Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 6 Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số Giải Toán lớp 6 trang 38 – Tập 2 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán lớp 6 tập 2 trang 38: Phép cộng, phép trừ phân số giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý trả lời các câu hỏi phần mở đầu, Hoạt động, Luyện tập, cùng 8 bài tập SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 trang 38.

Toán lớp 6 trang 38 tập 2 được trình bày rất khoa học, chi tiết, giúp các em biết cách cộng, trừ phân số. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài 3 Chương V Phân số và số thập phân Toán 6 tập 2 Cánh diều cho học sinh của mình.

Giải Toán 6 Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số

  • Trả lời câu hỏi phần mở đầu Toán 6 bài 3
  • Giải Toán 6 Phép cộng, phép trừ phân số phần luyện tập
  • Giải bài tập Toán 6 trang 38 tập 2
  • Lý thuyết Phép cộng, phép trừ phân số
Tham khảo thêm:   Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em - Kết nối tri thức 6 Ngữ văn lớp 6 trang 32 sách Kết nối tri thức tập 1

Trả lời câu hỏi phần mở đầu Toán 6 bài 3

Thái Bình Dương bao phủ khoảng bề mặt Trái Đất, Đại Tây Dương bao phủ khoảng mặt Trái Đất.

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao phủ khoảng bao nhiêu phần bề mặt Trái Đất? Thái Bình Dương bao phủ nhiều hơn Đại Tây Dương bao nhiêu phần bề mặt Trái Đất?

Gợi ý đáp án

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao phủ số phần bề mặt Trái Đất là:

frac{1}{3} + frac{1}{5} = frac{5}{{15}} + frac{3}{{15}} = frac{8}{{15}} (phần)

Thái Bình Dương bao phủ nhiều hơn Đại Tây Dương số phần bề mặt Trái Đất là:

frac{1}{3} - frac{1}{5} = frac{5}{{15}} - frac{3}{{15}} = frac{2}{{15}} (phần)

Vậy Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao phủ khoảng frac{8}{{15}} bề mặt Trái Đất.

Thái Bình Dương bao phủ nhiều hơn Đại Tây Dương frac{2}{{15}} phần bề mặt Trái Đất.

Giải Toán 6 Phép cộng, phép trừ phân số phần luyện tập

Luyện tập 1

Tính:

a) frac{{ - 3}}{7} + frac{2}{7}

b) frac{{ - 4}}{9} + frac{2}{{ - 3}}

 Gợi ý đáp án

a) frac{{ - 3}}{7} + frac{2}{7} = frac{{ - 3 + 2}}{7} = frac{{ - 1}}{7}

b) frac{{ - 4}}{9} + frac{2}{{ - 3}} = frac{{ - 4}}{9} + frac{{ - 2}}{3} = frac{{ - 4}}{9} + frac{{ - 6}}{9} = frac{{ - 4 + left( { - 6} right)}}{9} = frac{{ - 10}}{9}

Luyện tập 2

Tính một cách hợp lí:

a) frac{{ - 5}}{9} + frac{4}{{11}} + frac{7}{{11}}

b) frac{{ - 2}}{5} + frac{3}{8} + frac{{ - 3}}{5} + frac{{13}}{8}

Gợi ý đáp án

a) frac{{ - 5}}{9} + frac{4}{{11}} + frac{7}{{11}}

begin{matrix}
   = dfrac{{ - 5}}{9} + left( {dfrac{4}{{11}} + dfrac{7}{{11}}} right) hfill \
   = dfrac{{ - 5}}{9} + left( {dfrac{{4 + 7}}{{11}}} right) = dfrac{{ - 5}}{9} + dfrac{{11}}{{11}} hfill \
   = dfrac{{ - 5}}{9} + 1 = dfrac{{ - 5}}{9} + dfrac{9}{9} = dfrac{{ - 5 + 9}}{9} = dfrac{4}{9} hfill \ 
end{matrix}

b) frac{{ - 2}}{5} + frac{3}{8} + frac{{ - 3}}{5} + frac{{13}}{8}

begin{matrix}
   = left( {dfrac{{ - 2}}{5} + dfrac{{ - 3}}{5}} right) + left( {dfrac{{13}}{8} + dfrac{3}{8}} right) hfill \
   = left( {dfrac{{ - 2 - 3}}{5}} right) + dfrac{{13 + 3}}{8} hfill \
   = left( {dfrac{{ - 5}}{5}} right) + dfrac{{16}}{8} =  - 1 + 2 = 1 hfill \ 
end{matrix}

Luyện tập 3

Tính:

frac{7}{{ - 10}} - frac{9}{{10}}

Gợi ý đáp án 

Thực hiện phép tính ta có:

frac{7}{{ - 10}} - frac{9}{{10}} = frac{{ - 7}}{{10}} - frac{9}{{10}} = frac{{ - 7 - 9}}{{10}} = frac{{ - 16}}{{10}} = frac{{ - 8}}{5}

Giải bài tập Toán 6 trang 38 tập 2

Câu 1

Tính:

a);frac{-2}9+;frac7{-9}

b);frac1{-6}+;frac{13}{-15}

c);frac5{-6}+;frac{-5}{12}+;frac7{18}

Gợi ý đáp án

a);frac{-2}9+;frac7{-9}=frac{-2}9+;frac{-7}9=frac{-9}9=-1

b);frac1{-6}+;frac{13}{-15}=frac{1.5}{(-6).5}+;frac{13.2}{(-15).2}=;frac5{-30}+frac{26}{-30}=frac{-31}{30}

c);frac5{-6}+;frac{-5}{12}+;frac7{18}=frac{5.6}{(-6).6}+;frac{(-5).3)}{12.3}+;frac{7.2}{18.2};=frac{-30}{36}+;frac{-15}{36}+;frac{14}{36}=;frac{-31}{36}

Câu 2

Tính một cách hợp lí:

a);frac29+;frac{-3}{10}+;frac{-7}{10}

b);frac{-11}6+;frac25+;frac{-1}6

c);frac{-5}8+;frac{12}7+;frac{13}8+;frac27

Gợi ý đáp án

a);frac29+;frac{-3}{10}+;frac{-7}{10}=frac29+(frac{-3}{10}+;frac{-7}{10})=frac29+frac{-10}{10}=frac29+(-1)=frac29+frac{-9}9=frac{-7}9;

b);frac{-11}6+;frac25+;frac{-1}6=(frac{-11}6+frac{-1}6)+frac25

=frac{-12}6+frac25=-2+frac25=frac{(-2).5}5+frac25=frac{-10}5+frac25=frac{-8}5;;

c);frac{-5}8+;frac{12}7+;frac{13}8+;frac27

=(frac{-5}8+frac{13}8)+(frac{12}7+frac27)=frac88+frac{14}7=1+2=3

Câu 3

Tìm số đối của mỗi phân số sau: frac9{25};;frac{-8}{27};-frac{15}{31};;frac{-3}{-5};;frac5{-6}

Gợi ý đáp án

Số đối của mỗi phân số:

frac9{25}=;frac{25}9

frac{-8}{27}=frac{27}{-8}

-frac{15}{31}=-frac{31}{15}

frac{-3}{-5}=;frac{-5}{-3}=;frac53

frac5{-6}=;frac{-6}5

Câu 4

Tính:

a);frac5{16}-;frac5{24}

b);frac2{11}+(frac{-5}{11}-;frac9{11})

c)frac1{10}-(frac5{12}-frac1{15})

Gợi ý đáp án

a);frac5{16}-;frac5{24}=frac{5.3}{16.3}-frac{5.2}{24.2}=frac{15}{48}-frac{10}{48}=frac5{48}

b)frac2{11}+(frac{-5}{11}-frac9{11})=frac2{11}+frac{-14}{11}=frac{-12}{11}

c)frac1{10}-(frac5{12}-frac1{15})

=frac{1.6}{10.6}-(frac{5.5}{12.5}-frac{1.4}{15.4})=frac6{60}-(frac{25}{60}-frac4{60})=;frac6{60}-frac{21}{60}=frac{-15}{60}=frac{-1}4

Câu 5

Tính một cách hợp lí:

a);frac{27}{13}-;frac{106}{111}+;frac{-5}{111}

b);frac{12}{11}-;frac{-7}{19}+;frac{12}{19}

c);frac5{17}-;frac{25}{31}+;frac{12}{17}+;frac{-6}{31}

Gợi ý đáp án

a);frac{27}{13}-;frac{106}{111}+;frac{-5}{111}=;frac{27}{13}-(frac{106}{111}+frac5{111})=frac{27}{13}-;frac{111}{111}=frac{27}{13}-1=frac{27-13}{13}=frac{14}{13}

b) frac{12}{11}-;frac{-7}{19}+;frac{12}{19}=frac{12}{11}-(frac{-7}{19}-frac{12}{19})=frac{12}{11}-frac{-19}{19}=frac{12}{11}-(-1)=frac{12}{11}+1=frac{12+11}{11}=frac{23}{11};

c) frac5{17}-;frac{25}{31}+;frac{12}{17}+;frac{-6}{31}=(frac5{17}+;frac{12}{17})-(frac{25}{31}+frac6{31})=frac{17}{17}-frac{31}{31}=1-1=0

Câu 6

Tìm x, biết:

a) )x-;frac56=;frac12;

b);frac{-3}4-x=;frac{-7}{12}

Gợi ý đáp án

Tham khảo thêm:   Thông tư quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê

a)x-;frac56=;frac12;

;x=frac12+frac56

x=frac{1.3}{2.3}+frac56

;;x=frac36+frac56

;;x=frac86;

;;x=frac43

b);frac{-3}4-x=;frac{-7}{12}

x=frac{-3}4-frac{-7}{12};;x=frac{(-3).3}{4.3}-frac{-7}{12}

;;x=;frac{-9}{12}-frac{-7}{12}

x=frac{-2}{12};;;x=frac{-1}6

Câu 7

Một xí nghiệp trong tháng Giêng đạt frac38 kế hoạch của Quý I, tháng Hai đạt frac27 kế hoạch của Quý I. Tháng Ba xí nghiệp phải đạt được bao nhiêu phần kế hoạch của Quý I?

Gợi ý đáp án

Một quý gồm 3 tháng, coi số phần kế hoạch của Quý I là 1

Gọi số phần kế hoạch quý I mà tháng Ba đạt được là x

Ta có: x=1-(frac38+frac27)=1-;(frac{3.7}{8.7}+frac{2.8}{7.8})=1-(frac{21}{56}+;frac{16}{56})=1-frac{37}{56}=;frac{19}{56}(kế hoạch)

Câu 8

Bốn tổ của lớp 6A đóng góp sách cho góc thư viện như sau: tổ I góp frac14 số sách của lớp, tổ II góp;frac9{40}số sách của lớp, tổ III góp frac15 số sách của lớp, tổ IV góp phần sách còn lại. Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số sách của lớp?

Gợi ý đáp án

Coi số sách quyên góp của cả lớp là 1

Gọi số sách tổ IV quên góp là x

Ta có: x=1-(frac14+;frac9{40}+;frac15);

x=1-(frac{1.10}{4.10}+;frac{9.1}{40.1}+;frac{1.8}{5.8})

x=1-(;frac{10}{40}+;frac9{40}+;frac8{40})

x=1-frac{27}{40}x=frac{40}{40}-frac{27}{40};x=frac{13}{40}(phầnsách)

Lý thuyết Phép cộng, phép trừ phân số

1. Phép cộng phân số

a) Quy tắc cộng 2 phân số

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn cộng hai phân số có mẫu khác nhau, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.

b) Tính chất của phép cộng phân số

Tương tự phép cộng các số nguyên, phép cộng phân số cũng có những tính chất giao hoán và kết hợp.

Tham khảo thêm:   Luật Du lịch 2017 Luật Du lịch mới nhất 2017

Trong thực hành, ta có thể sử dụng các tính chất này để tính giá trị biểu thức một cách hợp lí.

2. Phép trừ phân số

a) Số đối

Hai số gọi là đối nhau nêu tổng của chúng bằng

Kí hiệu số đối của phân số a/b và -a/b

Ví dụ: Số đối của 5/6 là -5/6

Số đối của -2/9 là 2/9.

Hai phân số là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Kí hiệu số đối của phân số frac{a}{b}- frac{a}{b}. Ta có: frac{a}{b} + left( { - frac{a}{b}} right) = 0.

frac{{ - a}}{b} + frac{a}{b} = 0 nên ta có:- frac{a}{b} = frac{{ - a}}{b} = frac{a}{{ - b}}.

b, Phép trừ phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:

frac{a}{b}-frac{c}{d}=frac{a}{b}+left(-frac{c}{d}right)

Ví dụ:

frac{1}{3}-frac{5}{4}=frac{1}{3}+left(-frac{5}{4}right)=frac{4}{12}+left(-frac{15}{12}right)=frac{4+left(-15right)}{12}=-frac{11}{12}

c) Quy tắc trừ hai phân số

Quy tắc trừ hai phân số

*Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

*Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất cộng với số đối của phân số thứ hai.

Quy tắc dấu ngoặc:

  • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng (+) đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.
  • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ (-) đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Chú ý: Ta thực hiện được phép cộng và phép trừ phân số với số nguyên bằng cách viết số nguyên ở dạng phân số.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 6 Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số Giải Toán lớp 6 trang 38 – Tập 2 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *