Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch điều chỉnh lớp 3 theo Công văn 3969 (9 môn) Nội dung điều chỉnh các môn lớp 3 năm 2021 – 2022 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch điều chỉnh lớp 3 theo Công văn 3969 gồm 9 môn: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thủ công, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật. Giúp thầy cô tham khảo, lên kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục môn học lớp 3 theo tinh giản của Bộ GD&ĐT.

Kế hoạch điều chỉnh được thiết kế dựa theo phụ lục 2 Công văn 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid-19.

Lưu ý: Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo, thầy cô cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của trường mình.

Kế hoạch điều chỉnh môn Tiếng Việt 3 theo Công văn 3969

1. Môn: Tiếng Việt

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/
Mạch nội dung

Phân môn

Tên bài học

Tiết học/
thời lượng

1

Măng non

Tập đọc-Kể chuyện

Cậu bé thông minh

1,2

GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề

Chính tả

Tập chép: Cậu bé thông minh

1

Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Hai bàn tay em

3

HS tự học thuộc lòng ở nhà

Luyện từ và câu

Ôn từ chỉ sự vật. So sánh

1

Bài tập 3: Giảm yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh.

Tập viết

Ôn chữ hoa: A

1

Chính tả

Nghe viết: Chơi chuyền

2

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn

1

Bài tập 1: GV có thể nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho HS biết.

2

Tập đọc-Kể chuyện

Ai có lỗi?

3,4

GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc

Chính tả

Nghe viết: Ai có lỗi ?

3

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Cô giáo tí hon.

5

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?

2

Tập viết

Ôn chữ hoa: Ă, Â

2

Chính tả

Nghe viết: Cô giáo tí hon

4

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Viết đơn

1

3

Mái ấm

Tập đọc-Kể chuyện

Chiếc áo len

6,7

GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp:ứng xử văn hóa

Chính tả

Nghe viết: Chiếc áo len

5

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Quạt cho bà ngủ.

8

HS tự học thuộc lòng ở nhà

Luyện từ và câu

So sánh.Dấu chấm.

3

Tập viết

Ôn chữ hoa: B

3

Chính tả

Tập chép: Chị em

6

Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn

3

4

Tập đọc-Kể chuyện

Người mẹ

9,10

GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

Chính tả

Nghe viết: Người mẹ

7

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Ông ngoại

11

GDKNS: Giao tiếp trình bày suy nghĩ. Xác định giá trị

Luyện từ và câu

MRVT: Gia đình.Ôn tập câu Ai là gì?

4

Tập viết

Ôn chữ hoa: C

4

Chính tả

Nghe viết: Ông ngoại

10

Tập làm văn

Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn

4

Giảm bài tập 2.

GDKNS: Giao tiếp. Tìm kiếm, xử lí thông tin

5

Tới trường

Tập đọc-Kể chuyện

Người lính dũng cảm

12,13

Tích hợp GDBVMT

Chính tả

Nghe viết: Người lính dũng cảm

11

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Tập đọc

Cuộc họp của chữ viết.

14

Luyện từ và câu

So sánh.

5

Tập viết

Ôn chữ hoa: C (tiếp theo)

5

Chính tả

Tập chép: Mùa thu của em

12

Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Tập tổ chức cuộc họp

5

Không dạy

6

Tập đọc-Kể chuyện

Bài tập làm văn

15,16

Chính tả

Nghe viết: Bài tập làm văn

13

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Nhớ lại buổi đầu đi học.

17

Luyện từ và câu

MRVT: Trường học.Dấu phẩy.

6

Tập viết

Ôn chữ hoa: D, Đ

6

Chính tả

Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học

14

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Kể lại buổi đầu em đi học

6

GDKNS: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực

7

Cộng đồng

Tập đọc-Kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường

18,19

GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm

Chính tả

Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường

14

Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Bận

20

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

GDKNS: Tự nhận thức. Lắng nghe tích cực

Luyện từ và câu

Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh.

7

Giảm bài tập 3.

Tập viết

Ôn chữ hoa: E, Ê

7

Chính tả

Nghe viết: Bận

15

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp

7

Giảm bài tập 2.

GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Tìm kiếm sự hỗ trợ

8

Tập đọc-Kể chuyện

Các em nhỏ và cụ già

21,22

GDKNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông

Chính tả

Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già

16

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Tiếng ru

23

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

MRVT: Cộng đồng.Ôn tập câu Ai làm gì?

8

Tập viết

Ôn chữ hoa: G

8

Chính tả

Nhớ viết : Tiếng ru

17

Tập làm văn

Kể về người hàng xóm

8

Tích hợp GGD BVMT

9

Ôn tập giữa học kì I

Tập đọc-Kể chuyện

Ôn tập giữa học kì I

24,25

Chính tả

Ôn tập giữa học kì I

18

Tập đọc

Ôn tập giữa học kì I

26

Luyện từ và câu

Ôn tập giữa học kì I

9

Tập viết

Ôn tập giữa học kì I

9

Chính tả

Kiểm tra

19

Tập làm văn

Kiểm tra

9

10

Quê hương

Tập đọc-Kể chuyện

Giọng quê hương

26,27

Chính tả

Nghe viết: Quê hương ruột thịt

20

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp biển- hải đảo

Tập đọc

Thư gửi bà

28

GDKNS: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông

Luyện từ và câu

So sánh. Dấu chấm

10

BVMT

Tập viết

Ôn chữ hoa: G (tiếp theo)

10

Tích hợp GD BVMT

Chính tả

Nghe viết: Quê hương

21

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp GDBVMT

Tập làm văn

Tập viết thư và phong bì thư

10

Tích hợp GDBVMT

11

Tập đọc-Kể chuyện

Đất quý, đất yêu

21,22

GDBVMT, GDKNS: Xác định giá trị. Giao tiếp -Lắng nghe tích cực

Chính tả

Nghe viết: Tiếng hò trên sông

22

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp GDBVMT

Tập đọc

Vẽ quê hương

23

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tích hợp GDBVMT

Luyện từ và câu

MRVT: Quê hương.Ôn tập câu Ai làm gì?

11

Tích hợp GDBVMT

Tập viết

Ôn chữ hoa: G (tiếp theo)

11

Chính tả

Nhớ viết: Vẽ quê hương

23

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương(tr 92)

11

Giảm bài tập 1

Tích hợp GD BVMT, Tích hợp biển, hải đảo

12

Bắc – Trung – Nam

Tập đọc-Kể chuyện

Nắng phương Nam.

23,24

Tích hợp GDBVMT

Chính tả

Nghe viết: Chiều trên sông Hương

24

Tích hợp GDBVMT

Tập đọc

Cảnh đẹp non sông.

25

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tích hợp GDBVMT

Luyện từ và câu

Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh.

12

Tập viết

Ôn chữ hoa: H

12

Chính tả

Nghe viết: Cảnh đẹp non sông

25

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.

12

GDBVMT, GDKNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin

13

Tập đọc-Kể chuyện

Người con của Tây Nguyên.

25,26

Tích hợp GDQP&AN

Chính tả

Nghe viết: Đêm trăng trên Hồ Tây

26

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp GDBVMT

Tập đọc

Cửa Tùng.

27

Tích hợp GD BVMT, GDAN&QP

Luyện từ và câu

MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.

13

Tích hợp GDQP&AN

Tập viết

Ôn chữ hoa: I

13

Chính tả

Nghe viết: Vàm Cỏ Đông

27

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp GDBVMT

Tập làm văn

Viết thư

13

GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo.

14

Anh em một nhà

Tập đọc-Kẻ chuyện

Người liên lạc nhỏ.

40,41

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp GDQP&AN

Chính tả

Nghe viết: Người liên lạc nhỏ

27

Tập đọc

Nhớ Việt Bắc.

42

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

14

Tập viết

Ôn chữ hoa: K

14

Chính tả

Nghe viết: Nhớ Việt Bắc

28

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe-kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động.

14

Giảm bài tập 1

15

Tập đọc-Kể chuyện

Hũ bạc của người cha.

43,44

GDKNS: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị

Chính tả

Nghe viết: Hũ bạc của người cha

29

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Nhà rông ở Tây Nguyên.

45

Luyện từ và câu

MRVT: Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.

15

Tập viết

Ôn chữ hoa: L

15

Chính tả

Nghe viết: Nhà rông ở Tây Nguyên

30

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe- Kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em.

15

Giảm bài tập 1

16

Thành thị và nông thôn

Tập đọc-Kể chuyện

Đôi bạn.

46,47

GDKNS: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực

Chính tả

Nghe viết: Đôi bạn

31

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Về quê ngoại.

48

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tích hợp GDBVMT

Luyện từ và câu

MRVT: Thành thị – Nông thôn. Dấu phẩy.

16

Tập viết

Ôn chữ hoa: M

16

Chính tả

Nhớ viết: Về quê ngoại

32

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị nông thôn

16

Giảm bài tập 1

Tích hợp GDBVMT

17

Tập đọc-Kể chuyện

Mồ Côi xử kiện.

49,50

Chính tả

Nghe viết: Vầng trăng quê em

33

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tích hợp GDBVMT

Tập đọc

Anh Đom Đóm.

51

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.

17

Tích hợp GDBVMT

Tập viết

Ôn chữ hoa: N

17

Chính tả

Nghe viết: Âm thanh thành phố

34

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Viết về thành thị, nông thôn

17

Tích hợp GDBVMT

18

Ôn tập cuối học kì I

Tập đọc-Kể chuyện

Ôn tập cuối học kì I

52,53

Chính tả

Ôn tập cuối học kì I

35

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì I

54

Luyện từ và câu

Ôn tập cuối học kì I

18

Tập viết

Ôn tập cuối học kì I

18

Chính tả

Kiểm tra

36

Tập làm văn

Kiểm tra

18

19

Bảo vệ Tổ Quốc

Tập đọc-Kể chuyện

Hai Bà Trưng

55,56

GDQP&AN, GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề

Chính tả

Nghe viết: Hai Bà Trưng

37

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội.

57

Không dạy bài này.

Chuyển sang tiết Tập làm văn (GV cho HS đọc trước khi thực hành tập làm văn).

Tích hợp GDQP&AN
GDKNS

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

19

Bài tập 3: giảm ý c.

Tập viết

Ôn chữ hoa: N (tiếp theo)

19

Tích hợp GDQP&AN

Chính tả

Nghe viết: Trần Bình Trọng

38

Tập làm văn

Nghe- Kể: Chàng trai làng Phù Ủng

19

Không dạy bài này.

GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian

20

Tập đọc-Kể chuyện

Ở lại với chiến khu

58, 59

GDQP&AN, GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực

Chính tả

Nghe viết: Ở lại với chiến khu

39

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Chú ở bên Bác Hồ

60

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

GDQP&AN; GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực

Luyện từ và câu

MRVT: Tổ quốc. Dấu phẩy.

20

Tập viết

Ôn chữ hoa: N (tiếp theo)

20

Chính tả

Nghe viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh

40

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Báo cáo hoạt động.

20

Không yêu cầu làm bài 2.

21

Sáng tạo

Tập đọc-Kể chuyện

Ông tổ nghề thêu

61, 62

Chính tả

Nghe viết: Ông tổ nghề thêu

41

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Bàn tay cô giáo

63

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

21

– Bài tập 2: giảm ý b hoặc c.

– Bài tập 3: giảm ý b hoặc c.

Tập viết

Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ

21

GDBVMT

Chính tả

Nhớ viết: Bàn tay cô giáo

42

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.

21

Giảm bài tập 2.

22

Tập đọc-Kể chuyện

Nhà bác học và bà cụ

64, 65

Chuyển thành yêu cầu “Kể lại từng đoạn của câu chuyện”.

Chính tả

Nghe viết: Ê-đi-xơn

43

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Cái cầu

66

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

MRVT: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.

22

– Bài tập 2: giảm ý c hoặc d.

Tập viết

Ôn chữ hoa: P

22

GDBVMT

Chính tả

Nghe viết: Một nhà thông thái

44

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nói, viết về người lao động trí óc.

22

23

Nghệ thuật

Tập đọc-Kể chuyện

Nhà ảo thuật

67, 68

GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thâ. Tư duy sáng tạo bình luận, nhận xét.

Chính tả

Nghe viết: Nghe nhạc

45

Không dạy bài này.

Tập đọc

Chương trình xiếc đặc sắc

69

GDKNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

23

Tập viết

Ôn chữ hoa: Q

23

GDBVMT

Chính tả

Nghe viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

46

GDQP&AN

Tập làm văn

Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.

23

GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.

GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian

24

Tập đọc-Kể chuyện

Đối đáp với vua

70, 71

GDKNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định

Chính tả

Nghe viết: Đối đáp với vua

47

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Tiếng đàn

72

Luyện từ và câu

MRVT: Nghệ thuật. Dấu phẩy.

24

Tập viết

Ôn chữ hoa: R

24

Chính tả

Nghe viết: Tiếng đàn

48

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe- kể: Người bán quạt may mắn.

24

Không dạy bài này.

25

Lễ hội

Tập đọc-Kể chuyện

Hội vật

73, 74

Chính tả

Nghe viết: Hội vật

49

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy

Tập đọc

Hội đua vơi ở Tây Nguyên

75

GDQP&AN

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?

25

– Bài tập 2: giảm ý b hoặc c.

– Bài tập 3: giảm ý c, d.

Tập viết

Ôn chữ hoa: S

25

Chính tả

Nghe viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên

50

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy

Tập làm văn

Kể về lễ hội.

25

GDKNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực

26

Tập đọc-Kể chuyện

Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử.

76, 77

GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị

Chính tả

Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

51

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy

Tập đọc

Rước đèn ông sao.

Luyện từ và câu

MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy.

26

Tập viết

Ôn chữ hoa: T

26

Chính tả

Nghe viết: Rước đèn ông sao

52

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy

Tập làm văn

Kể về một ngày hội.

26

GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.

GDKNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.

27

Ôn tập giữa học kì II

Tập đọc-Kể chuyện

Ôn tập giữa học kì II

79, 80

Chính tả

Ôn tập giữa học kì II

53

Tập đọc

Ôn tập giữa học kì II

81

Luyện từ và câu

Ôn tập giữa học kì II

27

Tập viết

Ôn tập giữa học kì II

27

Chính tả

Kiểm tra

54

Tập làm văn

Kiểm tra

27

28

Thể thao

Tập đọc-Kể chuyện

Cuộc chạy đua trong rừng

82, 83

GDBVMT, GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc

Chính tả

Nghe viết: Cuộc chạy đua trong rừng

55

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Cùng vui chơi.

84

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

28

Bài tập 2: giảm ý b hoặc c.

Tập viết

Ôn chữ hoa: T (tiếp theo)

28

Không dạy bài này.

Chính tả

Nhớ viết: Cùng vui chơi

56

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Kể lại trận thi đấu thể thao

28

Điều chỉnh: Giáo viên có thể thay đề bài cho phù hợp với học sinh (bài 1): Hãy kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã từng được xem hoặc tham gia. Không yêu cầu làm bài 2.

29

Tập đọc-Kể chuyện

Buổi học thể dục.

85, 86

GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu. Thể hiện sự tự tin

Chính tả

Nghe viết: Buổi học thể dục

57

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.

87

GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực

Luyện từ và câu

MRVT: Thể thao. Dấu phẩy.

29

Giảm bài tập 2.

Tập viết

Ôn chữ hoa: T (tiếp theo)

29

Không dạy bài này.

GDBVMT

Chính tả

Nghe viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

58

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Viết về một trận thi đấu thể thao.

29

GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.

Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã từng được xem hoặc tham gia.

30

Ngôi nhà chung

Tập đọc-Kể chuyện

Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua.

88, 89

GDKNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo.

Chính tả

Nghe viết: Liên hợp quốc

59

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Một mái nhà chung.

90

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm.

30

– Bài tập 1: giảm ý b hoặc c.

– Giảm bài tập 3.

Tập viết

Ôn chữ hoa: U

30

Chính tả

Nhớ viết: Một mái nhà chung

60

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Viết thư

30

GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.

GDKNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự tự tin

31

Tập đọc-Kể chuyện

Bác sĩ Y- éc- xanh.

91, 92

Chính tả

Nghe viết: Bác sĩ Y-éc-xanh

61

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Bài hát trồng cây.

93

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

MRVT: Các nước. Dấu phẩy.

31

– Giảm bài tập 2.

– Bài tập 3: giảm ý c.

Tập viết

Ôn chữ hoa: V

31

Tập làm văn

Thảo luận về bảo vệ môi trường

31

Giảm bài tập 2

32

chính tả

Nhớ viết: Bài hát trồng cây

94,95

GDBVMT, GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị cá nhân. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm.Tư duy sáng tạo.

Tập đọc-Kể chuyện

Người đi săn và con vượn.

113

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

GDBVMT, GD KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. Ra quyết định

Chính tả

Nghe viết: Ngôi nhà chung

114

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Cuốn sổ tay.

96

Luyện từ và câu

Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm.

32

Bài tập 3: giảm ý a hoặc b.

Tập viết

Ôn chữ hoa: X

32

Chính tả

Nghe viết: Hạt mưa

64

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nói, viết về bảo vệ môi trường.

32

GDKNS

33

Bầu trời và mặt đất

Tập đọc-Kể chuyện

Cóc kiện trời.

97,98

GDBVMT

Chính tả

Nghe viết: Cóc kiện trời

65

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập đọc

Mặt trời xanh của tôi.

99

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu

Nhân hóa.

33

Chỉ yêu cầu viết 1 câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

GDBVMT

Tập viết

Ôn chữ hoa: Y

33

Chính tả

Nghe viết: Qùa của đồng nội

66

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Ghi chép sổ tay.

33

34

Tập đọc-Kể chuyện

Sự tích chú Cuội cung trăng.

100, 101

Chính tả

Nghe viết: Thì thầm

67

Chọn 1 trong 2 tiết đểdạy.

Tập đọc

Mưa

102

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

GDQP&AN, GDBVMT

Luyện từ và câu

MRVT: Thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.

34

Tập viết

Ôn chữ hoa: A, M, N, V (kiểu 2)

34

Chính tả

Nghe viết: Dòng suối thức

68

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Tập làm văn

Nghe- kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.

34

35

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II

Tập đọc-Kể chuyện

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 1)

103, 104

Chính tả

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 2)

69

Tập đọc

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II(tiết 3)

105

Luyện từ và câu

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II(tiết 4)

35

Tập viết

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 5)

35

Chính tả

Kiểm tra

70

Tập làm văn

Kiểm tra

35

Tham khảo thêm:   Nghị định số 83/2012/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ

Kế hoạch điều chỉnh môn Toán 3 theo Công văn 3969

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/
Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/
thời lượng

1

Số học

Đọc, viết, so sánh, các số có 3 chữ số

1

Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)

2

Giảm tải: Không làm bài tập 4

Luyện tập

3

Cộng các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần)

4

Luyện tập

5

2

Trừ các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần)

6

Luyện tập

7

Ôn tập: các bảng nhân

8

Giảm tải: Bài 4: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.

Ôn tập: các bảng chia

9

Luyện tập

10

3

Hình học

Ôn tập về hình học

11

Yêu cầu cần đạt” Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác” của bài học này sửa là” tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật”

Số học

Ôn tập về giải toán

12

Đại lượng

Xem đồng hồ

13

Xem đồng hồ (tt )

14

Luyện tập

15

4

Số học

Luyện tập chung

16

Kiểm tra

17

Bảng nhân 6

18

Luyện tập

19

Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)

20

5

Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)

21

Luyện tập

22

Bảng chia 6

23

Luyện tập

24

Tìm một trong các phần bằng nhau của một số

25

6

Luyện tập

26

Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số

27

Luyện tập

28

Phép chia hết, Phép chia có dư

29

Luyện tập

30

7

Bảng nhân 7

31

Luyện tập

32

Gấp 1 số lên nhiều lần

33

Luyện tập

34

Bảng chia 7

35

8

Luyện tập

36

Giảm đi một số lần

37

Luyện tập

38

Tìm số chia

39

Luyện tập

40

9

Hình học

Góc vuông, góc không vuông

41

Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke

42

Đại lượng

Đề-ca-mét, Hec-tô-mét

43

Bảng đơn vị đo độ dài.

44

Luyện tập

45

10

Thực hành đo độ dài

46

Điều chỉnh: Dạy trong 1 tiết

HĐTN: Đo độ dài 1 số vật có trên sân trường

47

HĐTN: Đo độ dài 1 số vật có trên sân trường

Luyện tập chung

48

Giảm tải: Không làm dòng 2 ở Bài 3; ý b Bài 5

Kiểm tra định kì (giữa kì I)

49

Số học

Bài toán giải bằng hai phép tính

50

Thay thế: Sửa lại đơn vị đo ở phần tóm tắt của bài toán trong phần bài mới (từ kèn sang cái kèn).

11

Bài toán giải bằng hai phép tính (tt)

51

Giảm tải: Dòng 2 bài tập 3 không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.

Luyện tập

52

Bảng nhân 8

53

Luyện tập

54

Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

55

12

Luyện tập

56

So sánh số lớn gấp mấy lần số bé

57

Luyện tập

58

Bảng chia 8

59

Luyện tập

60

13

So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

61

Luyện tập

62

Bảng nhân 9

63

Luyện tập

64

Gam

65

14

Luyện tập

66

Bảng Chia 9

67

Luyện tập

68

GT: Bài 4 Tổ chức dưới dạng trò chơi

Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số

69

Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)

70

15

Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

71

Chia số có 3 chữ số cho số có 1chữ số (tt)

72

Giới thiệu bảng nhân

73

Giới thiệu bảng chia

74

Luyện tập

75

16

Luyện tập chung

76

Làm quen với biểu thức

77

Tính giá trị biểu thức

78

Tính giá trị biểu thức (tt)

79

Luyện tập

80

17

Tính giá trị biểu thức (tt)

81

Luyện tập

82

Luyện tập chung

83

GT: Bài 4: Tổ chức dưới dạng trò chơi

Hình học

Hình chữ nhật

84

Hình vuông

85

18

Chu vi hình chữ nhật

86

Chu vi hình vuông

87

Số học

KTĐK (cuối kì I)

88

Luyện tập

89

Luyện tập chung

90

19

Các số có 4 chữ số

91

Giảm tải: Bài 3(a, b): Không viết số, chỉ yêu cầu trả lời

Luyện tập

92

Các số có 4 chữ số (tt)

93

Các số có 4 chữ số (tt)

94

Số 10 000

95

20

Hình học

Điểm ở giữa -Trung điểm của đoạn thẳng

96

Luyện tập

97

Số học

So sánh các số trong phạm vi 10000

98

Luyện tập

99

Phép cộng các số trong phạm vi 10000

100

21

Luyện tập

101

Phép trừ các số trong phạm vi 10000

102

Luyện tập

103

Luyện tập chung

104

Đại lượng

Tháng – Năm

105

Điều chỉnh: GV tự chuẩn bị tờ lịch theo năm hiện tại để HS có thể liên hệ thực tế.
Bài tập 2: Giáo viên chuẩn bị tờ lịch tháng theo năm HS học để phù hợp với thực tế.

22

Luyện tập

106

Hình học

Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.

107

Vẽ trang trí hình tròn

108

Giảm tải: Không dạy,
Thay thế: dạy tiết Luyện tập về cộng trừ các số trong phạm vi 10000, tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán…

Số học

Nhân số có 4 chữ số với số có 1chữ số

109

Luyện tập

110

23

Nhân số có 4 chữ số với số có 1chữ số (tt)

111

Luyện tập

112

Giảm tải: Không làm bài tập 2

Chia số có 4 chữ số với số có 1chữ số

113

Chia số có 4 chữ số với số có 1chữ số (tt)

114

Chia số có 4 chữ số với số có 1chữ số (tt)

115

24

Luyện tập

116

Luyện tập chung

117

Làm quen với chữ số La Mã

118

Luyện tập

119

Đại lượng

Thực hành xem đồng hồ

120

25

Thực hành xem đồng hồ (tt)

121

Số học

Bài toán liên quan đến rút về đơn vị

122

Luyện tập

123

Luyện tập

124

Giảm tải: Không yêu cầu làm bài 1

Đại lượng

Tiền Việt Nam

125

Kết hợp giới thiệu cả bài “Tiền Việt Nam” ở lớp 2 (SGK Toán 2 trang 162).
Thay thế bằng hình ảnh tờ tiền hiện hành.

26

Số học

Luyện tập

126

Làm quen với thống kê số liệu

127

Làm quen với thống kê số liệu (tt)

128

Luyện tập

129

Các số có 5 chữ số

130

27

Luyện tập

131

Các số có 5 chữ số (tt)

132

Luyện tập

133

Số 100000- Luyện tập

134

Kiểm tra

135

28

So sánh các số trong phạm vi 100000.

136

Luyện tập

137

Giảm tải: Bài 4 Không yêu cầu viết số, chỉ trả lời

Luyện tập

138

Hình học

Diện tích của một hình

139

Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông

140

29

Diện tích hình chữ nhật

141

Luyện tập

142

Diện tích hình vuông

143

Số học

Luyện tập

144

Phép cộng các số trong phạm vi 100000

145

30

Luyện tập

146

Phép trừ các số trong phạm vi 100000

147

Đại lượng

Tiền Việt Nam.

148

Thay thế bằng hình ảnh tờ tiền hiện hành.
Bài tập 2 (trang 158): Thay tên các đồ vật: “cặp sách và bộ quần áo” bằng “bút mực và hộp bút”.
Bài tập 3 (trang 158): Thay tên đồ vật: “cuốn vở” bằng “nhãn vở”

Số học

Luyện tập

149

Luyện tập chung

150

Giảm tải: Bài tập 1: không viết phép tính, chỉ trả lời

31

Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số

151

Luyện tập

152

Chia số có 5 chữ số với số có 1chữ số

153

Chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (tt)

154

Luyện tập

155

Giảm tải: Bài 4: Không yêu cầu viết bài giải, chỉ yêu cầu trả lời.

32

Luyện tập chung

156

Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)

157

Luyện tập

158

Luyện tập

159

Luyện tập chung

160

33

Kiểm tra

161

Ôn tập các số đến 100000

162

Ôn tập các số đến 100000 (tt)

163

Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000

164

Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000 (tt)

165

34

Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000 (tt)

166

Ôn tập về đại lượng

167

Ôn tập về hình học

168

Ôn tập về hình học (tt)

169

Ôn tập về giải toán

170

35

Ôn tập về giải toán (tt)

171

Luyện tập chung

172

Luyện tập chung

173

Luyện tập chung

174

Giảm tải: Bài tập 5: Chỉ yêu cầu tính được 1 cách.

Kiểm tra định kì
(cuối kì II)

175

Kế hoạch điều chỉnh môn Tiếng Anh 3 theo Công văn 3969

Tuần, tháng

Chương trình Sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có).

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ Thời lượng

1

Theme 1: Me and my friends

Unit 1 Hello Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Unit 1 -Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

2

Theme 1: Me and my friends

Unit 1 – Lesson 3
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

UNIT 2:What’s your name?
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

3

Theme 1: Me and my friends

Unit 2 – Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

4

Theme 1: Me and my friends

UNIT 3: This is Tony.
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

5

Theme 1: Me and my friends

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Unit 4 : How old are you?
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

6

Theme 1: Me and my friends

Lesson2
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

7

Theme 1: Me and my friends

UNIT 5: Are they your friends?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3.Let’s talk.

1

Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

8

Theme 1: Me and my friends

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Review 1
1. Listen and tick.
2. Listen and number.
3. Read and complete.
4. Read and match.
5. Look and say .

1

9

Theme 1: Me and my friends and Theme 2: Me and my school

Test 1 (Kiểm tra giữa học kì I)

1

Unit 6 : Stand up!
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

.

10

Theme 2: Me and my school

Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s sing.

1

11

Theme 2: Me and my school

Unit 7:That’s my school.
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s sing.

Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

12

Theme 2: Me and my school

Lesson3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Unit 8 :This is my pen.
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

13

Theme 2: Me and my school

Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

14

Theme 2: Me and my school

Unit 9 :What colour is this?
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.

3. Let’s talk.

1

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

15

Theme 2: Me and my school

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

UNIT 10: What do you do at break time?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

.

16

Theme 2: Me and my school

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

17

Theme 2: Me and my school

Review 2
1. Listen and tick.
2. Listen and number .
3. Read and match.

1

Test 2 (Kiểm tra cuối học kì I)

1

18

Theme 2: Me and my school

(Chữa bài kiểm tra học kỳ I)

1

Unit 11 : This is my family.
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

19

Theme 3: Me and my family

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and circle a or b. Then ask and answer.
3. Let’s chant.

1

20

Theme 3: Me and my family

Unit 12 : This is my house.
Lesson 1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson2:

1. Look, listen and repeat.

2. Point and say.

3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

21

Theme 3: Me and my family

Unit 13 : Where’s my book?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

22

Theme 3: Me and my family

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Unit 14 :Are there any posters in the room?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

23

Theme 3: Me and my family

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

24

Theme 3: Me and my family

Unit 15 : Do you have any toys?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

25

Theme 3: Me and my family

Lesson3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Review 3
1. Listen and tick .
2. Listen and number.
3. Read and complete.
4. Read and match.
5. Look and say.

1

26

Theme 3: Me and my family

Test 3 (Kiểm tra giữa học kì II)

1

Unit 16 :Do you have any pets?
Lesson1: 1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

27

Theme 3: Me and my family and Theme 4 Me and the world around us

Lesson 2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

28

Theme 4 Me and the world around us

Unit 17 : What toys do you like?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

29

Theme 4 Me and the world around us

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Unit 18 : What are you doing?
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

30

Theme 4 Me and the world around us

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

31

Theme 4 Me and the world around us

UNIT 19: They’re in the park
Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

32

Theme 4 Me and the world around us

Lesson 3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

Unit 20 :Where’ s Sapa?

Lesson1:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk.

1

33

Theme 4 Me and the world around us

Lesson2:
1. Look, listen and repeat.
2. Point and say.
3. Let’s talk

1

Lesson3:
1. Listen and repeat.
2. Listen and write.
3. Let’s chant.

1

34

Theme 4 Me and the world around us

Review 4
1. Listen and tick.
2. Listen and number.
3. Read and complete.
4. Read and match.
5. Look and say.

1

Test 4 ( kiểm tra cuối kỳ II)

1

35

Theme 4 Me and the world around us

Chữa bài kiểm tra học kỳ II

1

Tổng kết năm học

1

Tham khảo thêm:   20 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý (Có đáp án) 20 đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Vật lý của các trường chuyên hot nhất trên cả nước

Kế hoạch điều chỉnh môn Đạo đức 3 theo Công văn 3969

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung(nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/Thời lượng

1

Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)

1

Điều chỉnh: Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.

2

Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)

2`

Điều chỉnh: Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.

3

Giữ lời hứa ( tiết 1)

3

Điều chỉnh: Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh.

GDTLHĐ; GDKNS:
+ Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
+ Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình

4

Giữ lời hứa ( tiết 2)

4

Điều chỉnh: Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh.

GDTLHĐ; GDKNS:
– Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
– Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình

5

Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)

5

GDTLHĐ

6

Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)

6

GDTLHĐ

7

Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)

7

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
– Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.

8

Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)

8

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
– Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.

9

Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1)

9

GDTLHĐ

10

Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2)

10

GDTLHĐ

11

Thực hành kĩ năng giữa kì I

11

GDTLHĐ

12

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)

12

13

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2)

13

14

Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1)

14

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

15

Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)

15

Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”.

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức

16

Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiêt 1)

16

GDKNS:
– Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
– Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

17

Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiêt 2)

17

Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh báo cáo thực hiện kết quả điều tra số liệu thực tế. Mà chỉ cần học sinh nêu nhưng tấm gương hay câu chuyện mà mình biết. (bài 4)

GDKNS:
– Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
– Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

18

Thực hành kĩ năng cuối học kì I

18

GDTLHĐ

19

Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1)

19

Điều chỉnh: Có thể cho học sinh đóng vai khi gặp các thiếu nhi Quốc tế thể hiện tình hữu nghị với nhau. Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. Bài 2

GDKNS:
– Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
– Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
– Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

20

Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 2)

20

Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. Bài 5

21

Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1)

21

Điều chỉnh: Không dạy
Ôn tập bài: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế

22

Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2)

22

Điều chỉnh: Không dạy
Ôn tập bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ

23

Tôn trọng đám tang (tiết 1)

23

GDKNS:
– Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
– Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

24

Tôn trọng đám tang (tiết 2)

24

GDKNS:
– Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
– Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

25

Thực hành kĩ năng giữa kì II

25

GDTLHĐ

26

Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)

26

GDKNS:
– Kĩ năng tự trọng.
– Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định.

27

Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)

27

GDKNS:
– Kĩ năng tự trọng.
– Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định.

28

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)

28

GDKNS:
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

29

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)

29

GDKNS:
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

30

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1)

30

Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn
– Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng.
– Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng
– Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

31

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)

31

Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn
– Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng.
– Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng
– Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng
– Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng

32

Dành cho địa phương
Bài: Giữ gìn vệ sinh trường lớp

32

GDKNS:
– Kĩ năng biết lắng nghe ý kiến của các bạn
– Kĩ năng biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ lẫn nhau
– Kĩ năng biết yêu quý bảo vệ môi trường.

33

Dành cho địa phương
Bài: Tìm hiểu về địa phương (tiết 1)

33

GDKNS:
– Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
– Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những cảnh đẹp thiên nhiên, di tích lịch sử của địa phương mình.

34

Dành cho địa phương
Bài: Tìm hiểu địa phương(tiết 2)

34

35

Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm

35

GDTLHĐ

Kế hoạch điều chỉnh môn Tự nhiên và xã hội 3 theo Công văn 3969

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/
Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/
thời lượng

1

Chủ đề 1: Con người và sức khỏe

Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

1

Nên thở thế nào?

2

GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi.
– Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

2

Vệ sinh hô hấp

3

GDBVMT
GDKNS:
– Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
– Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.

Phòng bệnh đường hô hấp

4

GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
– Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.

3

Bệnh lao phổi

5

GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.

Máu và cơ quan tuần hoàn

6

4

Hoạt động tuần hoàn

7

Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

8

GDBVMT
GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
– Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.

5

Phòng bệnh tim mạch

9

GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.

Hoạt động bài tiết nước tiểu

10

GDBVMT

6

Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

11

GDKNS:
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

Cơ quan thần kinh

12

7

Hoạt động thần kinh

13

Tích hợp Biển, hải đảo
GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
– Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cự, phù hợp.

Hoạt động thần kinh (tiếp theo)

14

8

Vệ sinh thần kinh

15

Tích hợp Biển, hải đảo GD KNS:
-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của minhg có liên quan đến hệ thần kinh.
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lý thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.

Vệ sinh thần kinh(tiếp theo)

16

9

Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe

17-18

10

Chủ đề 2: Xã hội

Các thế hệ trong một gia đình

19

GDKNS: – Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
-Kĩ năng Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

Họ nội , họ ngoại

20

GDKNS: – Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
– Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.

11

Thực hành Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( 2 tiết)

21-22

12

Phòng cháy khi ở nhà

23

Điều chỉnh: Bổ sung hình ảnh bếp ga theo thời đại hiện nay.

GDQPAN, GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, xủ lí thông tin về các vụ cháy.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
– Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn ( cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng sử đúng cách.

Một số hoạt động ở trường

24

GDBVMT GDKNS:
– Kĩ năng hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chi sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
– Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.

13

Một số hoạt động ở trường ( Tiếp theo)

25

GDBVMT GDKNS:
– Kĩ năng hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chi sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
– Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.

Không chơi các trò chơi nguy hiểm

26

GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.

14

Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống ( 2 tiết)

27-28

Điều chỉnh: Bổ sung hoạt động tìm hiểu về lễ hội, di tích văn hóa lịch sử, những cảnh đẹp có ở dịa phương em.

Tích hợp Biển, hải đảo. GD KNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
– Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.

15

Các hoạt động thông tin liên lạc

29

Điều chỉnh: Thêm hình ảnh điện thoại di động, cột thu phát sóng di động và máy tính để phù hợp với thực tế

GDQPAN

Hoạt động nông nghiệp

30

GDBVMT; GDKNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi minh đang sống.
– Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.

16

Hoạt động công nghiệp, thương mại

31

GDBVMT,
GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sống.
– Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sống.

Làng quê và đô thị

32

Điều chỉnh: Bổ sung thêm hoạt động nói về cuộc sống ở nơi em đang ở.

GDBVMT,
GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: So sánh , tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
– Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.

17

An toàn khi đi xe đạp

33

GDKNS: – Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông ti: Quan sat, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy đinh khi đi xe đạp.
– Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.

Ôn tập và kiểm tra học kì I

34

18

Ôn tập và kiểm tra học kì I ( Tiếp theo)

35

Vệ sinh môi trường

36

Thêm các thùng rác để phân loại rác thải.Thêm hình ảnh HS dọn rác trong lớp học.

GDBVMT,
GDKNS:
– Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin
– Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúnglàm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng , phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
– Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
– Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

19

Vệ sinh môi trường ( Tiếp theo)

37

GD BVMT, MTBĐ, TKNL

Vệ sinh môi trường ( Tiếp theo)

38

GD BVMT, MTBĐ, TKNL

20

Ôn tập: Xã hội

39

20

Chủ đề 3: Tự nhiên

Thực vật

40

Bổ sung: Hoạt động Chăm sóc cây trồng (Liên môn Đạo Đức – Bài Chăm sóc cây trồng, vật nuôi)

GDKNS, BVMT, MTBĐ
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí các thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau cuả các loài cây.
– Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

21-24

Thân cây

41

Ghép 8 bài (41 – 48) dạy trong 7 tiết: Chủ đề Các bộ phận của cây

GD BVMT, GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây, rễ cây, á cây và hoa.
– Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây, lá cây, rễ cây và hoa với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.

Thân cây ( Tiếp theo)

42

Rễ cây

43

Rễ cây ( Tiếp theo)

44

Lá cây

45

Khả năng kì diệu của lá cây

46

Hoa

47

Qủa

24

Thiên nhiên quanh em

48

Bổ sung tiết 48: HĐ trải nghiệm thăm quan vườn trường

25

Động vật

49

GD MTBĐ, GDBVMT

Côn trùng

50

GD BVMT, GDKNS:
– Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại.

26

Tôm, cua

51

GDMTBĐ, GDBVMT

52

GDMTBĐ, GDBVMT

27

Chim

53

GDBVMT GD KNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí các thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
– Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trương sinh thái.

Thú

54

GD BVMT,GDKNS:
– Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
– Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương

28

Thú ( Tiếp theo)

55

MTBĐ, BVMT

Mặt trời

56

MTBĐ, BVMT

29

Thực hành: Đi thăm thiên nhiên

57

Điều chỉnh: giảm đi 1 tiết. Đi thăm quan ngoài lớp học.

Tích hợp Biển- hải đảo, GDBVMT,
GDKNS:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí các thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật: Khái quất văn hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
– Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng láng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
– Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin,…

Trái Đất. Qủa địa cầu

58

30

Sự chuyển động của Trái Đất

59

Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời

60

GDKNS:
– Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
– Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.

31

Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất

61

Ngày và đêm trên Trái Đất

62

32

Năm, tháng và mùa ( 2 tiết)

63-64

Bổ sung: HĐ tìm hiểu về hoạt động của 4 mùa(xuân, hạ, thu, đông).Điều chỉnh: tăng thêm 1 tiết.

GDBVMT

33

Các đới khí hậu

65

Bề mặt trái đất

66

MTBĐ

34

Bề mặt lục địa

67

GD MTBĐ, GD BVMT, GD KNS: – Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng,..
– Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.

Bề mặt lục địa (tiếp theo)

68

35

Ôn tập và kiểm tra học kì II : Tự nhiên ( 2 tiết)

69-70

Tham khảo thêm:   Thông tư số 24/2008/TT-BTC Hướng dẫn quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế thực hiện các nhiệm vụ, dự án quy hoạch

Kế hoạch điều chỉnh môn Thủ công 3 theo Công văn 3969

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/Thời lượng

1,2

Chủ đề 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình

Gấp tàu thủy hai ống khói

1,2

3,4

Gấp con ếch

3,4

5,6

Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng

5,6

7,8

Gấp, cắt, dán bông hoa

7,8

9, 10

Ôn phối hợp cắt, dán, gấp hình

9, 10

11

Chủ đề 2: Cắt, dán chữ đơn giản

Cắt, dán chữ I, T

11

12

Cắt, dán chữ H, U

12

13

Cắt, dán chữ V

13

14

Cắt, dán chữ E

14

15,16

Cắt, dán chữ VUI VẺ

15,16

17,18

Ôn cắt, dán chữ cái đơn giản

17,18

19,20

Chủ đề 3: Đan nan

Đan nong mốt

19,20

21,22

Đan nong đôi

21,22

23,24

Chủ đề 4: Làm đồ trang trí

Làm lọ hoa gắn tường

23,24

26,27,28,29

Làm đồng hồ để bàn

26,27,28,29

30,31,32,33

Làm quạt giấy tròn

30,31,32,33

34,35

Ôn phần III và IV

34,35

Kế hoạch điều chỉnh môn Thể dục 3 theo Công văn 3969

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có).

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ Thời lượng

1

Chương I: Đội hình đội ngũ

Bài 1: Giới thiệu chương trình – Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”.

Tiết 1/35 phút

Bài 2: Ôn một số kĩ năng Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.

Tiết 2/35 phút

2

Bài 3: Ôn Đi đều- Trò chơi “Kết bạn”.

Tiết 3/35 phút

Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.

Bài 4: Ôn tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản – Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.

Tiết 4/35 phút

Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.

3

Bài 5: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

Tiết 5/35 phút

Bài 6: Ôn Đội hình đội ngũ – Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.

Tiết 6/35 phút

Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.

4

Bài 7: Ôn Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Thi xếp hàng”.

Tiết 7/35 phút

Bài 8: Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi “Thi xếp hàng”.

Tiết 8/35 phút

5

Bài 9: Ôn Đi vượt chướng ngại vật thấp.

Tiết 9/35 phút

Bài 10: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”.

Tiết 10/35 phút

6

Bài 11: Ôn Đi vượt chướng ngại vật thấp.

Tiết 11/35 phút

Bài 12: Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “Mèo đuổi chuột”.

Tiết 12/35 phút

Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái.

7

Bài 13: Ôn Đi chuyển hướng phải, trái.

Tiết 13/35 phút

Bài 14:Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.

Tiết 14/35 phút

8

Bài 15: Ôn Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “Chim về tổ”.

Tiết 15/35 phút

Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái.

Bài 16: KTra ĐHĐN Đi chuyển hướng phải, trái.

Tiết 16/35 phút

Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái.

9

Chương II: Bài thể dục phát triển chung

Bài 17: Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 17/35 phút

Bài 18: Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 18/35 phút

10

Bài 19: Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 19/35 phút

Bài 20: Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục – Trò chơi “Chạy tiếp sức”.

Tiết 20/35 phút

11

Bài 21: Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 21/35 phút

Bài 22: Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 22/35 phút

Có thể không thực hiện trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.

12

Bài 23: Ôn các dộng tác dã học của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 23/35 phút

Bài 24: Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 24/35 phút

13

Bài 25: Động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.

Tiết 25/35 phút

Bài 26: Ôn bàithể dục phát triển chung. Trò chơi “Đua ngựa” .

Tiết 26/35 phút

Bỏ phần thân ngựa hoặc chuyển thành dụng cụ an toàn khác(có thể bằng xốp, bìa cứng…).

14

Bài 27: Ôn bài thể dục phát triển chung.

Tiết 27/35 phút

Bài 28:Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Đua ngựa” .

Tiết 28/35 phút

Bỏ phần thân ngựa hoặc chuyển thành dụng cụ an toàn khác(có thể bằng xốp, bìa cứng…).

15

Bài 29:KTra bài TDPTCTiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.

Tiết 29/35 phút

Bài 30:Bài thể dục phát triển chung.

Tiết 30/35 phút

16

Chương III: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản – Trò chơi

Bài 31: Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản (RLTTCB)

Tiết 31/35 phút

Bài 32: Bài tập RLTTCB và đội hình đội ngũ

Tiết 32/35 phút

Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.

17

Bài 33: Bài tập RLTTCB. Trò chơi “Chim về tổ”

Tiết 33/35 phút

Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.

Bài 34: Ôn Đội hình đội ngũ và thể dục RLTTCB

Tiết 34/35 phút

Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.

18

Bài 35: Đội hình đội ngũ và Bài tập RLTTCB

Tiết 35/35 phút

Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái.

Bài 36: Sơ kết học kì I

Tiết 36/35 phút

19

Bài 37: Trò chơi “Thỏ nhảy”

Tiết 37/35 phút

Bài 38: Ôn Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Thỏ nhảy”

Tiết 38/35 phút

20

Bài 39: Ôn Đội hình đội ngũ

Tiết 39/35 phút

Bài 40: Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Tiết 40/35 phút

21

Bài 41: Nhảy dây

Tiết 41/35 phút

Bài 42: Ôn Nhảy dây – Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Tiết 42/35 phút

22

Bài 43: Ôn Nhảy dây – Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Tiết 43/35 phút

Ghép 2 bài 43, 44 thành 1 bài.

Bài 44: Ôn Nhảy dây – Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Tiết 44/35 phút

23

Bài 45: Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”

Tiết 45/35 phút

Ghép 2 bài 45, 46 “Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức” thành 1 bài.

Bài 46: Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”

Tiết 46/35 phút

24

Bài 47: Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trò chơi “Ném trúng đích”

Tiết 47/35 phút

Bài 48: Ôn Nhảy dây – Trò chơi “Ném trúng đích”

Tiết 48/35 phút

25

Bài 49: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Ném trúng đích”

Tiết 49/35 phút

Ghép 2 bài 49, 50 thành 1 bài.

Bài 50: Ôn Bài thể dục phát triển chung – Nhảy dây – Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

Tiết 50/35 phút

26

Bài 51: Nhảy dây – Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”

Tiết 51/35 phút

Bài 52: Nhảy dây kiểu chụm hai chân

Tiết 52/35 phút

Không dạy bài này.

27

Chương IV: Môn thể thao tự chọn

Bài 53: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”

Tiết 53/35 phút

Bài 54: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”

Tiết 54/35 phút

Ghép 2 bài 54, 55 thành 1 bài.

28

Bài 55: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”

Tiết 55/35 phút

Bài 56: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”

Tiết 56/35 phút

29

Bài 57: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

Tiết 57/35 phút

Ghép 2 bài 57, 58 “Trò chơi Ai khéo khỏe” thành 1 bài.

Bài 58: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi “Ai kéo khỏe”

Tiết 58/35 phút

30

Bài 59: Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ – Học tung và bắt bóng

Tiết 59/35 phút

Bài 60: Bài thể dục với hoa hoặc cờ

Tiết 60/35 phút

Không dạy bài này.

31

Bài 61: Ôn Tung và bắt bóng cá nhân – Trò chơi “Ai kéo khỏe”

Tiết 61/35 phút

Bài 62: Ôn Tung và bắt bóng cá nhân Trò chơi “Ai kéo khỏe”

Tiết 62/35 phút

32

Bài 63: Ôn Tung và bắt bóng cá nhân – Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Tiết 63/35 phút

Bài 64: Tung và bắt bóng theo nhóm người – Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Tiết 64/35 phút

Ghép 2 bài 64, 65 thành 1bài.

33

Bài 65: Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người – Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Tiết 65/35 phút

Bài 66: Ôn Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người

Tiết 66/35 phút

Ghép 2 bài 66, 67 thành 1bài.

34

Bài 67: Ôn Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người

Tiết 67/35 phút

Bài 68: Tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người

Tiết 68/35 phút

Không dạy bài này.

35

Bài 69: Ôn Nhảy dây, Tung bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người

Tiết 69/35 phút

Bài 70: Tổng kết môn học

Tiết 70/35 phút

Kế hoạch điều chỉnh môn Âm nhạc 3 theo Công văn 3969

Tuần/ Tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Chủ đề/Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/Thời lượng

Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình
thức tổ chức…)

Ghi chú (Tiết/tuần)

1

– Học hát: Quốc ca Việt Nam (lời 1)

1

2

– Học hát: Quốc ca Việt Nam (lời 2)

1

3

– Học hát: Bài ca đi học (lời 1)

1

4

– Học hát: Bài ca đi học (lời 2)

1

5

– Học hát: Đếm sao

1

6

– Ôn tập bài hát: Đếm sao
– Trò chơi âm nhạc

1

7

– Học hát: Gà gáy

1

8

– Ôn tập bài hát: Gà gáy

1

9

– Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy

1

10

– Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết

1

11

– Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết

1

12

– Học hát: Con chim non

1

13

– Ôn tập bài hát: Con chim non

1

14

– Học hát: Ngày mùa vui (lời 1)

1

15

– Học hát: Ngày mùa vui
– Giới thiệu 1 số nhạc cụ dân tộc.

1

16

– Kể chuyện Âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
– Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi

1

17

– Học bài hát tự chọn

1

18

– Tập biểu diễn các bài hát đã học

1

19

– Học hát: Em yêu trường em (lời 1)

1

20

– Học hát: Em yêu trường em (lời 2)
– Ôn tập tên nốt nhạc

1

21

– Học hát: cùng múa hát dưới trăng

1

22

– Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
– Giới thiệu khuông nhạc và khóa son

1

23

– Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc
– Kể chuyện Âm nhạc: Du Bá Nha – Chung Tử Kỳ

1

24

– Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới trăng.
– Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông nhạc

1

25

– Học hát: Chị Ong nâu và em bé

1

26

– Ôn tập bài hát: Chị Ong nâu và em bé
– Nghe nhạc

1

27

– Học hát: Tiếng hát bạn bè mình

1

28

– Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình

1

– Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son

29

– Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc

1

30

– Kể chuyện: Chàng Ooc Phê và cây đàn lia
– Nghe nhạc

1

31

– Ôn tập 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình
– Ôn tập nốt nhạc

1

32

– Học bài hát tự chọn

1

33

– Ôn tập các nốt nhạc.
– Tập biểu diễn 1 số bài hát

1

34

– Ôn tập và biểu diễn bài hát

1

35

– Ôn tập và biểu diễn bài hát

1

Kế hoạch điều chỉnh môn Mĩ thuật 3 theo Công văn 3969

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Tuần/

tháng

Chủ đề/Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

1

1

Những chữ cái đáng yêu

35

2

35

3

2

Mặt nạ con thú

35

4

35

5

35

6

3

Con vật quen thuộc

35

7

35

8

4

Chân dung biểu cảm

35

9

35

10

5

Tạo hình ra do và trang trí bằng nét

35

11

35

12

6

Bốn mùa

35

13

35

14

35

15

7

Lễ hội quê em

35

16

35

17

35

18

35

19

8

Trái cây bốn mùa

35

20

35

21

35

22

9

Bưu thiếp tặng mẹ và cô

35

23

35

24

10

Cửa hàng gốm sứ

35

25

35

26

35

27

11

Tìm hiểu tranh theo chủ đề vẻ đẹp cuộc sống

35

28

35

29

35

30

12

Trang phục của em

35

31

35

32

35

33

13

Câu chuyện em yêu thích

35

34

35

35

35

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch điều chỉnh lớp 3 theo Công văn 3969 (9 môn) Nội dung điều chỉnh các môn lớp 3 năm 2021 – 2022 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *