Cộng số đo thời gian là một trong những dạng bài tập về bảng đơn vị đo thời gian mà các em sẽ được học, làm quen và chinh phục. Vậy nên, nếu phụ huynh hay học sinh cần tài liệu để học tập, giải bài tập này hiệu quả, nội dung sau đây Wikihoc sẽ phân tích chi tiết.

Các bước giải bài tập cộng số đo thời gian

Đối với dạng toán thực hiện phép tính cộng các số đo thời gian về cơ bản cũng tương tự như giải phép tính cộng số tự nhiên, nhưng sẽ có thêm tiền tố là các đơn vị đo thời gian. Để giải được bài tập này, các em cần thực hiện như sau:

  • Bước 1: Đặt tính rồi tính thẳng hàng các số đo thời gian đã cho và thực hiện phép tính cộng tương tự như phép cộng các số tự nhiên.

  • Bước 2: Sau khi có kết quả, ta phải thêm tiền tố là đơn vị đo thời gian tương ứng.

Tham khảo thêm:   Gợi ý 13 cách đặt biệt danh hay, đáng yêu và cực ngộ nghĩnh cho con gái

* Lưu ý: Nếu số đo thời gian ở đơn vị nhỏ có thể chuyển sang đơn vị lớn thì ta tiến hành chuyển đổi đơn vị để dễ dàng thực hiện phép tính.

Ví dụ: Tính

7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng

3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút

12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút

4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút

Hướng dẫn giải:

Một số bài tập cộng số đo thời gian trong SGK + mở rộng

Nhìn chung, về cách giải bài tập phép tính cộng các số đo thời gian cũng không quá khó. Vậy nên, dưới đây là một số bài tập trong SGK và bài tập mở rộng để các em cùng nhau luyện tập:

(Nguồn: Tổng hợp)

Bí quyết giúp bé chinh phục toán cộng đơn vị đo thời gian hiệu quả

Để giúp học sinh hiểu, dễ dàng chinh phục được dạng bài tập này khi giải toán, luyện thi thì một số bí quyết mà Wikihoc chia sẻ sau đây sẽ rất hữu ích lắm đấy:

Xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho trẻ từ nhỏ cùng Wikihoc Math

Với bài tập cộng các số đơn vị đo, sẽ có liên quan tới rất nhiều kiến thức khác nhau xuyên suốt quá trình học toán của trẻ. Vậy nên, để hỗ trợ giúp bé tạo và xây dựng được nền tảng toán học vững chắc ngay từ lúc nhỏ, phụ huynh có thể tham khảo ngay ứng dụng Wikihoc Math.

Học toán theo đa phương pháp cùng Wikihoc Math. (Ảnh: Wikihoc)

Đây là một trong những ứng dụng dạy toán song ngữ online đang được hàng triệu phụ huynh tin tưởng lựa chọn, với nội dung xây dựng bám sát chương trình GDPT mới nhất của Bộ dành riêng cho đối tượng là trẻ mầm non và tiểu học.

Tham khảo thêm:  

Điểm đặc biệt khi bé học toán cùng Wikihoc Math chính là áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, để hỗ trợ trẻ tiếp thu kiến thức và gia tăng khả năng tư duy toán học tốt hơn. Bao gồm:

  • Áp dụng phương pháp dạy học tích cực: Kích thích sự sáng tạo, con tích cực đặt câu hỏi để hiểu tận gốc vấn đề được đưa ra trong Toán học.

  • Học thông qua trò chơi: Vừa chơi vừa học mà hiệu quả vượt bậc. Con hứng thú, tự giác học không cần ba mẹ nhắc nhở.

  • Học với sách bài tập bổ trợ: Giúp con phát triển các kỹ năng vận động tinh và vận động thô thông qua việc giải quyết các bài toán trong thực tế.

Với hệ thống bài học đồ sộ dàn trải theo từng chuyên đề toán, thuộc hơn 60 chủ đề khác nhau mà bé sẽ được học trong bậc mẫu giáo và tiểu học. Tất cả đều sẽ được giảng dạy dưới dạng video, hình ảnh hoạt hoạ ngộ nghĩnh kết hợp với trò chơi tương tác. Qua đó sẽ giúp bé phát triển 5 năng lực Toán học theo chương trình GDPT mới & hình thành thói quen tư duy logic ngay từ nhỏ, hỗ trợ việc học trên lớp và xử lý tình huống thực tế của con hiệu quả hơn.

Để hiểu rõ hơn về Wikihoc Math, bố mẹ có thể đăng ký để được tư vấn miễn phí hoặc theo dõi video sau:

Tham khảo thêm:   Bài tập Tết môn Toán lớp 5 năm 2022 - 2023 Bài tập Tết 2023 môn Toán 5

 

Hiểu rõ về bảng đơn vị đo thời gian và cách đổi thời gian chính xác

Khi giải toán cộng số đo thời gian, đòi hỏi các bé phải thực sự hiểu về đơn vị đo thời gian, cũng như cách quy đổi đơn vị chính xác nhất. Bởi vì, nếu tính toán không cùng đơn vị đo thì xem như kết quả sai, cũng như nếu các em không hiểu về đơn vị thời gian cũng sẽ khó khăn khi quy đổi.

Vậy nên, bố mẹ cần hướng dẫn bé hiểu rõ về bảng đơn vị đo thời gian và cách đổi thời gian để đảm bảo con giải bài tập chính xác.

Hướng dẫn bé một số kỹ năng tính nhẩm phép tính cộng

Ngoài bước đặt tính rồi tính ở phép cộng số đo thời gian, phụ huynh nên hướng dẫn bé một số cách tính nhẩm phép tính để hỗ trợ tính toán nhanh chóng, chính xác hơn.

Chẳng hạn như phương pháp tách số cần cộng thành từng khoảng 10 , 100 … đơn vị một lần tương ứng. Ví dụ: 68 + 31 = 68 + 10 + 10 + 10 + 1 = 78 + 10 + 10 + 1 = 88 + 10 + 1 = 98 + 1 = 99.

Dạy bé một số cách tính nhẩm nhanh chóng. (Ảnh: Sưu tầm internet)

Luyện tập thực hành thường xuyên

Để giúp tránh tình trạng bé “học trước quên sau”, phụ huynh nên khích lệ, yêu cầu con nên thực hành và luyện tập thường xuyên hơn. Việc luyện tập ở đây có thể là làm bài tập được giao trên lớp, bài tập toán trong SGK, sách bài tập, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới trên internet, ứng dụng toán trong thực tế, trò chơi…

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ kiến thức về phép cộng số đo thời gian. Qua đó có thể thấy được đây là dạng bài tập khá cơ bản, nhưng thường xuất hiện trong các đề thi và ứng dụng trong thực tiễn. Vậy nên, phụ huynh nên cùng đồng hành với bé để hướng dẫn con chinh phục dạng toán này đạt kết quả tốt nhất nhé.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *