Bạn đang xem bài viết ✅ Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 4 (12 môn) Bản nhận xét cá nhân SGK lớp 4 năm 2023 – 2024 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bản nhận xét cá nhân sách giáo khoa lớp 4 năm 2023 – 2024 gồm 12 môn: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Lịch sử – Địa lí, Khoa học, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật, Thể dục, Tin học, Âm nhạc, Đạo đức. Qua đó, giúp thầy cô đưa ra những nhận xét, đánh giá bộ sách giáo khoa mới theo từng tiêu chí.

Với những lời nhận xét cá nhân SGK lớp 4 này sẽ góp phần đưa ra những ý kiến để cải thiện bộ sách trước khi đưa vào giảng dạy. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Góp ý SGK lớp 4 các môn. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT
SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4 – MÔN TIẾNG VIỆT

I. THÔNG TIN NGƯỜI NHẬN XÉT

Họ và tên:………………..

Chức vụ:………………….

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học………………..

II. CÁC CĂN CỨ NHẬN XÉT

Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định số 4434/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 12 năm 2022; Quyết định số 45/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 01 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định………… của Ủy ban nhân dân Thành phố Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn……..

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục Việt Nam), tác giả:

Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Nguyễn Lê Hằng, Trịnh Cẩm Lan.

Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Trần Kim Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm.

* Nhận xét chung: (nếu có)

* Nhận xét từng tiêu chí:

Tiêu chí

Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Tên các chủ điểm rất gợi mở và hấp dẫn. Nội dung gắn với đời sống thực tiễn và những giá trị văn hóa Việt Nam

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Các mạch kiến thức đảm bảo nội dung yêu cầu theo Chương trình GDPT tổng thể 2018.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Hệ thống bài tập gắn với thực tiễn của địa phương để giúp học sinh ôn tập, củng cố và phát triển phẩm chất, năng lực.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Câu hỏi tìm hiểu bài hình thức phong phú trắc nghiệm, tự luận.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Nội dung của sách phù hợp với trình độ, năng lực của giáo viên, đảm bảo các tiêu chí về giáo dục STEM.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn, gây hứng thú với học sinh.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Cuối mỗi tuần có hoạt động đọc và mở rộng cho học sinh sáng tạo.

2. Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục Việt Nam), tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm.

* Nhận xét chung: (nếu có)

* Nhận xét từng tiêu chí:

Tiêu chí

Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nội dung gắn với đời sống thực tiễn và những giá trị văn hóa Việt Nam.

Nội dung chủ yếu xoay quanh hướng dẫn HS về: Trường học, ước mơ, gia đình

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Nội dung các bài, các hoạt động phong phú, đa dạng.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa có tính mở.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, trong tổ chức các hoạt động giáo dục

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Kênh chữ chọn lọc và số lượng phù hợp với học sinh ở từng khối lớp; kênh hình gần gũi, trực quan, có tính thẩm mỹ cao; cấu trúc sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Nội dung phù hợp với năng lực học tập của học sinh, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo.

Tham khảo thêm:   Thông tư số 37/2010/TT-BCT Về việc nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2010 và 2011 với thuế suất thuế nhập khẩu 0% đối với hàng hóa có xuất xứ Campuchia

3. Cánh Diều (NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh), tác giả:

Tập 1: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Phan Thị Hồ Điệp, Nguyễn Thị Bích Hà, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng, Trần Bích Thủy.

Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Vũ Trọng Đông, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh, Đặng Thị Yến.

* Nhận xét chung: (nếu có)

* Nhận xét từng tiêu chí:

Tiêu chí

Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Phù hợp với giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Thay đổi nội dung yêu cầu của đề bài cho phù hợp đối tượng HS hơn. Tránh làm khó học sinh.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Nội dung đảm bảo được yêu cầu Chương trình tổng thể GDPT 2018. Có các chủ đề được phân chia rõ ràng, cụ thể, gần gũi, thân thuộc với học sinh.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Hệ thống tốt bài tập gắn với thực tiễn của địa phương để giúp học sinh ôn tập, củng cố và phát triển phẩm chất, năng lực.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Sách hướng dẫn học sinh tự đọc sách báo, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống và đánh giá kết quả học tập.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Sách được thiết kế với nội dung mở phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.

Kết luận chung:

Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, bản thân tôi nhận thấy sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt, tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm (bộ sách Chân trời sáng tạo) phù hợp với các tiêu chí Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Tham khảo thêm:   Địa lí 11 Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản Soạn Địa 11 Kết nối tri thức trang 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120

Cá nhân tôi chọn sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt, tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm (bộ sách Chân trời sáng tạo).

.…., ngày….. tháng…. năm……

Người nhận xét

Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 4 môn Toán

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT
SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4 – MÔN TOÁN

I. THÔNG TIN NGƯỜI NHẬN XÉT

Họ và tên:………………..

Chức vụ:………………….

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học………………..

II. CÁC CĂN CỨ NHẬN XÉT

Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định số 4434/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 12 năm 2022; Quyết định số 45/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 01 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định………… của Ủy ban nhân dân Thành phố Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn……..

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục Việt Nam), tác giả: Đỗ Thị Minh Chính (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Nga.

Nhận xét từng tiêu chí:

Tiêu chí

Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nội dung SGK phù hợp với giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh; thể hiện sinh động, nhiều dạng bài phong phú, đặc biệt các dạng bài này đều gắn liền với cuộc sống.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Hệ thống dữ liệu phù hợp, bám sát cuộc sống.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Thay đổi nội dung yêu cầu của đề bài cho phù hợp đối tượng HS hơn. Tránh làm khó học sinh.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

SGK thể hiện đầy đủ chương trình môn học, phát triển được phẩm chất, năng lực cho học sinh.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Câu hỏi tìm hiểu bài hình thức phong phú trắc nghiệm, tự luận.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Phù hợp năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại.

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Trong một bài tập đưa ra nhiều yêu cầu.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Trong các bài có tích hợp các kiến thức thực tế giúp HS phát huy năng lực bản thân.

2. Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục Việt Nam), tác giả: Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Đình Tình, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh.

Nhận xét từng tiêu chí:

Tiêu chí

Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nội dung SGK phù hợp với giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh; thể hiện sinh động, nhiều dạng bài phong phú, đặc biệt các dạng bài này đều gắn liền với cuộc sống. Sử dụng từ ngữ quen thuộc, phù hợp với địa phương.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Nội dung các bài, các hoạt động phong phú, đa dạng.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Trong một tiết sắp xếp các hoạt động hợp lí.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Các bài học tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo, tăng hứng thú cho học sinh.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn; giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn. Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo. Bài tập đa dạng, phong phú vui nhộn lôi cuốn học sinh phát huy tối đa các năng lực, phẩm chất của HS.

Tham khảo thêm:   Tin học 12 Bài 11: Mô hình hộp, bố cục trang web Tin học lớp 12 Cánh diều trang 83, 84, 85, 86, 87, 88

3. Cánh Diều (NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh), tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai.

Nhận xét từng tiêu chí:

Tiêu chí

Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố

a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nội dung SGK phù hợp với giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh; Câu hỏi tìm hiểu bài hình thức phong phú: trắc nghiệm, tự luận.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Nội dung đảm bảo được yêu cầu Chương trình tổng thể GDPT 2018. Chú trọng tính ứng dụng tích hợp với các môn học của lớp 4, đặc là hoạt động thực hành và trải nghiệm giúp HS phát triển năng lực.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

SGK thể hiện đầy đủ chương trình môn học, phát triển được phẩm chất, năng lực cho học sinh; Thể hiện sinh động, nhiều dạng bài phong phú, đặc biệt các dạng bài này đều gắn liền với cuộc sống.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất Toán học cho HS. Các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm được hình thành qua quá trình “làm toán”, đặc biệt qua việc giải quyết vấn đề.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Các phần kiến thức cũng được sắp xếp từ dễ đến khó, trình bày dưới dạng câu hỏi hoặc bài tập giúp việc lĩnh hội tri thức được dễ dàng, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại.

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Sách được thiết kế với nội dung mở phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.

Kết luận chung:

Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, bản thân tôi nhận thấy sách giáo khoa lớp 4 môn Toán, tác giả: Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Đình Tình, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh (bộ sách Chân trời sáng tạo) phù hợp với các tiêu chí Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Cá nhân tôi chọn sách giáo khoa lớp 4 môn Toán, tác giả: Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Đình Tình, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh (bộ sách Chân trời sáng tạo).

.…., ngày…. tháng …. năm….

Người nhận xét

….

>> Tải file để tham khảo bản nhận xét SGK lớp 4 các môn khác!

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 4 (12 môn) Bản nhận xét cá nhân SGK lớp 4 năm 2023 – 2024 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *