Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán Thái Bình 50 Đề ôn thi vào 10 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

TOP 50 Đề ôn thi vào 10 môn Toán Thái Bình là nguồn tư liệu học rất hữu ích với các bạn học sinh chuẩn bị thi vào 10 môn Toán.

Bộ đề ôn thi vào 10 môn Toán Thái Bình được biên soạn với cấu trúc đề gồm 70% câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, 30% vận dụng và vận dụng cao. Đây là bộ đề ôn phù hợp cả hai đối tượng học sinh dự thi THPT chuyên và không chuyên. Thông qua tài liệu này giúp các bạn lớp 9 học tập chủ động, nâng cao kiến thức để đạt kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: 65 đề thi thử vào 10 môn Toán Hà Nội, bộ đề thi thử vào lớp 10 Toán Thanh Hóa.

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán – Đề 1

Bài 1. (2,0 điểm).

Cho biểu thức P=frac{sqrt{x}+3}{sqrt{x}-4}+frac{sqrt{x}}{sqrt{x}+3}-frac{2 sqrt{x}+41}{x-sqrt{x}-12}; với x geq 0 ; x neq 16.

1. Rút gọn biểu thức P.

2. Tìm tất cả các giá trị của x để P^{2}=frac{18}{7} P.

3. Chứng minh rằng biểu thức P không thể nhận giá trị nguyên.

Bài 2. (2,0 điểm).

1. Một mảnh vườn hình tam giác vuông có các cạnh góc vuông hơn kém nhau 4 m. Tính diện tích khu vườn biết độ dài chiều cao ứng với cạnh huyền khu vườn là frac{8 sqrt{5}}{5} m.

Tham khảo thêm:   Toán 3 Bài 15: Luyện tập chung Giải Toán lớp 3 trang 46, 47, 48 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1

2. Giải hệ phương trình left{begin{array}{l}x^{2}-4 x y+4 y^{2}=0, \ 2+sqrt{x-1}=3 yend{array} quad(x ; y in mathbb{R})right..

Bài 3. (2,0 điểm).

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ mathrm{Oxy} cho parabol (P): y=-2 x^{2} và đường thẳng (d): y=a x+a-2 (a là tham số thực, O là gốc tọa độ).

1. Tìm giá trị của a để đường thẳng (d) cắt đoạn thẳng OH với H (0 ; 3).

2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của a thì (P) và (d) luôn có ít nhất một điểm chung.

3. Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để (P) cắt (d) theo một dây cung có độ dài bằng sqrt{5}.

Bài 4. (3,5 điểm).

Cho đường tròn (O; R), OA=3 R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến A B, A C của đường tròn (O), trong đó B và C là hai tiếp điểm. Dây BD song song với AC và cắt tia CO tại E, OA cắt BC tại H.

1. Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp và BC là phân giác góc widehat{A B D}.

2. Chứng minh frac{O H}{A B}=frac{sqrt{2}}{12}widehat{O B E}=widehat{O H E}.

3. Gọi M là giao điểm của A D với đường tròn (O), M khác D, tia B M cắt A C tại N. Chứng minh N C^{2}=N M cdot N B và N là trung điểm của A C.

4. Gọi I, J, K lần lượt là ba điểm trên ba đoạn thẳng B C, C A, A B sao cho I J K=A B C. Chứng minh B K . CJ leq frac{B C^{2}}{4}.

Bài 5. (0,5 điểm). Thí sinh chỉ được lựa chọn một trong hai ý (5.1 hoặc 5.2).

1. Giải phương trình sqrt{x-frac{1}{x}}+5 sqrt{1-frac{1}{x}}+2=3 x+frac{2}{x} quad(x in mathbb{R}).

2. Tồn tại hay không các số nguyên x, y, z, t, k thỏa mãn x^{4}+y^{4}+z^{4}+t^{4}+k^{4}=2015 ?

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán – Đề 2

Bài 1. (1,5 điểm).

Cho biểu thức A=left(frac{2}{sqrt{x}-1}-frac{sqrt{x}+1}{x-sqrt{x}}right):left(frac{x+sqrt{x}}{sqrt{x}+1}-frac{2 sqrt{x}-2}{sqrt{x}-1}right), với x>0 ; x neq 1.

1. Rút gọn biểu thức A.

Tham khảo thêm:   Đề thi cao học trường Đại học Bình Dương năm 2011 - Môn: Toán kinh tế Đề thi cao học

2. Tìm tất cả các giá trị của x sao cho |3 A-1|>3 A-1.

Bài 2. (2,0 điểm).

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=m^{2}-2(m-2) x (m là tham số) và parabol (P): y=x^{2}.

1. Với giá trị nào của tham số m thì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ lớn hơn 6 ?

2. Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm có hoành độ x_{1}, x_{2} sao cho left|x_{1}right|-left|x_{2}right|=6.

3. Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm có hoành độ x_{1}, x_{2} sao cho sqrt{x_{1}^{2}-2(m-2) x_{2}-m^{2}}<3.

Bài 3. (1,0 điểm ).

Tìm tất cả các giá trị của tham số k để hai phương trình sau có nghiệm chung

begin{aligned}

&x^{2}-(k+4) x+k+5=0 \

&x^{2}-(k+2) x+k+1=0

end{aligned}

Bài 4. (2,0 điểm).

1. Giải phương trình 2 x^{3}+6 x^{2}+x+1=sqrt[3]{3 x+1}.

2. Giải hệ phương trình left{begin{array}{l}2 x^{2}+y=3, \ x^{2}+x y+x=3 text {. }end{array}right.

Bài 5. (3,0 điểm).

Cho tam giác nhọn A B C nội tiếp đường tròn (O), AD, BE, CF là ba đường cao (D in B C, E in C A, F in A B). Đường thẳng EF cắt BC tại G, đường thẳng AG cắt lại đường tròn (O) tại điểm M.

1. Chứng minh BFEC là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh G F cdot G E=G M cdot G A.

Đề ôn thi vào 10 môn Toán – Đề 3

Bài 1. (1,5 điểm).

Cho biểu thức A=left(frac{4 sqrt{x}}{2+sqrt{x}}+frac{8 x}{4-x}right):left(frac{sqrt{x}-1}{x-2 sqrt{x}}-frac{2}{sqrt{x}}right).

1. Rút gọn biểu thức A.

2. Tính giá trị của A khi x thỏa mãn x+1=frac{10}{3} sqrt{x}.

3. Tìm giá trị của k để với mọi giá trị x>9 ta có k(sqrt{x}-3) cdot A>x+1.

Bài 2. (1,0 điểm).

Cho phương trình x^2+a^2-3 a+4=2(a-1) x quad ; a là tham số thực.

1. Chứng minh rằng phương trình đã cho không thể có hai nghiệm trái dấu.

2. Tìm a để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt mà hiệu hai nghiệm bằng 4 .

Bài 3. (2,0 điểm ).

1. Tính diện tích một khu vườn hình chữ nhật biết chiều dài lớn hơn chiều rộng 20 m và độ dài đường chéo khu vườn là 100 m.

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Truyền thái y

2. Cho hệ phương trình left{begin{array}{l}-x+2 y=b+1, \ 2 x-y=b+2 .end{array}right.( x và y là ẩn, b là tham số thực).

Tìm b để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho P=x^2+2 y^2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4. (1,5 điểm).

Trong hệ tọa độ Oxy cho parabol (P): y=x^2 và đường thẳng (d): y=(m-2) x+m+3.

1. Tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1 .

2. Chứng minh (P) và (d) không thể tiếp xúc nhau với mọi giá trị của tham số m.

3. Giả sử A là giao điểm có hoành độ dương của (P) và đường thẳngleft(d^{prime}right): x+y=2 ; B là điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị m. Tính độ dài A B.

Bài 5. (3,5 điểm).

Cho đường tròn (O ; R) và một dây B C khác đường kính, các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau ờ A. Từ điểm M bất kỳ trên cung nhỏ B C dựng I, H, K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M trên B C,  CA, AB ; BM cắt IK tại P, CM cắt IH tại Q. Chứng minh

1. BIMK và CIMH là các tứ giác nội tiếp.

2. M I^2=M H . M K.

3. P Q vuông góc với M I.

4. Nếu KI=KB thì IH=I C.

Bài 6. (0,5 điểm). Thi sinh chỉ được lựa chọn 1 trong hai ý sau (6.1 hoặc 6.2).

1. Tồn tại hay không các số thực dương a, b, c thỏa mãn 0<a<1 ; 0<b<1 ; 0<c<1 và

a(1-b)>frac{1}{4} ; b(1-c)>frac{2}{5} ; c(1-a)>frac{3}{7}

2. Giải bất phương trình sqrt{x-1}+x-3 geq sqrt{2(x-3)^2+2 x-2}.

………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi thử vào 10 Toán Thái Bình

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán Thái Bình 50 Đề ôn thi vào 10 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *