Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi thử vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc 2022 Đề thi thử vào 10 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề thi thử vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc năm 2022 bao gồm 5 đề thi thi thử vào 10 của các trường nổi tiếng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều tài liệu ôn luyện, củng cố kiến thức Toán 9 để đạt được kết quả cao trong kì thi vào 10 sắp tới. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm 95 đề thi vào lớp 10 môn Toán, đề thi thử vào 10 môn Toán Hà Nội. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bộ đề thi thử vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc 2022, mời các bạn cùng theo dõi nhé.

Đề thi thử vào 10 môn Toán – Đề 1

Câu 1: (1,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau:

a) sqrt{25}+sqrt{81}

b) sqrt{7} cdot sqrt{7}-sqrt{15+1}

Câu 2: (1,5 điểm).

Cho biểu thức mathrm{A}=frac{5 sqrt{mathrm{a}}-3}{sqrt{mathrm{a}}-2}+frac{3 sqrt{mathrm{a}}+1}{sqrt{mathrm{a}}+2}-frac{mathrm{a}^{2}+2 sqrt{mathrm{a}}+8}{mathrm{a}-4} với mathrm{a}>0, mathrm{a} neq 4

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm tất cả các giá trị của a để A>0.

Câu 3: (2,5 điểm)

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (mathrm{d}) : mathrm{y}=3 mathrm{x}+2 song song với đường thẳng left(mathrm{d}^{prime}right): mathrm{y}=(5 mathrm{~m}-2) mathrm{x}+8

Tham khảo thêm:   Dạy bé cách xác định vị trí

2) Cho hệ phương trình:left{begin{array}{l}2 x+y=3 \ x-2 y=mend{array}right.

a) Giải hệ phương trình (1) khi m=-1

b) Tìm m để hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất ( mathrm{x}, mathrm{y}) sao cho mathrm{x}>mathrm{y}.

Câu 4: (2,0 điểm) Cho phương trình mathrm{x}^{2}-2 mathrm{x}+2 mathrm{~m}-5=0 (1) (m là tham số)

a) giải phương trình (1) khi m=1

b) Tìm m để hệ phương trình (1) có hai nghiêm phân biệt mathrm{x}_{1}, mathrm{x}_{2} sao cho biểu thức mathrm{A}=left(mathrm{x}_{1}^{2}-2right)left(mathrm{x}_{2}^{2}-2right) đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính mathrm{AB}=2 mathrm{R}. Goi mathrm{C} là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN

a) Chứng minh tứ giác mathrm{BCHK} là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh mathrm{AK} . mathrm{AH}=mathrm{R}^{2}

c) Trên KN lấy điểm I sao cho mathrm{KI}=mathrm{KM}, chứng operatorname{minh} mathrm{NI}=mathrm{KB}.

Đề thi thử vào 10 môn Toán – Đề 2

1. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm).

Hãy viết vào tờ giấy thi chữ cái A, B, C hoặc D đúng trước đáp án đúng.

Câu 1. Biểu thức sqrt{2 x+3} xác định khi:

A. x leq frac{3}{2}

B. x geq-frac{3}{2}

C. x geq frac{3}{2}

D. x leq-frac{3}{2}

Câu 2. Biểu thức sqrt{(3-2 x)^{2}} bằng

A. 3-2 x

B. 2 x-3

C. |2 x-3|

D. 3-2 x và 2 x-3

Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?

A. y=2-x

B. y=-frac{1}{2} x+2022

C. y=2-sqrt{2}(1-x)

D. y=2-2021(x-1)

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=18 ; AC=24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng

A. 30

B. 20

C. 15

D. 15 sqrt{2}

II. TƯ LUẬN ( 8.0 điểm)

Câu 5 (1,5 điểm).

a) Tính giá trị của biểu thức: A=sqrt{(1-sqrt{3})^{2}}-sqrt{(2+sqrt{3})^{2}}

b) Cho hệ phương trình left{begin{array}{l}2 x+(m-1) y=5 \ x-m y=2end{array}right. (m là tham số). Tìm m để hệ phương trình

có nghiệm duy nhất.

Câu 6 ( 2,0 điểm).

Tham khảo thêm:   Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến Giải Toán lớp 7 trang 31 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2

Cho phương trình bậc hai x^{2}-2 x+m-1=0 (1) với m là tham số

a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm

b) Tính theo m giá trị của biểu thức A=x_{1}^{3}+x_{2}^{3} với x_{1} ; x_{2} là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Câu 7 (1,0 điểm).

Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo đúng kế hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 20 sản phẩm, nên hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm.

Câu 8 (3,0 điểm).

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Hai đường tròn (B ; BA) và (C ; CA) cắt nhau tại điểm thứ hai là D. Vẽ đường thẳng a bất kì qua D cắt đường tròn (B tại M và cắt đường tròn (C) tại mathrm{N}(mathrm{D} nằm giữa M và N). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (B) và tiếp tuyến tại N của đường tròng (C) cắt nhau tại E

a) Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABC

b) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh A D^{2}=4 B I. CI

c) Chứng minh rằng số đo góc MEN không phụ thuộc vào vị trí đường thẳng a

Câu 9 (0.5 điểm) Chứng minh rằng: 3left(a^{4}+b^{4}+c^{4}right) geq(a+b+c)left(a^{3}+b^{3}+c^{3}right)

………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi thử vào lớp 10 tỉnh Vĩnh Phúc

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi thử vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc 2022 Đề thi thử vào 10 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Công văn 811/2013/TCHQ-TXNK Ấn định thuế giá trị gia tăng

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *