Bạn đang xem bài viết ✅ 21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán Ôn thi vào lớp 10 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

TOP 21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán được biên soạn để giúp các em học sinh lớp 9 có định hướng cũng như phương pháp trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10.

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 môn Toán bao gồm nhiều câu hỏi xen lẫn tính thực tiễn cũng như tích hợp kiến thức mà các em học sinh đã được học tại trường lớp. Tài liệu này thích hợp với cả các bạn thi vào lớp 10 các trường chuyên hay không chuyên trong cả nước. Vì thế, khi giải được tất cả các bài toán dưới đây chắc chắn sẽ mang về kết quả mong đợi. Ngoài ra các em xem thêm: các dạng bài tập Toán 9 ôn thi vào lớp 10, bộ 45 đề thi vào lớp 10 môn Toán.

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán – Đề 1

Bài 1: (2 Điểm)

a) Thực hiện phép tính: left(frac{1-sqrt{2}}{1+sqrt{2}}-frac{1+sqrt{2}}{1-sqrt{2}}right): sqrt{72}

b) Tìm các giá trị của m để hàm số y=(sqrt{m}-2) x+3 đồng biến.

Bài 2. (2 điểm)

Tham khảo thêm:   Cách lấy Blue Pill trong Roblox Type Soul

a) Giải phương trình : x^{4}-24 x^{2}-25=0

b) Giải hệ phương trình: left{begin{array}{c}2 x-y=2 \ 9 x+8 y=34end{array}right.

Bài 3: (2 điểm)

Cho phương trình ẩn mathrm{x} : x^{2}-5 x+m-2=0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi mathrm{m}=-4.

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x_{1} ; x_{2} thoả mãn hệ thức 2left(frac{1}{sqrt{x_{1}}}+frac{1}{sqrt{x_{2}}}right)=3

Bài 4. (4 điểm)

Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết mathrm{AF}=frac{4 R}{3}.

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.

b) Tính operatorname{Cos} widehat{D A B}.

c) Kẻ mathrm{} mathrm{OM} perp mathrm{BC}(mathrm{M} in mathrm{AD}). Chứng minh frac{B D}{D M}-frac{D M}{A M}=1

d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.

Đề thi vào 10 môn Toán – Đề 2

Bài 1: (2 Điểm)

Rút gọn các biểu thức sau:

a) sqrt{15}left(sqrt{frac{3}{5}}+sqrt{frac{5}{3}}right)

b) sqrt{11+(sqrt{3}+1)(1-sqrt{3})}

Bài 2 (1,5 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) x^{3}-5 x=0

b) sqrt{x-1}=3

Bài 3. (2 điểm)

Cho hệ phương trình : left{begin{array}{c}2 x+m y=5 \ 3 x-y=0end{array}right. (I)

a) Giải hệ phương trình khi mathrm{m}=0.

b) Tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm (x, y) thoả mãn hệ thức:

x-y+frac{m+1}{m-2}=-4

Bài 4. (4,5 điểm).

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O đường kính mathrm{AM}=2 mathrm{R}. Gọi H là trực tâm tam giác.

a) Chứng minh tứ giác mathrm{BHCM} là hình bình hành.

b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.

c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng.

Tham khảo thêm:   Viết đoạn văn tiếng Anh về một buổi ca nhạc mà bạn đã tham dự gần đây Describe a music concert you have seen

d) Giả sử mathrm{AB}=mathrm{R} sqrt{3}. Tính diện tích phần chung của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.

……………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem đề thi vào lớp 10 môn Toán

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết 21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán Ôn thi vào lớp 10 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *