Bạn đang xem bài viết ✅ 16 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán Các chuyên đề ôn thi vào 10 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán tóm tắt toàn bộ kiến thức cần nắm, các dạng bài toán thường gặp kèm theo một số bài tập thực hành.

Tài liệu ôn thi vào 10 môn Toán được trình bày rất khoa học, logic giúp người học dễ hình dung và hiểu rõ kiến thức. Tài liệu này thích hợp với cả các bạn thi vào lớp 10 các trường chuyên hay không chuyên trong cả nước. Vì thế, khi giải được tất cả các bài toán dưới đây các bạn sẽ có được kết quả như mong đợi. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm các dạng bài tập Toán 9 ôn thi vào lớp 10, bộ 45 đề thi vào lớp 10 môn Toán.

Chuyên đề ôn thi vào 10 môn Toán

Chuyên đề 1

RÚT GỌN VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

A. Kiến thức cần nhớ

Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai ta vận dụng thích hợp các phép tính về căn thức và các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Khi phối hợp các phép biến đổi căn thức với các biến đổi biểu thức có dạng phân thức cần chú ý :

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Lịch sử 10 năm 2022 - 2023 (Sách mới) Ôn tập giữa kì 2 Sử 10 sách KNTT, CTST, Cánh diều

– Trước tiên cần tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) đối với căn thức cũng như đối với phân thức.

sqrt{mathrm{A}} có nghīa khi mathrm{A} geq 0.

Ví dụ, frac{sqrt{x+2}}{x-1}

left{begin{array}{l}x+2 geq 0 \ x-1 neq 0end{array} Leftrightarrowleft{begin{array}{l}x geq-2 \ x neq 1end{array}right.right.

– Điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối :

sqrt{mathrm{A}^2}=|mathrm{A}|=left{begin{array}{l}

mathrm{A} text { néu } mathrm{A} geq 0 \

-mathrm{A} text { néu } mathrm{A}<0

end{array}right.

– Kết quả rút gọn để ở dạng nào là tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của bài toán.

Ví dụ : Sau khi thực hiện các phép tính và rút gọn kết quả được

mathrm{P}=frac{mathrm{x}-4 sqrt{mathrm{x}}+3}{mathrm{x}-1} text { (mẫu thức không chứa dấu căn). }

Ta cấn nút gọn tiếp

left.P=frac{(sqrt{x}-1)(sqrt{x}-3)}{(sqrt{x}-1)(sqrt{x+1})}=frac{sqrt{x}-3}{sqrt{x}+1} text { (với điều kiện } x neq 1right) text {. }

Đến đây có thể giải tiếp được những câu hỏi tiếp theo, như tìm x để :

– P có giá trị dương ;

– P có giá trị bằng k :

– P có giá trị nhỏ nhất,…

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Rút.gọn biểu thức A=sqrt{4-2 sqrt{3}}-sqrt{7+4 sqrt{3}}.

Giải

begin{aligned}

A & =sqrt{3-2 sqrt{3}+1}-sqrt{4+4 sqrt{3}+3} \

& =sqrt{(sqrt{3}-1)^2}-sqrt{(2+sqrt{3})^2} \

& =|sqrt{3}-1|-|2+sqrt{3}| \

& =sqrt{3}-1-(2+sqrt{3})=-3 .

end{aligned}

Nhận xét : Các biểu thức 4-2 sqrt{3} ; 7+4 sqrt{3} đều có dạng mathrm{m} pm mathrm{p} sqrt{mathrm{n}} trong đó mathrm{p} sqrt{mathrm{n}}=2 mathrm{ab} với mathrm{a}^2+mathrm{b}^2=mathrm{m}. Những biểu thức như vậy đều viết được dưới dạng bình phương của một biểu thức.

Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức mathrm{B}=sqrt{5+2 sqrt{6}}-sqrt{5-2 sqrt{6}}.

Giải

Cách thứ nhất :

begin{aligned}

B & =sqrt{(sqrt{3}+sqrt{2})^2}-sqrt{(sqrt{3}-sqrt{2})^2} \

& =|sqrt{3}+sqrt{2}|-|sqrt{3}-sqrt{2}|=sqrt{3}+sqrt{2}-(sqrt{3}-sqrt{2})=2 sqrt{2} .

end{aligned}

Cách thứ hai

B=sqrt{5+2 sqrt{6}}-sqrt{5-2 sqrt{6}}

Ta có :B^2=5+2 sqrt{6}+5-2 sqrt{6}-2 sqrt{(5+2 sqrt{6})(5-2 sqrt{6})}

=10-2 sqrt{1}=8 text {. }

Vì B>0 nén B=sqrt{8}=2 sqrt{2}.

Nhận xét : Các biểu thức 5+2 sqrt{6}5-2 sqrt{6} là hai biểu thức liên hợp. Gập những biểu thức như vậy, để tính B ta có thể tính mathrm{B}^2 trước rồi sau đó suy ra B.

………………..

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết 16 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán Các chuyên đề ôn thi vào 10 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Ngân hàng câu hỏi tập huấn Tự nhiên và xã hội lớp 2 sách Cánh diều Đáp án 15 câu trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn TNXH

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *