Bạn đang xem bài viết ✅ Công nghệ 8 Bài 5: Gia công cơ khí Giải Công nghệ lớp 8 Bài 5 trang 34 sách Chân trời sáng tạo ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập Công nghệ 8 bài 5: Gia công cơ khí Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42.

Giải bài tập SGK Công nghệ 8 bài 5 giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về gia công cơ khí. Đồng thời có thêm tài liệu tham khảo so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân.

Trả lời câu hỏi nội dung bài học Công nghệ 8 Bài 5

1. Đo và vạch dấu

Câu hỏi 1: Làm thế nào để đo và vạch dấu các đoạn thẳng có chiều dài lớn hơn chiều dài của thước lá?

Tham khảo thêm:   TOP 6 nhân vật được mong đợi nhất Genshin Impact 2021

Câu hỏi 2: Hình 5.3 cho thấy thước cặp có thể dùng để đo những loại kích thước nào của sản phẩm?

Câu hỏi 3: Khi đo lỗ tròn, làm thế nào để bào đảm khoảng cách đo được chính là đường kính cần đo?

Câu hỏi 4: Thước đo góc ở Hình 5.4 có điểm gì khác với thước đo góc thường sử dụng vẽ trên giấy?

2. Cưa

Câu hỏi 5: Khi muốn cưa gỗ hoặc kim loại, có thể sử dụng cùng một loại cưa được không? Vì sao?

Câu hỏi 6: Quan sát Hình 5.7, em hãy mô tả vị trí chân và tay khi cưa.

Câu hỏi 7: Trong quá trình cưa kim loại có thể xảy ra những tai nạn như thế nào? Làm thế nào để phòng tránh?

3. Đục

Câu hỏi 8: Quan sát Hình 5.9 và mô tả cách cầm đục và cầm búa.

Câu hỏi 9: Khi thực hiện phương pháp đục có thể xảy ra những tai nạn như thế nào?

4. Dũa

Câu hỏi 10: Em hãy mô tả cấu tạo và công dụng của từng loại đũa trong Hình 5.10.

Câu hỏi 11: Em có nhận xét như thế nào về tư thế đứng và cách cầm dũa (Hình 5.11) so với tư thế đứng và cách cầm cưa?

Câu hỏi 12: Vì sao cần giữ dũa luôn thăng bằng trong quá trình dũa?

Luyện tập Công nghệ 8 Bài 5 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi 2

Một người thợ cơ khí cần cắt một chi tiết có kích thước như Hình 5.13 trên một tấm thép nguyên liệu khổ 1 500 x 6 000 mm. Người thợ cần phải vẽ dấu lên tấm thép trước khi gia công. Vậy người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ nào, kiểm tra điều gì và thực hiện công việc như thế nào?

Gợi ý đáp án

Dụng cụ: Thước đo độ dài – thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.

Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.

Thực hiện:

  1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm thép tại những vị trí cần vạch dấu.
  2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
  3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.

Câu hỏi 3

Nếu được cung cấp một hộp dụng cụ cầm tay với đầy đủ các dụng cụ cần thiết để gia công một hộp đồ chơi bằng gỗ như Hình 5.14, em sẽ gia công món đồ chơi này như thế nào?

Gợi ý đáp án

Dụng cụ: Thước đo độ dài – thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu, cưa, đục, búa, dũa.

Thực hiện:

Vạch dấu:

  1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt vật liệu tại những vị trí cần vạch dấu.
  2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
  3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Tham khảo thêm:   Địa lí 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực Soạn Địa 7 trang 176 sách Chân trời sáng tạo

Cưa: cưa theo đường vạch dấu.

Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.

Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.

Vận dụng Công nghệ 8 Bài 4 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi: Kể một dụng cụ trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công. Trình bày các phương pháp gia công để tạo ra loại vật dụng đó.

Gợi ý đáp án

Dụng cụ: Thước đo độ dài – thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu, cưa, đục, búa, dũa.

Thực hiện:

Vạch dấu:

  1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
  2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
  3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.

Cưa: cưa theo đường vạch dấu.

Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.

Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Công nghệ 8 Bài 5: Gia công cơ khí Giải Công nghệ lớp 8 Bài 5 trang 34 sách Chân trời sáng tạo của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *