuần như sau:

  • Tuần 1: Từ 14/08 – 18/08/2023
  • Tuần 2: Từ 21/08 – 25/08/2023
  • Tuần 3: Từ 28/08 – 01/09/2023
  • Tuần 4: Từ 04/09 – 08/09/2023
  • Tuần 5: Từ 11/09 – 15/09/2023
  • Tuần 6: Từ 18/09 – 22/09/2023

Thời gian thi mỗi tuần được tính từ 08h00 thứ hai hàng tuần, kết thúc vào 15h00 thứ sáu hàng tuần. Chi tiết mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo.

Đáp án cuộc thi Dân vận khéo tỉnh Thừa Thiên Huế 2023 – Tuần 1

Câu 1. Cơ quan nào quyết định công nhận kết quả bầu cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố?

A. Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, ra quyết định công nhận.

B. Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, ra quyết định công nhận.

C. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện xem xét, ra quyết định công nhận

D. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã xem xét, ra quyết định công nhận.

Câu 2. Tổ chức chính trị – xã hội cấp tỉnh nào sau đây không lập Đảng đoàn?

A. Hội Liên hiệp Phụ nữ.

B. Hội Nông dân.

C. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

D. Liên đoàn Lao đông.

Câu 3. Theo Nghị quyết 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về công tác dân tộc, nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp chủ yếu về công tác dân tộc?

A. Phát triển đồng bộ các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

B. Phát huy mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

C. Tăng cường công tác vận động quần chúng trong việc bảo đảm thực hiện tốt chính sách dân tộc trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, phát huy thế mạnh của địa phương, phù hợp với văn hoá, tập quán từng dân tộc.

Câu 4. Theo Chỉ thị 49-CT/TW, ngày 20/10/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, chính quyền, mặt trận và đoàn thể nhân dân các cấp thực hiện tốt một số nội dung quan trọng nào sau đây?

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Sét (3 Mẫu) Những bài văn hay lớp 10

A. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đối với công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

B. Tăng cường và đổi mới công tác dân vận trong các cơ quan nhà nước; rà soát, ban hành và thực hiện tốt chính sách dân tộc.

C. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 5. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 xác định tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới đến năm 2025 là bao nhiêu?

A. 86%.

B. 88%.

C. 87%.

D. 85%.

Câu 6. Theo Kế hoạch 121/KH-UBND, ngày 25/3/2022 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, mục tiêu cụ thể phấn đấu đến cuối năm 2025 tỷ lệ hộ nghèo bình quân toàn tỉnh giảm là bao nhiêu?

A. 2,0 – 2,2%.

B. 2,0 – 2,5%.

C. 2,2 – 2,3%.

D. 2,1 – 2,2%.

Câu 7. Bạn hãy cho biết nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội nào sau đây được Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 xác định?

A. Không ngừng đổi mới, hướng về cơ sở, chăm lo lợi ích thiết thực của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân.

B. Chăm lo lợi ích thiết thực của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân.

C. Không ngừng đổi mới hoạt động về cơ sở.

D. Không ngừng đổi mới, chăm lo lợi ích thiết thực của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân.

Câu 8. Theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, nội dung nào sau đây cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được quyền giám sát?

A. Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của người đứng đầu, ban lãnh đạo, người có thẩm quyền của cơ quan, đơn vị, hành vi hành chính của người thực thi công vụ, nhiệm vụ tại cơ quan, đơn vị.

B. Giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở và việc thực hiện chính sách, pháp luật của người đứng đầu, ban lãnh đạo, người có thẩm quyền của cơ quan, đơn vị, hành vi hành chính của người thực thi công vụ, nhiệm vụ tại cơ quan, đơn vị.

Tham khảo thêm:   Liên Minh Huyền Thoại Tốc Chiến: Chi tiết tướng Urgot

C. Giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở của người đứng đầu, ban lãnh đạo, người có thẩm quyền của cơ quan, đơn vị, hành vi hành chính của người thực thi công vụ, nhiệm vụ tại cơ quan, đơn vị.

D. Giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở và việc thực hiện chính sách, pháp luật của người đứng đầu, ban lãnh đạo, người có thẩm quyền của cơ quan, đơn vị.

Câu 9. Theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng do cơ quan, tổ chức nào quyết định thành lập?

A. Cấp ủy cấp xã.

B. Hội đồng nhân dân cấp xã.

C. Ủy ban nhân dân cấp xã.

D. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã.

Câu 10. Theo Bài báo “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên Báo Sự thật số 120 ra ngày 15/10/1949, ai phụ trách dân vận?

A. Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v.) đều phải phụ trách dân vận.

B. Tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v.) đều phải phụ trách dân vận

C. Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể đều phải phụ trách dân vận.

D. Cán bộ, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương đều phải phụ trách dân vận.

Câu 11. Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thừa Thiên Huế phấn đấu có bao nhiêu huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao?

A. 02 huyện.

B. 03 huyện.

C. 04 huyện.

D. 01 huyện.

Câu 12. Chùa nào sau đây được Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế xếp hạng di tích lịch sử cấp Tỉnh?

A. Chùa Thành Trung, huyện Quảng Điền.

B. Chùa Diệu Đế, thành phố Huế.

C. Chùa Tâm Bửu, thị xã Hương Thủy.

D. Chùa Thánh Duyên, huyện Phú Lộc.

Câu 13. Ban tiếp công dân cấp huyện do cơ quan nào thành lập?

A. Hội đồng nhân dân tỉnh.

B. Ủy ban nhân dân cấp huyện.

C. Hội đồng nhân dân cấp huyện.

D. Ủy ban nhân dân tỉnh.

Câu 14. Theo Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 03/11/2021 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, xác định tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm là bao nhiêu?

Tham khảo thêm:   Hợp đồng mua bán điện

A. Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm trên 5%.

B. Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm trên 4%.

C. Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm trên 2%.

D. Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm trên 3%.

Câu 15. Bạn hãy cho biết nội dung nào sau đây về xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam được Đại hội XIII của Đảng xác định?

A. Định hướng, quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân tại doanh nghiệp ngoài tổ chức công đoàn hiện nay.

B. Đổi mới hoạt động của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp.

C. Đổi mới tổ chức và hoạt động của tổ chức công đoàn.

D. Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh.

Câu 16. Theo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, cơ quan nào có thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo đối với tổ chức tôn giáo có địa bàn hoạt động ở một tỉnh?

A. Ủy ban nhân dân cấp huyện.

B. Ban Tôn giáo Chính phủ.

C. Ủy ban nhân dân tỉnh.

D. Ban Tôn giáo tỉnh.

Câu 17. Theo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo quy định cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo cấp nào có quyền chấp thuận về phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước ngoài?

A. Cấp tỉnh.

B. Vừa cấp Trung ương và cấp tỉnh.

C. Cấp huyện.

D. Cấp Trung ương.

Câu 18. Mối quan hệ giữa Ban Dân vận với các cơ quan trong hệ thống chính trị là gì?

A. Phối hợp.

B. Cấp trên đối với cấp dưới.

C. Cấp dưới đối với cấp trên.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Theo Quyết định 23-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị, công tác dân vận là trách nhiệm của ai?

A. Ban Dân vận các cấp.

B. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hệ thống chính trị.

C. Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội.

D. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án cuộc thi Dân vận khéo tỉnh Thừa Thiên Huế 2023 Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet về “Dân vận khéo” tỉnh Thừa Thiên Huế của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *