Bạn đang xem bài viết Mật ong đóng đường là hiện tượng gì? Có phải bị hư, hay là mật ong giả? tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Mật ong bị đóng đường là hiện tượng thường xuyên xảy ra ở mật ong, tuy nhiên không phải ai cũng biết hiện tượng này là gì? Và thường nghi ngại là mật ong của mình đã bị hư hoặc là bị giả. Để giải đáp những thắc mắc đó hãy cùng Wikihoc.com tìm hiểu nhé!

Mật ong đóng đường là hiện tượng gì?

Mật ong đóng đường là hiện tượng gì?Mật ong đóng đường là hiện tượng gì?

Thực chất, thành phần chính của mật ong vẫn là đường, 31% đường glucose và 38,5% đường fructozo. Và nếu ở trong nhiệt độ dưới 20 độ C, thì nước và đường trong mật ong sẽ bị bão hòa và xuất hiện hiện tượng kết tinh hay còn gọi là đóng đường.

Hơn thế nữa, lượng đường glucose có trong mật trong mật khi bị tách nước sẽ tạo thành những hạt li ti rồi lắng xuống đáy chai hoặc nổi lên bề mặt. Điều đó có nghĩa, mật ong chứa càng nhiều glucose thì mức độ kết tinh sẽ càng cao.

Kết luận lại, mật ong bị đóng đường không có nghĩa là bị hư và mật ong nguyên chất vẫn bị đóng đường như thường.

Tham khảo thêm:   Điểm chuẩn lớp 10 năm 2023 Thanh Hóa Điểm chuẩn vào 10 năm 2023

Nguyên nhân bị đóng đường

 Nguyên nhân bị đóng đường Nguyên nhân bị đóng đường

Nhiệt độ là một yếu tố chính gây nên hiện tượng đóng đường ở mật ong. Nếu bạn bảo quản mật ong ở nhiệt độ từ 15-20 độ C thì hiện tượng đóng đường chắc chắn sẽ xảy ra. Nhiệt độ bảo quản mật ong hoàn hảo nhất đó là dưới 10 độ C.

Nguồn mật hoa sẽ ảnh hưởng đến tốc độ đóng đường ở mật ong. Đặc biệt nếu ong lấy mật từ các loại hoa như hoa nhãn, hoa cà phê thì tốc độ đóng đường sẽ diễn ra chậm hơn.

Lượng nước có trong mật ong sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình đóng đường. Nếu mật ong càng đậm đặc thì quá trình đóng đường sẽ diễn ra nhanh hơn mật ong loãng.

Cách phân biệt mật ong giả bị đóng đường

 Cách phân biệt mật ong giả bị đóng đường Cách phân biệt mật ong giả bị đóng đường

Hiện nay có một số cơ sở hoặc người buôn bán mật ong vì ham lợi sẽ độn nước đường, mạch nha hoặc phèn chua vào mật ong. Cách phân biệt mật ong giả bị đóng đường:

  • Nếu mật ong giả thì phần đường kết tinh sẽ đóng thành một mảng lớn và rất cứng bên dưới đáy chai. Còn mật ong thật khi đường bị kết tinh sẽ tạo thành những hạt nhỏ li ti.
  • Đường kết tinh của mật ong giả rất khó tan dù bỏ vào nước nóng.

Với những thông tin được chia sẻ trên đây, Bách Hóa Xanh hi vọng các bạn sẽ tìm được loại mật ong thích hợp với nhu cầu của bản thân và có thể tự phân biệt được mật ong thật, mật ong giả!

Tham khảo thêm:   Cách giảm giật, lag khi chơi game Minecraft

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Mật ong đóng đường là hiện tượng gì? Có phải bị hư, hay là mật ong giả? tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *