Bạn đang xem bài viết ✅ Bài tập về Số vô tỉ Các dạng bài tập Toán 7 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập về Số vô tỉ là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu này được áp dụng với cả 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo.

Các dạng bài tập về số vô tỉ bao gồm tổng hợp kiến thức lý thuyết kèm theo các dạng bài tập có đáp án và lời giải chi tiết. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập và tự ôn luyện tại nhà được tốt hơn. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm bài tập Nhân chia số hữu tỉ.

I. Lý thuyết Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai

a. Số vô tỉ

– Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I

Ví dụ: 3.145248… là số vô tỉ.

b. Định nghĩa căn bậc hai

Tham khảo thêm:   Cách đồng bộ tài khoản PUBG Mobile Việt Nam và Quốc tế

– Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho {{x}^{2}}=a.

– Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu sqrt{a} và một số âm kí hiệu là -sqrt{a}.

– Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, cũng viết sqrt{0}=0

II. Bài tập Số vô tỉ

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Các căn bậc hai của số 12 là:

A. 2sqrt{3} B. pm 2sqrt{3}
C. -2sqrt{3} D. 3sqrt{2}

Câu 2: Nếu sqrt{x}=3sqrt{5} thì {{x}^{2}} bằng:

A. 45 B. 15
C. 35 D. 32

Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?

A. sqrt{0,49}=0,7 B. sqrt{1235}=sqrt{1200}+sqrt{35}
C. {{left( -sqrt{11} right)}^{2}}=11 D. sqrt{frac{169}{64}}=frac{13}{8}

Câu 4: Tìm lỗi sai trong phép tính sau: 6underset{left( 1 right)}{mathop{=}},sqrt{36}underset{left( 2 right)}{mathop{=}},sqrt{25+11}underset{left( 3 right)}{mathop{=}},sqrt{25}+sqrt{11}

A. 1 B. 2
C. 3 D. 1, 2, 3 đều đúng

B. Bài tập tự luận

Câu 1: Điền các số thích hợp vào ô trống:

Cạnh hình vuông B 11 12,5 169
Diện tích hình vuông B 196 625

Câu 2: Tìm xin mathbb{Q} biết:

a. {{left( x-1 right)}^{2}}=9
b. {{left( 2x-3 right)}^{2}}=36
c. {{x}^{2}}+1=0
d. {{x}^{2}}-1=0
Câu 3: Tính và so sánh

a. sqrt{12.13}sqrt{12}.sqrt{13}

b. frac{sqrt{81}}{sqrt{16}}sqrt{frac{81}{16}}

c. sqrt{16+25}sqrt{16}+sqrt{25}

d. sqrt{121-9}sqrt{121}-sqrt{9}

III. Đáp án bài tập số vô tỉ

A. Trắc nghiệm 

1. B 2.A 3.B 4.C

B. Tự luận

Câu 1:

Cạnh hình vuông B 14 11 25 12.5 13
Diện tích hình vuông B 196 121 625 156.25 169

Câu 2:

a. {{left( x-1 right)}^{2}}=9

begin{align}

& {{3}^{2}}=9,{{left( -3 right)}^{2}}=9 \

& Leftrightarrow left[ begin{matrix}

x-1=3 \

x-1=-3 \

end{matrix} right.Leftrightarrow left[ begin{matrix}

x=3+1 \

x=-3+1 \

end{matrix} right.Leftrightarrow left[ begin{matrix}

x=4 \

x=-2 \

end{matrix} right. \

end{align}

Vậy x = 4 hoặc x = -2

b. {{left( 2x-3 right)}^{2}}=36

begin{align}

& {{6}^{2}}=36,{{left( -6 right)}^{2}}=36 \

& Leftrightarrow left[ begin{matrix}

2x-3=6 \

2x-3=-6 \

end{matrix}Leftrightarrow left[ begin{matrix}

2x=6+3 \

2x=-6+3 \

end{matrix} right. right.Leftrightarrow left[ begin{matrix}

2x=9 \

2x=-3 \

end{matrix}Leftrightarrow left[ begin{matrix}

x=frac{9}{4} \

x=frac{-3}{2} \

end{matrix} right. right. \

end{align}

Vậy x=frac{9}{4} hoặc x=frac{-3}{2}

c. {{x}^{2}}+1=0

Ta có: {{x}^{2}}ge 0,forall xin mathbb{Q}Rightarrow {{x}^{2}}+1ge 0+1=1ne 0

Vậy xin mathbb{Q}

d. {{x}^{2}}-1=0Leftrightarrow {{x}^{2}}=1

Ta có: {{1}^{2}}=1,{{left( -1 right)}^{2}}=1

Leftrightarrow left[ begin{matrix}

x=1 \

x=-1 \

end{matrix} right.. Vậy x = 1 hoặc x = -1

Câu 3:

a. sqrt{12.13}sqrt{12}.sqrt{13}

Ta có:

begin{align}

& sqrt{12.13}=sqrt{4.3.13}=sqrt{{{2}^{2}}.3.13}=2.sqrt{3.13}=2sqrt{39} \

& sqrt{12}.sqrt{13}=sqrt{4.3}.sqrt{13}=sqrt{{{2}^{2}}.3}.sqrt{13}=2.sqrt{3}.sqrt{13}=2sqrt{39} \

& Rightarrow sqrt{12.13}=sqrt{12}.sqrt{13} \

end{align}

b. frac{sqrt{81}}{sqrt{16}}sqrt{frac{81}{16}}

Ta có:

begin{align}

& frac{sqrt{81}}{sqrt{16}}=frac{sqrt{{{9}^{2}}}}{sqrt{{{4}^{2}}}}=frac{9}{4} \

& sqrt{frac{81}{16}}=sqrt{frac{{{9}^{2}}}{{{4}^{2}}}}=sqrt{{{left( frac{9}{4} right)}^{2}}}=frac{9}{4} \

& Rightarrow frac{sqrt{81}}{sqrt{16}}=sqrt{frac{81}{16}} \

end{align}

c. sqrt{16+25}sqrt{16}+sqrt{25}

Ta có;

begin{align}

& sqrt{16+25}=sqrt{41} \

& sqrt{16}+sqrt{25}=sqrt{{{4}^{2}}}+sqrt{{{5}^{2}}}=4+5=9=sqrt{81} \

& sqrt{41}<sqrt{81} \

& Rightarrow sqrt{16+25}<sqrt{16}+sqrt{25} \

end{align}

d. sqrt{121-9}sqrt{121}-sqrt{9}

Ta có:

begin{align}

& sqrt{121-9}=sqrt{112} \

& sqrt{121}-sqrt{9}=sqrt{{{11}^{2}}}-sqrt{{{3}^{2}}}=11-3=8=sqrt{64} \

& sqrt{112}>sqrt{64} \

& Rightarrow sqrt{121-9}>sqrt{121}-sqrt{9} \

end{align}

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập về Số vô tỉ Các dạng bài tập Toán 7 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Công văn 3865/BHXH-BT Về việc rà soát mã số BHXH để in Mẫu MS1 và TK1-TS

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *