Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều 4 Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Toán 6 (Có đáp án + Ma trận) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều gồm 4 đề thi, có đáp án, bảng ma trận kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn.

Với 4 đề thi cuối kì 2 môn Toán 6 Cánh diều, còn giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Bên cạnh đề Toán, có thể tham khảo thêm đề thi môn Ngữ văn. Mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí 4 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6:

Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều – Đề 1

Đề thi học kì 2 môn Toán 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo………
Trường THCS:……………………

Đề thi Học kì 2 – Cánh diều
Năm học 2022 – 2023
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: …..phút
(không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phân số bằng phân số frac{-3}{4}là: frac{5}{6};frac{2}{5};frac{7}{8};frac{8}{17}

A. frac{−3}{−4};

B. frac{−6}{4};

C. frac{6}{−8};

D. frac{−3}{8}.

Câu 2. frac{2}{3} của 8,7 bằng bao nhiêu: frac{2}{6}; sqrt{67}; sqrt[3]{4}

A. 8,5;
B. 0,58;
C. 5,8;
D. 13,05.

Câu 3. Biết frac{1}{4} quả dưa hấu nặng 0,8 kg. Quả dưa hấu đó nặng là: frac{1}{2}; frac{7}{9};14;frac{7}{4}

A. 3 kg;
B. 3,2 kg;
C. 4 kg;
D. 4,2 kg.

Câu 4. Trong đợt thực hiện kế hoạch nhỏ của trường THCS A, khối 6 của trường đã thu được 1035 kg giấy vụn. Trong đó lớp 6A thu được 105 kg. Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:

A. 10%;
B. 10,1%;
C. 10,2%;
D. 10,4%.

Câu 5. Để thu được dãy dữ liệu về “Số bạn thuận tay trái trong lớp” thì em sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào là sai?

A. Quan sát;
B. Lập bảng hỏi;
C. Làm thí nghiệm;
D. Truy cập internet.

Câu 6. Một hệ thống siêu thị thống kê số thịt lợn bán được trong bốn tháng đầu tiên năm 2023 như sau:

Câu 6

Tháng nào hệ thống siêu thị bán được nhiều thịt lợn nhất?

A. Tháng 1;
B. Tháng 2;
C. Tháng 3;
D. Tháng 4.

Câu 7. Tung đồng xu 50 lần thì thấy mặt S xuất hiện 18 lần. Số lần xuất hiện mặt N là:

A. 18;
B. 50;
C. 32;
D. 68.

Câu 8. Bạn Tùng gieo một con xúc xắc 50 lần liên tiếp thì thấy mặt 5 chấm xuất hiện 4 lần. Xác suất thực hiện xuất hiện mặt 5 chấm là:

A. frac{2}{25};
B. frac{1}{10};
C. frac{4}{46};
D. frac{46}{50}.

Câu 9. Đường thẳng a chứa những điểm nào?

Câu 9

A. M và N;
B. M và S;
C. N và S;
D. M, N và S.

Tham khảo thêm:   Đọc: Nếu chúng mình có phép lạ - Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức tập 1 Bài 31

Câu 10. Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 10

A. Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm K và L;
B. Chỉ có hai điểm J và L nằm giữa hai điểm K, N.
C. Hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K.
D. Trong hình không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.

Câu 11. Khẳng định đúng là

A. Góc có số đo 120° là góc vuông;
B. Góc có số đo 80° là góc tù;
C. Góc có số đo 100° là góc nhọn;
D. Góc có số đo 140° là góc tù.

Câu 12. Quan sát mặt đồng hồ dưới đây. Số vạch chỉ số trên mặt đồng hồ nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây là:

Câu 12

A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) frac{7}{-25}+frac{-18}{25}+frac{4}{23}+frac{5}{7}+frac{19}{23}
b) 0,75-frac{43}{80}:left(frac{-4}{5}+2,5 cdot frac{3}{4}right)
C) frac{-7}{11} cdot frac{11}{19}+frac{-7}{11} cdot frac{8}{19}+frac{-4}{11}

Bài 2. Tìm x biết

a) frac{1}{2}: x+frac{3}{4}=frac{6}{9}
b) left(x-frac{7}{18}right) cdot frac{18}{29}=-frac{12}{29}
c) x+30 % x=-1,3

Bài 3. Ba lớp 6 trường THPT có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng frac{20}{21} số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh của mỗi lớp?

Bài 4. Gieo con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:

Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần xuất hiện

17

18

15

14

16

20

a) Trong 100 lần gieo xúc xắc thì mặt nào xuất hiện nhiều nhất? Mặt nào xuất hiện ít nhất?

b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ?

Bài 5.

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 55°. Góc xOy là góc nhọn, góc vuông hay góc tù?

b) Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM.

Bài 6. Tính nhanh A=frac{1}{15}+frac{1}{35}+...+frac{1}{2499}.

Ma trận đề thi Toán 6 cuối kì 2

Chủ đề Cấp độ
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL

Phân số – Số thập phân

2 câu

2 câu

1 câu

4 câu

1 câu

1 câu

1 câu

0,5 điểm

1 điểm

0,25 điểm

2 điểm

0,25 điểm

1,5 điểm

0,5 điểm

6 điểm

Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

1 câu

1 câu

2 câu

1 câu

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

1 điểm

2 điểm

Hình học phẳng cơ bản

1 câu

2 câu

1 câu

1 câu

0,25 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

1 điểm

2 điểm

Tổng

10 điểm

Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều – Đề 2

Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều

Cấp độChủ đề Mức 1:
(Nhận biết)
Mức 2:
Thông hiểu
Mức 3:
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL

1. Về phân số

– C1 + 16: Nhận biết nghịch đảo của một phân số,tích của hai phân số nghịch đảo

– C2: Tìm được phân số tối giản của một phân số đã cho

– C7+9+14+15: Tìm được kết quả của các phép toán cộng trừ nhân chia phân số.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2(1,16)

0,5

5%

5(2,7,9,14,15)

1,25

12,5%

7

1,75

17,5%

Thành tố NL

C1+16:TD

C2+7+9+14+15:GQVĐ

2. Số thập phân

– C4+ 6 Nhận biết cách đổi số thập phân, hỗn số ra phân số

– C8: Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó

– C19 +20+24a: Tìm được tích tổng hiệu của các số thập phân

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2(4,6)

0,5

5%

3(8,19,

20)

0,75

7,5%

5

1,25

12,5%

Thành tố NL

C4+6: GQVĐ

C8+C19:GQVĐ

C20:TD

3. Những hình hình học cơ bản

– C3+5+10+11: Nhận biết được các loại góc trong hình học

C23: Tính được số đo góc trong hình vẽ cho trước, biết được tia phân giác của góc.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4(C3,5,

10,11)

1

10%

1(23)

1

10%

5

2

20%

Thành tố NL

C3+5+10+11: TD

C23: MHH, GQVĐ

4. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

– C12+13+17+18:

Nhận biết được khái niệm, cách thu thập so sánh dữ liệu

C18: Nhận biết phép toán số thập phân

Hiểu được đối tượng thống kê , tiêu chí thống kê

– C21: Vận dụng Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện

Vận dụng được số liệu điều tra để lập bảng thống kê, trả lời các thông tin trên bảng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4(12,13,17,18)

1

10%

1/2(22a)

1

10%

1(21)

2

20%

1/2(22b)

1

10%

6

5

50%

Thành tố NL

C12+17+18::TD

C13:CC

GQVD

C21:

TD,GQVD

MHH,TD

Tổng số câu

Tổng số đ

Tỉ lệ %

12

3

30%

8

2

20%

1+1/2

2

20%

2

2

20%

1/2

1

10%

23

10

100%

Tham khảo thêm:   Quyết định 1022/QĐ-BNN-TCTS Quy trình giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực thủy sản

Đề thi học kì 2 môn Toán 6

Trường:……………………….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM 2022 – 2023
Môn: Toán 6
Thời gian: 90’

* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Khoanh vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Nghịch đảo của frac{-6}{11} là:

A. frac{11}{-6}
B. frac{6}{11}
C. frac{-6}{-11}
D. frac{-11}{-6}

Câu 2: Rút gọn phân số frac{-27}{63}đến tối giản bằng

A. frac{9}{21}
B. frac{-9}{21}
C. frac{3}{7}
D. frac{-3}{7}

Câu 3: Góc bẹt bằng

A. 900
B. 1800
C. 750
D. 450

Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:

A. frac{1}{4}
B. frac{5}{2}
C. frac{2}{5}
D. frac{1}{4}

Câu 5: Góc phụ với góc 320 bằng

A. 1480
B. 1580
C. 580
D. 480

Câu 6: Viết hỗn số 3frac{1}{5} dưới dạng phân số

A. frac{3}{5}
B. frac{16}{5}
C. frac{8}{5}
D. frac{3}{3}

Câu 7: Kết quả của phép tính frac{9}{10}-left(frac{9}{10}-frac{1}{10}right)=

A. frac{-1}{10}
B. frac{1}{10}
C. frac{9}{10}
D. frac{-9}{10}

Câu 8: Tính: 25% của 12 bằng

A. 2
B. 3
C. 4
D. 6

Câu 9: Có bao nhiêu phút trong frac{7}{15}giờ?

A. 28 phút
B. 11 phút
C. 4 phút
D. 60 phút

Câu 10: Góc nào lớn nhất

A. Góc nhọn
B. Góc Vuông
C. Góc tù
D. Góc bẹt

Câu 11: Góc là hình gồm

A. Hai tia cắt nhau
B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.
D. Hai tia chung gốc

Câu 12: Mai nói rằng: “Dữ liệu là số được gọi là số liệu”. Theo em Mai nói thế đúng hay sai?

A. Đúng
B. Sai

Câu 13: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau

37     36,9     37,1     36,8     36,9

Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên

A. Quan sát
B. Làm thí nghiệm
C. Lập bảng hỏi
D. Phỏng vấn

Câu 14: Kết quả của phép tính frac{-1}{5}.frac{25}{8}=

A. frac{-5}{8}
B. frac{-1}{8}
C. frac{25}{8}
D. frac{-1}{25}

Câu 15: Kết quả của phép tính frac{-1}{13}:frac{7}{-13}=

A. frac{-7}{169}
B. frac{1}{7}
C. frac{7}{169}
D. frac{-1}{7}

Câu 16: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng

A. 0
B. 2
C. 1
D. -1

Câu 17: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng

A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 10: Viết một văn bản thông tin giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình Những bài văn hay lớp 10

Câu 18: Trong các câu sau câu nào sai

A. Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương

Câu 19: Tích 214,9 . 1,09 là

A. 234,241
B. 209,241
C. 231,124
D. -234,241

Câu 20: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:

A. 131,29
B. 131,31
C. 131,30
D. 130

* Tự luận (6 điểm)

Câu 21 (2 điểm):

Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:

Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần 15 20 18 22 10 15

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:

a. Số chấm xuất hiện là số chẵn

b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2

Câu 22 (2 điểm): Khi điều tra về số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm người điều tra ghi lại bảng sau

16 18 17 16 17 16 16 18 16 17
16 13 40 17 16 17 17 20 16 16

a. Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê

b. Hãy lập bảng thông kê số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình. Có bao nhiêu gia đình tích kiệm nước sách (dưới 15m3/tháng)

Câu 23 (1 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOz = 500

xOy = 1000.

a) Tính góc yOz?

b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A D B A C B B B A D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D B A A B C D C A C

* Tự luận (6 điểm)

Câu Nội dung Điểm

21

a)

Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:

20 + 22 +15 = 57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là: frac{57}{100}= 0.57

0,5

0,5

b)

Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

100 – ( 15+ 20) = 65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: frac{65}{100}=0,65

0,5

0,5

22

a. Đối tượng thống kê: số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm

Tiêu chí thống kê: Số hộ gia đình dùng cùng số m3 nước

b. Bảng thống kê

Số m3 dùng trong một tháng

13

16

17

18

20

40

Số hộ gia đình

1

9

6

2

1

1

– Có 1 hộ gia đình tiết kiệm nước sạch (Dưới 15m3/tháng).

0,5

0,5

0,75

0,25

23

a)

Toán 6

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (vì ∠xOz < ∠xOy )

∠zOy = ∠xOy – ∠xOz = 1000 – 500 = 500

0,25

0,5

b)

Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠zOy = ∠xOz

0,25

>> Tải file để tham khảo trọn Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều 4 Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Toán 6 (Có đáp án + Ma trận) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *