Bạn đang xem bài viết ✅ Biên bản điều tra tai nạn lao động mới nhất (3 Mẫu) Biên bản tai nạn lao động ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Biên bản điều tra tai nạn lao động là biểu mẫu do cơ quan nhà nước xác lập nhằm xác thực các thông tin liên quan đến vụ việc tai nạn lao động để đưa ra các bằng chứng, chứng cứ chính xác nhất để hỗ trợ có người lao động khi xảy ra tai nạn lao động. Mẫu được ban hành kèm theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ.

Khi lập biên bản tai nạn lao động cần lưu ý trường hợp và hoàn cảnh xảy ra tai nạn; nguyên nhân của vụ tai nạn cũng là một tiêu trí quan trọng, cùng với kết luận về trách nhiệm để xảy ra tai nạn cũng cần phải được nêu một cách rõ ràng, chi tiết, khách quan và cụ thể. Vậy dưới đây là toàn bộ 2 mẫu biên bản điều tra tai nạn lao động và cách viết, mời các bạn tải tại đây nhé.

Biên bản điều tra tai nạn lao động – Mẫu 1

(Tên cơ sở) …
Số: ………./

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……, ngày …. tháng ….. năm ……

BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

………….. (Nhẹ hoặc nặng) …………

1. Cơ sở để xảy ra tai nạn lao động:

– Tên cơ sở: …………………………………………………………

– Địa chỉ: ……………………………………………………………

thuộc tỉnh/thành phố: ……………………………………………

– Số điện thoại, Fax, E-mail: …………………………………..

– Lĩnh vực hoạt động kinh tế của cơ sở: …….………………

– Tổng số lao động (quy mô sản xuất của cơ sở): ……….

– Loại hình cơ sở: ………….……………………………………

– Tên, địa chỉ của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có): ……

2. Thành phần đoàn Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người):

…………………………………………………………………………..

3. Tham dự Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ của từng người):

…………………………………………………………………………..

4. Sơ lược lý lịch những người bị nạn:

– Họ tên: …………..; Giới tính: …………. Nam/Nữ;

Tham khảo thêm:   Soạn bài Ôn tập trang 76 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 76 sách Chân trời sáng tạo tập 1

– Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………….…….

– Quê quán: …………………………………………………..……

– Nơi thường trú: …………………………………………………

– Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con): ………..

– Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng hoặc tên, địa chỉ cơ sở): ………..

– Nghề nghiệp: ……………………………………

– Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: ……….(năm)

– Tuổi nghề: …………………(năm); Bậc thợ (nếu có): …………

– Loại lao động:

Có hợp đồng lao động: ……….……. / Không có hợp đồng.

– Đã được huấn luyện về ATVSLĐ: ……………….. có/ không.

5. Thông tin về vụ tai nạn:

– Ngày, giờ xảy ra tai nạn: Vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm …;

– Nơi xảy ra tai nạn: …………………………

– Thời gian bắt đầu làm việc: …………………..

– Số giờ đã làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra:… giờ … phút.

6. Diễn biến của vụ tai nạn: ……………………..

7. Nguyên nhân gây ra tai nạn: (trong đó phải xác định rõ tai nạn lao động xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: lỗi của người sử dụng lao động; lỗi của người lao động; lỗi của cả người sử dụng lao động và người lao động; nguyên nhân khác không do lỗi của người sử dụng lao động và người lao động).

8. Kết luận về vụ tai nạn: (phải xác định rõ vụ tai nạn đó là một trong các trường hợp sau: tai nạn lao động; tai nạn được hưởng trợ cấp theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động; không phải là tai nạn lao động).

9. Kết luận về những người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý: ………

10. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn:

– Nội dung công việc: ……………………

– Người có trách nhiệm thi hành: …………

– Thời gian hoàn thành: ……………………

11. Tình trạng thương tích:

– Vị trí vết thương: ………………………………..

– Mức độ tổn thương: …………………………

12. Nơi Điều trị và biện pháp xử lý ban đầu: …………..

13. Thiệt hại do tai nạn lao động và chi phí đã thực hiện:

– Chi phí do người sử dụng lao động trả (nếu có):

Tổng số: …………………đồng, trong đó:

+ Chi phí y tế: …………………..đồng;

+ Trả lương trong thời gian Điều trị: …………………đồng;

+ Bồi thường hoặc trợ cấp: …………………..đồng;

– Thiệt hại tài sản/thiết bị: ………………….đồng.

CÁC THÀNH VIÊN KHÁC
CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA
(Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
(Người sử dụng lao động hoặc
người được ủy quyền bằng văn bản)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu (nếu có)

NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA
(Ký, ghi rõ họ tên)

Biên bản điều tra tai nạn lao động – Mẫu 2

TÊN CƠ SỞ………………………..

SỐ……………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…………., ngày…… tháng ….. năm ….

BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

Tham khảo thêm:   Quyết định số 67/2011/QĐ-UBND ban hành quy định về trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân các cấp tại Hồ Chí Minh

—– (Nhẹ hoặc nặng) —-

1/ Cơ sở và người sử dụng lao động:

– Tên, địa chỉ cơ sở xảy ra tai nạn lao động:

………………………………………………………………………………….

– Số điện thoại, Fax, Email:………………………………………….

– Tên, địa chỉ người sử dụng lao động:…………………………..

………………………………………………………………………………….

– Lĩnh vực hoạt động kinh tế của cơ sở:………………………….

– Tổng số lao động (quy mô sản xuất của cơ sở):…………..

– Loại hình cơ sở:………………………………………………………….

– Tên, địa chỉ của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có):…..

…………………………………………………………………………………….

2/ Địa phương:……………………………………………………………..

3/ Thành phần đoàn điều tra (họ tên, chức vụ của từng người):

………………………………………………………………………………………

4/ Những người tham dự điều tra (họ tên, chức vụ, đơn vị công tác của từng người):…….

5/ Sơ lược lý lịch những người bị nạn:

– Họ tên:…………………………………………………………………………

– Giới tính:…………….. Nam/Nữ:…………………. Năm sinh:……….

– Nghề nghiệp:………………………………………………………………..

– Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động:…….năm……..

– Tuổi nghề:…. năm….. mức lương:….. đồng; bậc thợ (nếu có):……

– Loại lao động:………………………………………………………………………

– Có hợp đồng lao động:……… không có hợp đồng lao động:……….

– Nơi làm việc:……………………………………………………………………….

– Nơi thường trú:……………………………………………………………………

– Quê quán:………………………………………………………………………….

– Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con):………………

– Huấn luyện ATVSLĐ (có hay không):…………………………………….

6/ Thông tin về vụ tai nạn:……………………………………………………

– Ngày, giờ xảy ra tai nạn: ngày……./……/………, ….. giờ…… phút

– Giờ bắt đầu làm việc:………………………………………………………….

– Số giờ đã làm việc cho đến khi tai nạn xảy ra:……………………….

– Nơi xảy ra tai nạn lao động:………………………………………………..

7/ Tình trạng thương tích:…………………………………………………

– Vị trí vết thương:………………………………………………………………

8/ Nơi điều trị và biện pháp xử lý ban đầu:………………………..

9/ Diễn biến của vụ tai nạn lao động:………………………………….

…………………………………………………………………………………………

10/ Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động:…………………………..

11/ Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn:……

– Nội dung công việc:…………………………………………………………..

– Người có trách nhiệm thi hành:…………………………………………..

– Thời gian hoàn thành:……………………………………………………….

12/ Kết luận về những người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý:

Tham khảo thêm:   Tổng hợp giftcode và cách nhập code Bá Vương Đại Chiến

…………………………………………………………………………………………

13/ Thiệt hại do tai nạn lao động và chi phí đã thực hiện:

– Chi phí do người sử dụng lao động trả: Tổng số………… đồng,

Trong đó:

+ Chi phí y tế:……………………………………………… đồng;

+ Trả lương trong thời gian điều trị:………………… đồng;

+ Bồi thường hoặc trợ cấp:…………………………….. đồng;

– Thiệt hại tài sản:……………………………………………….. đồng.

CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA
(ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG
(người sử dụng lao động hoặc người
được ủy quyền bằng văn bản)
(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu (nếu có)

NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA
(ký, ghi rõ họ tên)

Cách lập biên bản điều tra tai nạn lao động

Theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 39/2016/NĐ-CP, khi biết tin xảy ra tai nạn lao động nhẹ hoặc làm bị thương nặng 01 người lao động thì phải thành lập ngay Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở (gọi tắt là Đoàn).

Theo đó, Đoàn sẽ tiến hành:

– Thu thập dấu vết, chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn lao động;

– Lấy lời khai của nạn nhân, người biết sự việc hoặc người có liên quan;

– Đề nghị giám định kỹ thuật, giám định pháp y (nếu xét thấy cần thiết);

– Phân tích: diễn biến, nguyên nhân gây ra tai nạn lao động; kết luận về vụ tai nạn lao động; mức độ vi phạm và đề nghị hình thức xử lý đối với người có lỗi; các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tai nạn tương tự hoặc tái diễn;

– Lập Biên bản điều tra tai nạn lao động (theo mẫu);

– Tổ chức cuộc họp và lập Biên bản cuộc họp công bố Biên bản điều tra tai nạn lao động (theo mẫu);

Trong 03 ngày làm việc, kể từ ngày họp công bố Biên bản điều tra tai nạn lao động, Đoàn gửi Biên bản điều tra tai nạn lao động, Biên bản cuộc họp công bố Biên bản điều tra tai nạn lao động tới người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân người bị nạn; Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội nơi người sử dụng lao động có người bị nạn đặt trụ sở chính; Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội nơi xảy ra tai nạn lao động.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Biên bản điều tra tai nạn lao động mới nhất (3 Mẫu) Biên bản tai nạn lao động của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *