Bạn đang xem bài viết ✅ Chuyên đề các bài toán về căn thức thi vào lớp 10 Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Chuyên đề các bài toán về căn thức thi vào lớp 10 gồm 14 trang, tóm tắt đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập về căn thức.

Bài toán về căn thức thi vào lớp 10 được biên soạn rất khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Qua đó giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm tài liệu: chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số, bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng.

Chuyên đề các bài toán về căn thức

1. Căn bậc hai số học

– Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x^{2}=a.

– Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là sqrt{a}, số âm kí hiệu là -sqrt{a}.

– Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0 , ta viết sqrt{0}=0.

– Với số dương a, số sqrt{a} đgl căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng đgl căn bậc hai số học của 0

Tham khảo thêm:   Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội - Chân trời sáng tạo 10 Ngữ văn lớp 10 trang 110 sách Chân trời sáng tạo tập 2

– Với hai số không âm a, b, ta có: a<bLeftrightarrow sqrt{a}<sqrt{b}.

2. Căn thức bậc hai

– Với A là một biểu thức đại số, ta gọi sqrt{A} là căn thức bậc hai của A.

sqrt{A} xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.

- sqrt{A^{2}}=|A|= begin{cases}A & text { nếu } A geq 0 \ -A & text { nếu } A<0end{cases}

Dạng 1: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỄ sqrt{A} CÓ NGHĨA

sqrt{A}có nghĩa Leftrightarrow A geq 0

sqrt{frac{1}{A}} có nghĩa Leftrightarrow A>0

Bài 1. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) sqrt{-3 x}

b) sqrt{4-2 x}

c) sqrt{-3 x+2}

d) sqrt{3 x+1}

e) sqrt{9 x-2}

f) sqrt{6 x-1}

Đ S:a) x leq 0

b) x leq 2

c) x leq frac{2}{3}

d) x geq-frac{1}{3}

e) x geq frac{2}{9} quad f) x geq frac{1}{6}

Bài 2. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) frac{x}{x-2}+sqrt{x-2}

b) frac{x}{x+2}+sqrt{x-2}

c) frac{x}{x^{2}-4}+sqrt{x-2}

d) sqrt{frac{1}{3-2 x}}

e) sqrt{frac{4}{2 x+3}}

f) sqrt{frac{-2}{x+1}}

ĐS: a) x>2

b) x geq 2

c) x>2

d) x<frac{3}{2}

e) x>-frac{3}{2} quad f) x<-1

Bài 3. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) sqrt{x^{2}+1}

b) sqrt{4 x^{2}+3}

c) sqrt{9 x^{2}-6 x+1}

d) sqrt{-x^{2}+2 x-1}

e) sqrt{-|x+5|}

f) sqrt{-2 x^{2}-1}

ĐS: a) x in R

b) x in R

c) x in R

d) x=1

e) x=-5 quad

f) không có

Bài 4. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) sqrt{4-x^{2}}

b) sqrt{x^{2}-16}

c) sqrt{x^{2}-3}

d) sqrt{x^{2}-2 x-3}

e) sqrt{x(x+2)}

f) sqrt{x^{2}-5 x+6}

ĐS: a) |x| leq 2

b) |x| geq 4

c) |x| geq sqrt{3}

d) x leq-1 hoặc x geq 3

Bài 5.x leq 2 hoặc x geq 3

a) sqrt{|x|-1}

b) sqrt{|x-1|-3}

c) sqrt{4-|x|}

d) sqrt{x-2 sqrt{x-1}}

e) frac{1}{sqrt{9-12 x+4 x^{2}}}

…………………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung tài liệu

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Chuyên đề các bài toán về căn thức thi vào lớp 10 Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *