Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Trao duyên Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 11 trang 37 sách Chân trời sáng tạo tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Tài liệu Soạn văn 11: Trao duyên, được Wikihoc.com giới thiệu với những kiến thức vô cùng hữu ích.

Soạn bài Trao duyên
Soạn bài Trao duyên

Các bạn học sinh lớp 11 có thể tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây.

Soạn bài Trao duyên

Trước khi đọc

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận thức được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với các bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm đó.

Gợi ý:

– Đã từng/chưa từng gặp phải một tình huống như vậy.

– Ví dụ như: gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không có tiền đóng học phí; bố mẹ ly hôn, phải sống cùng một trong hai người;…

Đọc văn bản

Câu 1. Phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn này.

Lời của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép, lời của người kể chuyện thì không.

Tham khảo thêm:   Công thức tính nồng độ phần trăm Cách tính nồng độ phần trăm

Câu 2. Cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thúy Vân của Kiều có gì khác thường?

– Thúy Kiều là người kể, người nói chính, do vậy cần một câu chuyện có đầu đuôi.

– Thúy Vân là người nghe, chia sẻ nên cần hỏi han, gợi chuyện cho Kiểu bày tỏ.

Câu 3. Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của Thúy Kiều trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng 756 ở cuối văn bản?

Hình dung: dáng vẻ ủ rũ, tâm trạng buồn bã, giọng nói đầy nỗi xót xa, đau đớn.

Sau khi đọc

Câu 1. Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiều – Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?

– Ngôi kể số ba.

– Dấu hiệu:

  • Sự phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật (bốn dòng thơ đầu, từ “rằng” và hai dòng thơ cuối) và lời của nhân vật (được đánh dấu bằng dấu hai chấm, dấu gạch ngang và trích nguyên văn lời nói của các nhân vật)
  • Cách người kể gọi tên nhân vật, thuật lại nguyên văn cách xưng hô “chị” – “em” của nhân vật
  • Người kể chuyện không xưng “tôi”

Câu 2. Xác định số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật. Chỉ ra sự khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời thoại của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy.

Tham khảo thêm:   Tham khảo ngay kiểu tóc Wolf-cut đang được nhiều Tiktoker nhiệt tình lăng xê

– Lời của Thúy Vân: 4 dòng; Lời của Thúy Kiều: 38 dòng

– Giải thích:

  • Thúy Kiều là người kể, người nói chính, do vậy cần một câu chuyện có đầu đuôi nên lời thoại dài hơn.
  • Thúy Vân là người nghe, chia sẻ nên cần hỏi han, gợi chuyện cho Kiểu bày tỏ.

Câu 3. Lời thoại của Thuý Vân có vai trò như thế nào đối với sự tiến triển của câu chuyện?

– Lời “ân cần hỏi han” của Thúy Vân là một cách mang lại tình cảm chị em ấm áp đối với người chị đang rất mực cô đơn, với gánh nặng tinh thần chưa biết chia sẻ cùng ạ.

– Lời của Thúy Vân đã tạo tình huống, cơ hội tự nhiên cho Thúy Kiều kể chuyện, bày tỏ nỗi lòng.

Câu 4. Tóm tắt lời thoại của Thuý Kiều và cho biết:

a. Lời thoại của Kiều trong văn bản là tự sự, biểu cảm hay kết hợp tự sự với biểu cảm?

b. Từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, lời của Thuý Kiều hướng đến ai; là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?

Câu 5. Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân.

Câu 6. Xác định chủ đề của văn bản “Trao duyên” và cho biết, phần văn bản này có vai trò thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề chính của “Truyện Kiều”.

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Ai rồi cũng sẽ khác

* Bài tập sáng tạo: Vẽ một bức tranh hay dựng một hoạt cảnh sân khấu hóa về cuộc trao duyên.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Trao duyên Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 11 trang 37 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *