Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 10 Đề kiểm tra cuối kì 1 môn LS – ĐL 6 (Có đáp án + Ma trận) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

Với 10 Đề thi học kì 1 Lịch sử – Địa lí 6 KNTT, còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1 năm 2023 – 2024 cho học sinh theo chương trình mới. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

1. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức – Đề 1

1.1. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

Phân môn lịch sử

I. Phần Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Câu 1. Học Lịch sử để biết được

A. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, biết lịch sử của nhân loại.
B. nhân loại hiện tại đang đối mặt với khó khăn gì
C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất
D. sự vận động của thế giới tự nhiên

Câu 2: Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại sớm nhất được phát hiện ở đâu?

A. Lạng Sơn
B. Phú Thọ
C. Lào Cai
D. Nam Định

Câu 3. Cơ sở cho sự ra đời của những quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á là gì?

A Phát triển nông nghiệp trồng lúa nướ
c B. Nghề rèn sắt, đúc đồng, làm nghề gốm
C. Nghề thủ công truyền thống phát triển
D. Phát triển nông nghiệp trồng lúa nước và nghề thủ công truyền thống

Câu 4. Các chữ số tự nhiên là phát minh của nước nào?

A. Ai Cập
B. Ấn Độ
C. Lưỡng Hà
D. Trung Quốc

Câu 5. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang
B. Sông Ấn và Sông Hằng
C. Đấu trường Cô-Li-dê
D. Sông Hồng và sông Đà

Câu 6. Công trình kiến trúc nào tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại?

A. Vạn Lý Trường Thành
B. Thành Ba- bi-lon
C. Đấu trường Cô-li-dê
D. Đền Pác-tê-nông

Câu 7. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là

A. quý tộc và nô lệ
B. chủ nô và nô lệ
C. chủ nô và nông nô
D. địa chủ và nông dân.

Câu 8. Nền kinh tế chủ đạo của Hy Lạp và La Mã là

A. nông nghiệp và công nghiệp
B. thủ công nghiệp và nông nghiệp
C. thủ công nghiệp và thương nghiệp
D. công nghiệp và thương nghiệp

B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

* Phân môn Lịch sử

Câu 1 (0,5 điểm) Trình bày những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại.

Câu 2 (1,5 điểm)

a. Hoàn thành bảng thống kê thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại theo mẫu dưới đây.

Tên thành tựu Thành tựu văn hóa tiêu biểu
Lịch
Chữ viết
Văn học
Sử học

b. Là học sinh em cần làm gì để giữ gìn các thành tựu văn hóa trên?

Câu 3 (1,0 điểm) Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?

1.2. Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

Phân môn lịch sử

A. Phần Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

A

D

B

B

A

A

B

B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

* Phân môn lịch sử

Câu hỏi

Nội dung

Điểm

Câu 9

(0,5)

Điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại

– Giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Dra-vi-đa, biến họ thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra)

– Chế độ đẳng cấp Vác-na dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da: Bra-man (Tăng lữ- Quý tộc); Ksa-tri-sa (vương công- vũ sĩ); Vai-si-a (người bình dân); Su-đra (những người có địa vị thấp kém)

0,25

0,25

Câu 10

(1,5 điểm)

Hoàn thành bảng thống kê về thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã?

Tn thành tựu

Thành tựu văn hóa tiêu biểu

Lịch

– Dương lịch

Chữ viết

– Hệ chữ cái La-tinh (A,B,C..)

Văn học

– Phong phú về thể loại, tiêu biểu là Sử thi I-li-át và Ô-đi-xê.

Sử học

– Nhiều bộ sử đồ sộ, tiêu biểu là nhà sử học Hê- rô- đốt…

1

Trách nhiệm của bản thân em ….

– Tìm hiểu và trân trọng các giá trị văn hoá thời cổ đại…

– Giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhân loại để lại…

0,25

0,25

Câu 11

(1 điểm)

Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?

0,5

0,5

– HS trình bày được thành tựu mình ấn tượng nhất

– HS giải thích …..

(GV linh hoạt chấm điểm)

1.3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Lịch sử

1

Vì sao cần học lịch sử

1. Lịch sử và cuộc sống

2. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

3. Thời gian trong lịch sử.

1TN

2,5%

2

Xã hội nguyên thuỷ

1. Nguồn gốc loài người

2. Xã hội nguyên thuỷ

3. Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy

1TN

2,5%

3

Xã hội cổ đại

1. Ai Cập và Lưỡng Hà

2. Ấn Độ

2TN

1TL

10%

3. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

1TN

1TL

12,5%

4. Hy Lạp và La Mã cổ đại

2TN

1/2TL

1/2TL

20%

4

Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu CN đến TK X

1. Khái lược về khu vực Đông Nam Á

2. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

3. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

1TN

2,5%

Số câu

8 câu TN

1,5

1

1/2

11

Tỉ lệ%

20

15

10

5

50%

Tỉ lệ chung

35%

15%

50%

1.4. Bản đặc tả đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị

kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức

Nhận

biết

Thông

hiểu

Vận

dụng

Vận

dụng cao

1

Vì sao phải học lịch sử

Bài 1: Lịch sử và cuộc sống

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm lịch sử.

– Biết được vì sao phải học lịch sử.

1TN*

2

Xã hội nguyên thuỷ

Bài 4: Nguồn gốc loài người

Nhận biết:

– Kể được tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước VN.

1TN

3

Xã hội cổ đại

Bài 8: Ấn Độ cổ đại

Nhận biết:

– Nêu được thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn ĐỘ

– Giới thiệu được ĐKTN của lưu vực sông Ấn, Sông Hằng.

Thông hiểu:

– Trình bày được những điểm chính về chế độ XH của Ấn Độ

2TN*

1TL

4

Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

Nhận biết:

– Nêu được những thành tựu cơ bản về văn minh ở Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỷ VII.

Vận dụng:

– Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Trung Quốc mà HS ấn tượng nhất.

1TN*

1TL

5

Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

Nhận biết

– Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã

– Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.

Thông hiểu

– Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã

Vận dụng

– Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

Vận dụng cao

– Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay

2TN

1/2TL

1/2 TL

6

ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

Bài 11: các quốc gia sơ kì ở ĐNA

Nhận biết

– Trình bày được sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.

1TN

Tổng

8

1/2

1

1/2

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

Tỉ lệ chung

35%

15%

Tham khảo thêm:   Thông tư 63/2014/TT-BGTVT Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải hành khách, vận tải hàng hóa bằng xe ô tô đường bộ

2. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức – Đề 2

2.1. Đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Phần 1: Môn Lịch sử

Câu 1. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A. Thiên niên kỉ II TCN
B. Thiên niên kỉ III TCN
C. Thiên niên kỉ IV TCN
D. Thiên niên kỉ V TCN

Câu 2. So với loài người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào?

A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể
C. Thể tích sọ lớn hơn, hình thành trung tâm tiếng nói trong não
D. Cơ thể người tối cổ lớn hơn Vượn người

Câu 3. Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là

A. chế tác công cụ lao động.
B. biết cách tạo ra lửa.
C. chế tác đồ gốm.
D. Chế tác đồ gốm, đồ gốm

Câu 4. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở núi Đọ?

A. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ
B. biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn
C. Biết sử dụng các hòn cuội ven sông, suối làm công cụ
D. Biết ghè đẽo sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi làm công cụ

Câu 5. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là

A. chữ tượng hình
B. chữ tượng ý
C. chữ giáp cốt
D. chữ triện

Câu 6. Ai cập cổ đại được hình thành ở lưu vực

A. sông Nin
B. sông Ấn
C. sông Hằng
D. sông Dương Tử

Câu 7. Thể chế nhà nước của người Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại là

A. Quân chủ lập hiến
B. Xã hội nguyên thuỷ
C. Quân chủ chuyên chế
D. Xã hội chủ nghĩa

Câu 8. Xã hội cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà bao gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, địa chủ
B. Quý tộc, nông dân
C. Tăng lữ, nông nô
D. quý tộc, nông nô

Phần II: môn Địa lí

Câu 9: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí là

A. Khí ô xi.
B. Khí khác.
C. Khí ni tơ
D. Hơi nước .

Câu 10: Lãnh thổ Việt Nam được hình thành từ mảng kiến tạo nào dưới đây:

A. Mảng Bắc Mĩ.
B. Mảng Á- Âu.
C. Mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Thái Bình Dương.

Câu 11: Núi lửa và động đất trên Trái Đất là do:

A. lực Cô-ri-ô-lít.
B. Trái Đất quay quanh trục.
C. dịch chuyển các địa mảng.
D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

Câu 12: Dạng địa hình được hình thành do tác động của nội sinh là:

A. Núi và núi lửa.
B. Cồn cát ven biển.
C. Hang động.
D. Đồng bằng ven biển.

Câu 13: Ở các trạm khí tượng người ta thường đặt nhiệt kế trong các lều khí tượng để cách mặt đất bao nhiêu mét?

A. 1,0 m
B. 1,5 m
C. 2,0 m
D. 2,5 m

Câu 14. Loại khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên?

A. ni-tơ.
B. ô-xi.
C. ô-zôn.
D. các-bon-nic.

Câu 15: Gió là sự chuyển động của không khí từ:

A. nơi có khí áp thấp về áp cao.
B. nơi khí áp cao về nơi áp thấp.
C. vùng vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
D. vùng vĩ độ cao về vĩ độ thấp.

Câu 16: Để đo độ ẩm trong không khí người ta sử dụng:

A. nhiệt kế.
B. khí áp kế
C. vũ kế.
D. ẩm kế

Câu 17: Đơn vị dùng trong đo lượng mưa là:

A. độ C (0C) .
B. mi-li-ba (mb).
C. milimet (mm).
D. phần trăm (%).

Câu 18: Tính nhiệt độ trung bình ngày tại điểm A, biết rằng ngày hôm đó người ta đo ở 4 thời điểm trong ngày lúc 1h là 160C, 7h là 180C, 13h là 220C, 19h là 200C.

A. 18 0C.
B. 19 0C.
C. 20 0C.
D. 21 0C.

Câu 19: Căn cứ vào hình ảnh sau hãy sắp xếp độ cao đỉnh núi A1, A2, A3 theo thứ tự giảm dần.

Câu 19

A. A1>A2>A3.
B. A3>A2>A1.
C. A2>A1>A3
D. A2>A3>A1.

Câu 20: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Nhiệt đới. (nóng)
B. Ôn đới.(ôn hòa)
C. Hàn đới. (lạnh)

Phần II: Tự luận: (5,0 điểm)

Phần 1: Lịch sử: (2,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó.

Câu 2. (1,0 điểm) Thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.

Thành tựu Ai Cập Lưỡng Hà
Chữ viết
Thiên văn
Toán học
Y học
Kiến trúc điêu khắc

Phần 2: Địa lí: (3,0 điểm)

Câu 3: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm tầng đối lưu trong không khí?

Câu 4: ( 1,0 điểm)Nhiệt độ không khí là gì? Nêu cách đo nhiệt độ trong không khí?

Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng A

Câu 5

2.2. Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm

Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/A

C

C

A

B

A

A

C

B

C

B

C

A

B

D

B

D

C

B

D

A

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh lớp 4 Starter: Hello Again Starter trang 7 Global Success (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tập 1

II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm, trải qua hai giai đoạn bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.

– Trong giai đoạn bầy người nguyên thuỷ (là giai đoạn Người tối cổ, kéo dài hàng triệu năm), công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp kém, nên người ta phải sống dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn và tự bảo vệ mình, tạo thành những “bẩy người” Họ sống lang thang, nay đây, mai đó, hái lượm hoa quả, đào củ cây, săn bắt thú để ăn.

– Khi Người tinh khôn xuất hiện thì bẩy người cũng tan rã, hình thành tổ chức xã hội chặt chẽ hơn là thị tộc và bộ lạc. Họ có quan hệ huyết thống. Mọi thành viên trong thị tộc đều là anh em, họ hàng của nhau, có thể do cùng một bà mẹ đẻ ra. Họ có quan hệ cộng đồng, cùng làm chung, hưởng chung (vì vậy nên gọi là công xã thị tộc). Mọi người đều bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

0.5

0.5

2

Thành tựu Ai Cập Lưỡng Hà
Chữ viết Chữ tượng hình Chữ hình nêm
Thiên văn Làm lịch Làm lịch
Toán học Phép tính theo hệ thập phân Hệ đếm đến 60, tính diện tích các hình
Y học Kĩ thuật ướp xác
Kiến trúc điêu khắc Kim tự tháp Vườn treo Ba bi lon

1,0

3

Tầng đối lưu: độ cao 8-16km

– Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao: lên cao 100m , nhiệt độ giảm 0,6 độ C

– Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

– Là nơi sinh ra các hiện tượng mây mưa, sấm, sét…

0,5

0.5

0.5

4

– Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của không khí

– Cách đo: Dùng nhiệt kế đặt trong lều khí tượng, để cách mặt đất 1,5m. Người ta thường đo vào 4 thời điểm trong ngày tại Việt Nam lúc 1, 7,13,19 giờ.

1 đ

5

Nhiệt độ trung bình năm tại điểm A là 21,90C

0,5 đ

2.3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
TNKQ TL TN TL TN TL TN TL

XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

Thời gian phát hiện ra kim loại

Dấu tích của người tối cổ

Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ

Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ

So sánh kĩ thuật chế tác đá

Số câu: 5

SĐ: 2,0

TL: 20%

1

0,25

1

0,25

1

1,0

1

0,25

1

0,25

5

2

20%

AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

+ Chữ viết đầu tiên của loài người

+ Thể chế nhà nước

+ Ai cập cổ đại

+ Các giai cấp trong XH

Các thành tựu văn hoá của Ai Cập, Lưỡng Hà.

Số câu: 5

SĐ: 2,0

TL: 20%

2

0,5

2

0,5

1

1,0

5

2,0

20%

CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Biết được VN được hình thành từ mảng Á-Âu (10)

Trình bày được đặc điểm tầng đối lưu trong không khí

Biết được sự dịch chuyển các mảng kiến tạo sinh ra núi lửa và động đất (11)

Tác động của nội sinh tạo ra núi và núi lửa (12)

Đọc độ cao và sắp xếp độ cao địa hình theo hình vẽ(19)

Số câu: 5

SĐ: 2,5

TL: 25%

1

0,25

1

1,5

2

0,5

1

0,25

5

2,5

25%

KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

-Biết được các thành phần của KK và tỉ lệ (9)

– Biết cách dùng nhiệt kế.

(13)

Biết được khái niệm gió

(15)

– Biết được dụng cụ đo độ ẩm kk là ẩm kế (16). Đơn vị đo mưa là mm.

(17)

Nhận biết được khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là C02 (14)

Hiểu được VN nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới (20)

Biết được nhiệt độ kk và cách đo nhiệt độ kk

Tính nhiệt độ trung bình ngày tại một địa điểm (18)

Tính nhiệt độ trung bình năm tại một địa điểm

Số câu: 10

SĐ: 3,5

TL: 35%

5

1,25

2

0,5

1

1,0

1

0,25

1

0,5

10

3,5

35%

TSC: 25

TSĐ: 10đ

TL:100%

9

2,25

1

1,5

7

1,75

2

2,0

3

0.75

1

1,0

1

0.25

1

0,5

25

10

100%

3. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức – Đề 2

3.1. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Phân môn địa lí:

Chủ đề 1:Trái Đất, hành tinh của hệ Mặt Trời.

– Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

– Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,…

Số câu:2 2
Số điểm:0,5 0,5
Tỉ lệ: 5% 5%

Chủ đề 2:Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất.

– Biết trái đất được cấu tạo bởi 3 lớp.

– Kể tên được một số loại khoáng sản.

– Trình bày được hiện tượng núi lửa, động đất và nêu được nguyên nhân hiện tượng này.

– Hiểu được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

So sánh được sự khác nhau của các dạng địa hình

Số câu: 4,5 2 1 1 ½
Điểm: 3,25 0,5 0,25 1,5 1
Tỉ lệ: 32,5% 5% 2,5% 15% 10%

Chủ đề 3:Khí hậu và biến đổi khí hậu.

– Biết được thành phần của lớp vỏ khí và tỉ trọng của các thành phần đó.

Kể tên các tầng khí quyển.

Số câu: 1,5 1 ½
Điểm: 1,25 0,25 1
Tỉ lệ: 12,5% 2,5% 10%

Phân môn Lịch sử: Chương 3

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Biết được tên gọi của vua

Số câu: 1 1
Điểm: 0,25 0,25
Tỉ lệ: 2,5 2,5%

Chương 4

Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Biết được thành tựu tiêu biểu của TQ

Số câu: 1 1
Điểm: 0,25 0,25
Tỉ lệ: 2,5 2,5

Chương 5

Việt nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến đầu thế kỉ X

– Biết được thời gian ra đời của nước Âu Lạc

– Biết được ngày giỗ tổ Hùng Vương

Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

– Hiểu được cấu trúc của thành Cổ Loa

Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

– Nhận xét được nghề chính của cư dân Việt Cổ

Nhận xét được tổ chức nhà nước Văn Lang

Số câu: 6 2 1 1 0,5 1 0,5
Điểm: 0,5 2 0,25 1 0,25 0,5
Tỉ lệ: 5 20 2,5 10 2,5 5

Tổng câu: 16,5

Tổng điểm: 10

Tỉ lệ 100%

10,5

5,25

52,5%

4

3,0

30

1.5

1,25

12,5

0,5

0.5

5

3.2. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

Trường THCS……………..

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 6 

A. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:

A. 24 giờ
B. 365 ngày
C. 365 ngày 6 giờ
D. 366 ngày

Câu 2: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:

A. 3
B. 2
C. 4
D. 5

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A. Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti
B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất
D. Lớp man ti, vỏ, nhân

Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A. Động đất, núi lửa
B. Ngoại lực
C. Xâm thực, bào mòn
D. Nội lực và ngoại lực.

Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:

A. 78%.
B. 1%.
C. 21%.
D. 87%.

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:

A. Phi kim loại
B. Năng lượng(nhiên liệu)
C. Kim loại
D. Nội sinh

Câu 7. Ở Ai Cập vua được gọi là

A. en – xi
B. Pha – ra – ông
C. Ác – cát
D. Át – xi – ri

Câu 8. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào?

A. La Mã
B. Hi Lạp
C. Trung Quốc
D. Ấn Độ

Tham khảo thêm:   Quyết định 333/QĐ-BTC Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Vụ đầu tư

Câu 9. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào?

A. 205 TCN
B. 206 TCN
C. 207 TCN
D. 208 TCN

Câu 10. Thành Cổ Loa có mấy vòng khép kín?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 11. Giỗ tổ Hùng vương vào ngày tháng âm lịch nào hàng năm

A. 9/3 âm lịch
B. 10/3 âm lịch
C. 11/3 âm lịch
D. 12/3 âm lịch

Câu 12. Nghề chính của cư dân Việt Cổ là

A. Nghề làm lúa nước
B. Nghề luyện kim
C. Nghề dệt vải
D. Nghề trồng dâu nuôi tằm

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm): Trình bày hiện tượng động đất ( hái niệm, nguyên nhân, hậu quả).

Câu 2: (2 điểm)

a. Kể tên các tầng khí quyển.

b. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi.

Câu 3: (2 điểm) Nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?

Câu 4: (1,5 Điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhận xét

3.3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Mỗi ý đúng 0,25đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A C D C B B C D C B A

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

– Khái niệm: Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.

– Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.

– Hậu quả

+ Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

+ Có thể gây nên lở đất, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.

0,5

0,5

0,5

Câu 2

a. Khí quyển gồm các tầng

– Tầng đối lưu

– Tầng bình lưu

– Các tầng cao của khí quyển

b. * Giống nhau

– Núi và đồi đều là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất

– Núi và đồi đều có 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân

* Khác nhau:

– Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh nhọn sườn dốc, Độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m

– Đồi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, có đỉnh tròn, sườn thoải. Độ cao tương đối của đồi không quá 200m.

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 3

– Đời sống vật chất:

+ ở nhà sàn

+ Thức ăn: gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá

+ Trang phục: Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm

Trang sức: Vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai

– Đời sống tinh thần:

+ Thờ cúng tổ tiên, cá vị thần: sông, núi, mặt trời

+ Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy

2

Câu 4

Vẽ đúng sơ đồ tổ chức nhà nước ÂL:

Sơ đồ

Nhận xét:

Còn sơ khai chưa có pháp luật thành văn và chữ viết

1,5

4. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức – Đề 4

4.1. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

Những nội dung chính

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Ấn độ cổ đại

Biết những dòng sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII

Hiểu được chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nhà Tần.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Hy Lạp và La mã cổ đại

Biết được nơi hình thành của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã.

So sánh được điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

2,0đ

20%

2c

2,5đ

25%

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

Biết được chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Hiểu được khu vực xích đạo có lượng mưa cao.

Tính được nhiệt độ trung bình năm.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

1,0đ

10%

2c

1,5đ

15%

Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

Biết được các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

Biết được nước trong thủy quyển ở dạng nước mặn là nhiều nhất.

Trình bày được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

2,0đ

20%

2c

2,5đ

25%

Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

Nêu được vai trò của băng hà.

Hiểu được với những con sông có nguồn cung cấp nước mưa thì mùa lũ trung với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

1,0đ

10%

1c

0,5đ

5%

2c

1,5đ

15%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

5c

2,5đ

25%

1c

1,0đ

10%

3c

1,5đ

15%

1c

2,0đ

20%

2c

3,0đ

30%

12c

10đ

100%

4.2. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

* Phân môn Lịch sử (1,5 điểm)

Câu 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
D. sông Ấn và sông Hằng.

Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

A. Nhà Thương.
B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Hán.

Câu 3. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.

* Phân môn Địa lí (2,5 điểm)

Câu 1. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là

A. Ô-xi.
B. Các-bo-níc.
C. Ni-tơ.
D. Ô-dôn.

Câu 2. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?

A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.

Câu 3. Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa.
D. Khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 4. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất?

A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.

Câu 5. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì

A. mùa lũ là mùa hạ, mùa cạn là mùa đông.
B. mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.
C. mùa lũ vào đầu mùa hạ.
D. mùa lũ vào đầu mùa xuân.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại?

Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt?

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu vai trò của băng hà?

Câu 4. (1,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Nhiệt độ trung bình các tháng của Trạm khí tượng A

(Đơn vị: 0C)

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Em hãy tính nhiệt độ trung bình năm của trạm.

4.3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) – Mỗi câu đúng tương đương 0,5 điểm.

* Phân môn Lịch sử (1,5 điểm)

Câu 1 2 3
Đáp án D C B

* Phân môn Địa lí (2,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C D B A B

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu

Yêu cầu trả lời

Điểm

Câu 1

2,0 điểm

Giống nhau: Bán đảo nằm sát Địa Trung Hải, có nhiều vũng, vịnh kín gió; Lòng đất nhiều khoáng sản,…

1.0đ

Khác nhau: Thời kì đế chế, lãnh thổ La Mã mở rộng ra cả ba châu lục, với nhiều đồng bằng,..

1.0đ

Câu 2

2,0 điểm

– Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt: do lũ lụt, nhiễm mặn, ô nhiễm do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt,…

2,0đ

Câu 3 1,0

điểm

– Vai trò của băng hà:

+ Điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất.

+ Cung cấp nước cho các sông.

0,5đ

0,5đ

Câu 3 1,0

điểm

Nhiệt độ trung bình năm của trạm là: 27,10C.

1,0đ

>> Tải file để tham khảo trọn Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 10 Đề kiểm tra cuối kì 1 môn LS – ĐL 6 (Có đáp án + Ma trận) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *