Phân phối chương trình lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Kế hoạch dạy học lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình lớp 10 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 13 mẫu phân phối chương trình các môn lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng theo dõi.
Phân phối chương trình môn Toán 10
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 10
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(Cả năm 35 tuần X 3 tiết = 105 tiết)
TUẦN |
TIẾT THỨ |
BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
TẬP 1 (HỌC KỲ I) |
|||
CHƯƠNG I: MỆNH ĐE VÀ TẬP HỢP (9 tiết) | |||
1 | 1,2,3 | Bài 1: Mệnh đề (4 tiết) | |
2 | 4 | ||
5,6 | Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (4 tiết) | ||
3 | 7,8 | ||
9 | Bài tập cuối chương I (1 tiết) | ||
CHƯƠ | NG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (6 tiết) | ||
4 | 10,11 | Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết) | |
12 | Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (3 tiết) | ||
5 | 13,14 | ||
15 | Bài tập cuối chương II (1 tiết) | ||
CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (7 tiết) | |||
6 | 16,17 | Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° (2 tiết) | |
18 | Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác (4 tiết) | ||
7 | 19,20,21 | ||
8 | 22 | Bài tập cuối chương III (1 tiết) | |
8 | 23,24 | Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I (3 tiết) | |
9 | 25 | ||
CHƯƠNG IV: VECTƠ | |||
9 | 26,27 | Bài 7: Các khái niệm mở đầu (2 tiết) | |
10 | 28,29 | Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ (2 tiết) | |
30 | Bài 9: Tích vectơ với một số (2 tiết) | ||
11 | 31 | ||
32,33 | Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết) | ||
12 | 34 | ||
35,36 | Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ (3 tiết) | ||
13 | 37 | ||
38 | Bài tập cuối chương IV (1 tiết) | ||
CH | [ƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NH | IÓM (8 tiết) | |
13 | 39 | Bài 12: Số gần đúng và sai số (2 tiết) | |
14 | 40 | ||
41,42 | Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm (2 tiết) | ||
15 | 43,44,45 | Bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán (3 tiết) | |
16 | 46 | Bài tập cuối chương V (1 tiết) | |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (4 tiết) | |||
16 | 47,48 | Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính (2 tiết) | |
17 | 49,50 | Mạng xã hội: Lợi và hại (2 tiết) | |
17 | 51 | Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ I (4 tiết) | |
18 | 52,53,54 |
HỌC KÌ 2
TẬP 2 (HỌC KỲ II) | |||
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG (13 tiết) | |||
1 | 55,56,57 | Bài 15: Hàm số (4 tiết) | |
2 | 58 | ||
59,60 | Bài 16: Hàm số bậc hai (3 tiết) | ||
3 | 61 | ||
62,63 | Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai (3 tiết) | ||
4 | 64 | ||
65,66 | Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai (2 tiết) | ||
5 | 67 | Bài tập cuối chương VI (1 tiết) | |
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (12 tiết) | |||
5 | 68,69 | Bài 19: Phương trình đường thẳng (2 tiết) | |
6 | 70,71,72 | Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách (3 tiết) | |
7 | 73,74 | Bài 21 Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (2 tiết) | |
75 | Bài 22: Ba đường conic (4 tiết) | ||
8 | 76,77,78 | ||
9 | 79 | Bài tập cuối chương VII (1 tiết) | |
9 | 80,81 | Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (3 tiết) | |
10 | 82 | ||
CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP (11 tiết) | |||
10 | 83,84 | Bài 23: Quy tắc đếm (4 tiết) | |
11 | 85,86 | ||
87 | Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp (4 tiết) | ||
12 | 88,89,90 | ||
13 | 91,92 | Bài 25: Nhị thức Newton (2 tiết) | |
93 | Bài tập cuối chương VIII (1 tiết) | ||
CHƯƠNG IX: TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN (6 tiết) | |||
14 | 94,95 | Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất (2 tiết) | |
96 | Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển (3 tiết) | ||
15 | 97,98 | ||
99 | Bài tập cuối chương IX (1 tiết) | ||
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆP (3 tiết) | |||
16 | 100,101 | Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (2 tiết) | |
102 | Ước tính số cá thể trong một quần thể (1 tiết) | ||
17 | 103,104,105 | Ôn tập và kiểm tra cuối năm (3 tiết) |
PPCT chuyên đề Toán 10
Phân phối chương trình môn Tiếng Anh 10
Tổng số tiết trong năm học: 35 tuần x 3 tiết = 105 tiết
Số tiết thực dạy: 8 tiết/ bài x 10 bài = 80 tiết
Số tiết ôn tập: 3 tiết/ bài ôn x 4 bài = 12 tiết
Số tiết kiểm tra (giữa học kì và cuối học kì): 8 tiết, gồm:
– Hai bài kiểm tra giữa kỳ: 2 tiết
– Hai bài kiểm tra cuối kỳ: 2 tiết
– Ôn tập và chữa bài kiểm tra học kì: 4 tiết
Dự phòng: 5 tiết
Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết.
Phân phối chương trình Tin học 10
Tuần | Tiết PPCT | Nội dung | Ghi chú |
HỌC KỲ I | |||
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC | 14 tiết(12LT+2TH) | ||
1 | 1 | Bài 1. Thông tin và xử lí thông tin | |
2 | |||
2 | 3 | Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội | |
4 | |||
3 | 5 | Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản (CS) | |
6 | |||
4 | 7 | Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên (CS) | |
8 | |||
5 | 9 | Bài 5. Dữ liệu logic (CS) | |
10 | |||
6 | 11 | Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh (CS) | |
12 | |||
7 | 13 | Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng | Thực hành (ĐGTX) |
14 | |||
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET | 6 tiết(4LT+2TH) | ||
8 | 15 | Bài 8. Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại | |
16 | |||
9 | 17 | Đánh giá giữa kỳ I | 1 tiết |
18 | Bài 9. An toàn trên không gian mạng | ||
10 | 19 | Bài 9. An toàn trên không gian mạng | |
20 | Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet | Thực hành | |
11 | 21 | Bài 10. Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet | Thực hành |
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ | 4 LT | ||
11 | 22 | Bài 11. Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền | 4 LT |
12 | 23 | ||
24 | |||
13 | 25 | ||
CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH | 38 tiết(16LT+22TH) |
Tuần | Tiết PPCT | Nội dung | Ghi chú |
13 | 26 | Bài 16. Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python | LT |
14 | 27 | Bài 16. Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python | TH |
28 | Bài 17. Biến và lệnh gán | LT | |
15 | 29 | Bài 17. Biến và lệnh gán (tiếp) | TH |
30 | Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản | LT | |
16 | 31 | Bài 18. Các lệnh vào ra đơn giản (tiếp) | TH |
32 | Bài 19. Câu lệnh rẽ nhánh if | LT | |
17 | 33 | Bài 19. Câu lệnh rẽ nhánh if (tiếp) | TH |
34 | Bài 20. Câu lệnh lặp For | LT | |
18 | 35 | Ôn tập | |
36 | Đánh giá cuối kỳ I | ||
HỌC KỲ II | |||
19 | 37 | Bài 20. Câu lệnh lặp For (tiếp) | TH |
38 | Bài 21. Câu lệnh lặp While | ||
20 | 39 | Bài 21. Câu lệnh lặp While (tiếp) | TH |
40 | Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách | ||
21 | 41 | Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách (tiếp) | |
42 | Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách | ||
22 | 43 | Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách (tiếp) | TH |
44 | |||
23 | 45 | Bài 24. Xâu kí tự | |
46 | TH | ||
24 | 47 | Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự | |
48 | Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (tiếp) | TH | |
25 | 49 | Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (tiếp) | TH |
50 | Đánh giá giữa kỳ II | ||
26 | 51 | Bài 26. Hàm trong Python | |
52 | TH | ||
27 | 53 | Bài 27. Tham số của hàm | |
54 | Bài 27. Tham số của hàm (tiếp) | TH | |
28 | 55 | Bài 27. Tham số của hàm (tiếp) | TH |
56 | Bài 28. Phạm vi của biến | ||
29 | 57 | Bài 28. Phạm vi của biến (tiếp) | TH |
58 | |||
30 | 59 | Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình | |
60 | Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình (tiếp) | TH | |
31 | 61 | Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình | |
62 |
Tuần | Tiết PPCT | Nội dung | Ghi chú |
32 | 63 | Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản | TH |
64 | |||
33 | 65 | Bài 32. Ôn tập lập trình Python | TH |
66 | |||
34 | 67 | Ôn tập | |
68 | Đánh giá cuối kỳ II | ||
CHỦ ĐỀ 6. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC | 4 tiết LT | ||
35 | 69 | Bài 33. Nghề thiết kế đồ họa máy tính | |
70 | |||
36 | 71 | Bài 34. Nghề phát triển phần mềm | |
72 | |||
Kiểm tra | 4 tiết | ||
Tổng | 72 tiết |
PHÊ DUYỆT CỦA BGH (Ký và ghi rõ họ tên) |
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) |
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phân phối chương trình Vật lí 10
Phân phối chương trình môn Vật lí 10
STT |
BÀI |
TÊN VĂN BẢN |
SỐ TIẾT |
||
Chương 1. Mở đầu |
|||||
1 |
1 |
Làm quen với Vật lí học |
2 |
||
2 |
2 |
Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm Vật lí |
1 |
||
3 |
3 |
Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo. |
2 |
||
Chương 2. Động học |
|||||
4 |
1 |
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được |
2 |
||
5 |
2 |
Tốc độ và vận tốc |
2 |
||
6 |
3 |
Thực hành: đo tốc độ của vật chuyển động |
1 |
||
7 |
4 |
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian |
2 |
||
8 |
5 |
Chuyển động thẳng biến đổi. Gia tốc |
2 |
||
9 |
6 |
Chuyển động thẳng biến đổi đều |
1 |
||
10 |
7 |
Sự rơi tự do |
1 |
||
11 |
8 |
Thực hành: đo gia tốc rơi tự do |
1 |
||
12 |
9 |
Chuyển động ném |
2 |
||
13 |
10 |
Ôn tập và kiểm tra định kì |
2 |
||
Chương 3. Động lực học |
|||||
14 |
1 |
Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực |
2 |
||
15 |
2 |
Định luật I Newton |
1 |
||
16 |
3 |
Định luật II Newton |
2 |
||
17 |
4 |
Định luật III Newton |
1 |
||
18 |
5 |
Trọng lực và lực căng |
1 |
||
19 |
6 |
Lực ma sát |
2 |
||
20 |
7 |
Lực cản và lực nâng |
1 |
||
21 |
8 |
Ví dụ giải các bài toán về động lực học |
1 |
||
22 |
9 |
Thực hành: Tổng hợp lực |
2 |
||
23 |
10 |
Momen lực. Cân bằng của vật rắn |
2 |
||
24 |
11 |
Ôn tập và kiểm tra định kì |
2 |
||
25 |
12 |
Ôn tập và kiểm tra học kì I |
2 |
||
Chương 4. Công, năng lượng và năng suất |
|||||
26 |
1 |
Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng |
2 |
||
27 |
2 |
Công cơ học |
1 |
||
28 |
3 |
Công suất |
1 |
||
29 |
4 |
Động năng. Thế năng |
2 |
||
30 |
5 |
Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng |
1 |
||
31 |
6 |
Hiệu suất |
1 |
||
32 |
7 |
Ôn tập và kiểm tra định kì |
2 |
||
Chương 5. Động lượng |
|||||
33 |
1 |
Động lượng |
1 |
||
34 |
2 |
Định luật Bảo toàn động lượng |
2 |
||
35 |
3 |
Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm |
2 |
||
36 |
4 |
Ôn tập và kiểm tra định kì |
2 |
||
Chương 6. Chuyển động tròn |
|||||
37 |
1 |
Động học của chuyển động tròn đều |
2 |
||
38 |
2 |
Gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm |
1 |
||
39 |
3 |
Ôn tập |
2 |
||
Chương 7. Biến dạng của vật rắn |
|||||
40 |
1 |
Biến dạng của vật rắn |
2 |
||
41 |
2 |
Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng |
2 |
||
42 |
3 |
Ôn tập và kiểm tra định kì |
2 |
||
43 |
4 |
Ôn tập và kiểm tra học kì II |
2 |
Phân phối chương trình chuyên đề Vật lí 10
STT |
Tên Chuyên đề |
Tên bài |
Số tiết |
1 |
Vật lí trong một số ngành nghề |
Bài 1. Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học |
4 tiết |
Bài 2. Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học |
3 tiết |
||
Bài 3. Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề |
3 tiết |
||
2 |
Trái Đất và bầu trời |
Bài 4. Xác định phương hướng trên bầu trời |
3 tiết |
Bài 5. Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao |
4 tiết |
||
Bài 6. Một số hiện tượng thiên văn (Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều) |
3 tiết |
||
3 |
Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường |
Bài 7. Sự cần thiết bảo vệ môi trường |
4 tiết |
Bài 8. Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam |
4 tiết |
||
Bài 9. Sơ lược về các chất gây ô nhiễm môi trường |
4 tiết |
||
Bài 10. Năng lượng tái tạo và một số công nghệ thu năng lượng tái tạo |
3 tiết |
Phân phối chương trình Hóa học 10
Tuần |
Tiết |
Tên bài/chủ đề |
Số tiết |
HỌC KÌ I |
|||
1 |
1 |
Mở đầu |
1 |
Chương 1. Cấu tạo nguyên tử |
|||
2 – 3 |
Bài 1. Thành phần nguyên tử |
2 |
|
2 |
4 – 5 |
Bài 2. Nguyên tố hóa học |
2 |
2 – 3 |
6 – 9 |
Bài 3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử |
4 |
4 |
10 – 12 |
Bài 4. Ôn tập chương 1 |
3 |
5 |
Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn |
||
13 – 14 |
Bài 5. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học |
2 |
|
5 – 6 |
15 – 17 |
Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm |
3 |
6 |
18 |
Bài 7. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì |
1 |
7 |
19 – 20 |
Bài 8. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học |
2 |
7 – 8 |
21 – 22 |
Bài 9. Ôn tập chương 2 |
2 |
8 |
23 |
Ôn tập giữa kỳ I |
1 |
24 |
Kiểm tra giữa kỳ I |
1 |
|
9 |
Chương 3. Liên kết hóa học |
||
25 – 26 |
Bài 10. Quy tắc octet |
2 |
|
9 – 10 |
27 – 28 |
Bài 11. Liên kết ion |
2 |
10 – 11 |
29 – 31 |
Bài 12. Liên kết cộng hóa trị |
3 |
11 |
32 |
Bài 13. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals |
1 |
11 – 12 |
33 – 35 |
Bài 14. Ôn tập chương 3 |
3 |
12 – 13 |
Chuyên đề 1. Cơ sở hóa học |
||
1 – 3 |
Bài 1. Liên kết hóa học |
3 |
|
13 – 14 |
4 – 6 |
Bài 2. Phản ứng hạt nhân |
3 |
14 – 15 |
7 – 9 |
Bài 3. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học |
3 |
15 – 17 |
10 – 15 |
Bài 4. Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs |
6 |
17 |
36 |
Ôn tập cuối kì I |
1 |
18 |
37 |
Kiểm tra cuối kì I |
1 |
HỌC KÌ II |
|||
19 |
Chương 4. Phản ứng oxi hóa – khử |
||
38 – 39 |
Bài 15. Phản ứng oxi hóa – khử |
2 |
|
19 – 20 |
40 – 41 |
Bài 16. Ôn tập chương 4 |
2 |
20 – 22 |
Chương 5. Năng lượng hóa học |
||
42 – 47 |
Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học |
6 |
|
22 – 23 |
48 – 50 |
Bài 18. Ôn tập chương 5 |
3 |
23 |
Chuyên đề 2. Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ |
||
16 – 17 |
Bài 5. Sơ lược về phản ứng cháy, nổ |
2 |
|
24 – 25 |
18 – 19 |
Bài 6. Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy |
2 |
20 – 21 |
Bài 7. Hóa học về phản ứng cháy, nổ |
2 |
|
25 – 26 |
22 – 25 |
Bài 8. Phòng chống cháy, nổ |
4 |
26 |
51 |
Ôn tập giữa kì II |
1 |
27 – 28 |
52 |
Kiểm tra giữa kì II |
1 |
Chương 6. Tốc độ phản ứng |
|||
53 – 56 |
Bài 19. Tốc độ phản ứng |
4 |
|
28 – 29 |
57 – 58 |
Bài 20. Ôn tập chương 6 |
2 |
29 – 30 |
Chuyên đề 3. Thực hành hóa học và công nghệ thông tin |
||
26 – 29 |
Bài 9. Thực hành vẽ cấu trúc phân tử |
4 |
|
30 – 31 |
30 – 33 |
Bài 10. Thực hành thí nghiệm hóa học ảo |
4 |
31 – 32 |
34 – 35 |
Bài 11. Thực hành tính tham số cấu trúc và năng lượng |
2 |
32 – 33 |
Chương 7. Nguyên tố nhóm halogen |
||
59 – 61 |
Bài 21. Nhóm halogen |
3 |
|
33 – 34 |
62 – 65 |
Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide |
4 |
35 |
66 – 68 |
Bài 23. Ôn tập chương 7 |
3 |
69 |
Ôn tập cuối kì II |
1 |
|
70 |
Kiểm tra cuối kì II |
1 |
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10
Phân phối chương trình HĐTN 10 Kết nối tri thức – Mẫu 1
Tuần |
Tiết |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Chủ đề 1: Phát huy truyền thống của nhà trường |
12 |
||
1 |
SHDC: Khai giảng năm học và tìm hiểu nội quy của nhà trường |
1 |
|
Tuần 1 |
2 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu nội quy của trường, lớp, quy định của cộng đồng và biện pháp thực hiện, Tìm hiểu truyền thống nhà trường. |
1 |
3 |
SHL: Xây dựng nội quy lớp học và biện pháp thực hiện |
1 |
|
4 |
SHDC: Chung tay phát huy truyền thống nhà trường. |
1 |
|
Tuần 2 |
5 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hiện nội quy của trường, lớp và quy định của cộng đồng. Giáo dục truyền thống của nhà trường. |
1 |
6 |
SHL: Chia sẻ về việc thực hiện nội quy của trường, lớp và quy định của cộng đồng. |
1 |
|
Tuần 3 |
7 |
SHDC: Giao lưu với những tấm gương tích cực tham gia hoạt động chung. |
1 |
8 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hiện một số biện pháp thu hút các bạn vào hoạt động chung. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tư rèn luyện bản thân để thực hiện tốt các quy định chung |
1 |
|
9 |
SHL: 3. Ý nghĩa của giáo dục truyền thống nhà trường và hành động phát huy truyền thống. |
1 |
|
10 |
SHDC:Biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu. |
1 |
|
Tuần 4 |
11 |
SH theo CĐ: Thực hiện một số biện pháp thu hút các bạn vào hoạt động chung. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tự rèn luyện bản thân để thực hiện tốt các hoạt động chung. |
1 |
12 |
SHL: Chia sẻ về việc thực hiện các biện pháp thu hút học sinh tham gia hoạt động. |
1 |
|
Đánh giá chủ đề 1 |
|||
Chủ đề 2: Khám phá bản thân |
6 |
||
Tuần 5 |
13 |
SHDC: Hoạt động khám phá bản thân “Tôi là ai” |
1 |
14 |
HĐGD theo chủ đề: Xác định tính cách của bản thân. Tìm hiểu về điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. Tìm hiểu về quan điểm sống. |
1 |
|
15 |
SHL: Chia sẻ kế hoạch của rèn luyện tính cách của bản thân./Chia sẻ kết quả rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực. |
1 |
|
16 |
SHDC: Diễn đàn HS về chủ đề “Mục đích học tập của HS THPT”. |
1 |
|
Tuần 6 |
17 |
HĐGD theo chủ đề: Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực. Rèn luyện tính cách và tư duy tích cực của bản thân. Thể hiện quan điểm sống của bản thân. |
1 |
18 |
SHL: Chia sẻ quan điểm sống của bản thân. – Đánh giá chủ đề 2 |
1 |
|
Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân |
15 |
||
Tuần 7 |
19 |
SHDC: Giao lưu “Đối thoại tuổi 16” |
1 |
20 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu biểu hiện của người có trách nhiệm. Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó. |
1 |
|
21 |
SHL: Chia sẻ về những việc làm thể hiện trách nhiệm, tự chủ, tự trọng, ý chí vượt khó đã có ở bản thân. |
1 |
|
22 |
SHDC: Giao lưu “Tấm gương vượt khó”. |
1 |
|
Tuần 8 |
23 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu biểu hiện của người có tư duy phản biện. Tìm hiểu về kế hoạch tài chính cá nhân. |
1 |
24 |
SHL: Chia sẻ những khó khăn cần vượt qua và những hành động vượt khó cần thực hiện. |
1 |
|
Tuần 9 |
25 |
SHDC: Diễn đàn” Tư duy trong thế giới đa chiều”. |
1 |
26 |
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I |
1 |
|
27 |
SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện tư duy phản biện. |
1 |
|
28 |
SHDC: Tranh biện “Thuốc lá điện tử và thanh niên” |
1 |
|
Tuần 10 |
29 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hành thể hiện trách nhiệm, tự chủ, tự trọng, ý chí vượt khó. Rèn luyện tư duy phản biện Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân. |
1 |
30 |
SHL: Đánh giá giữa kì I |
1 |
|
Tuần 11 |
31 |
SHDC: Diễn đàn “Tài chính cá nhân – cần thiết và mong muốn” |
1 |
32 |
HĐGD theo chủ đề: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân. Rèn luyện trách nhiệm, tự chủ, tự trọng, ý chí vượt khó trong việc thực hiện mục tiêu của bản thân. |
1 |
|
33 |
SHL: Đánh giá chủ đề 3. |
1 |
|
Chủ đề 4: Chủ động tự tin trong học tập và giao tiếp |
9 |
||
Tuần 12 |
34 |
SHDC: Diễn đàn “Sử dụng mạng xã hội tích cực trong học tâp”. |
1 |
35 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu biểu hiện của chủ động trong các môi trường học tập, giao tiếp. Tìm hiểu biểu hiện của tự tin, thân thiện trong giao tiếp. Thể hiện sự chủ động học tập, giao tiếp trong các môi trường. |
1 |
|
36 |
SHL: Phản hồi kết quả vận dụng về chủ động trong các môi trường học tập, giao tiếp khác nhau. |
1 |
|
37 |
SHDC: Giao lưu truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. |
1 |
|
Tuần 13 |
38 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hành giao tiếp, ứng xử tự tin, thân thiện với bạn bè trong trường học. Thực hành xin tiến ứng xử giao tiếp trong các mốiquan hệ, giao tiếp trong các môi trường. Rèn luyện tính chủ động, tự tin trong học tập và giao tiếp. |
1 |
39 |
SHL: Chia sẻ kết quả thể hiện sự tự tin, thân thiện với bạn bè, thầy cô trong các tình huống giao tiếp, ứng xử. |
1 |
|
40 |
SHDC: Diễn đàn “Xây dựng tình bạn đẹp — Nói không với Bạo lực học đường” |
1 |
|
Tuần 14 |
41 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hành ứng xử phù hợp trong giao tiếp ở gia đình. |
1 |
42 |
SHL: Chia sẻ kết quả thực hiện ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp khác nhau ở gia đình. – Đánh giá chủ đề 4 |
1 |
|
Chủ đề 5: Trách nhiệm với gia đình |
6 |
||
43 |
SHDC: Diễn đàn “Trách nhiệm với gia đình” |
1 |
|
Tuần 15 |
44 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu về trách nhiệm với gia đình. Thể hiện trách nhiệm với gia đình. |
1 |
45 |
SHL: Chia sẻ suy nghĩ và việc làm thể hiện trách nhiệm với gia đình. |
1 |
|
46 |
SHDC: Giao lưu với những tấm gương thành công về phát triển kinh tế gia đình. |
1 |
|
Tuần 16 |
47 |
HĐGD theo chủ đề: Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động lao động trong gia đình. Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế gia đình, lập kế hoạch và thực hiện. Thực hiện trách nhiệm với gia đình. |
1 |
48 |
SHL: Phản hồi kết quả thực hiện kế hoạch lao động và biện pháp phát triển kinh tế gia đình. – Đánh giá chủ đề 5. |
1 |
|
Chủ đề 6: Tham gia xây dựngcộng đồng |
9 |
||
Tuần 17 |
49 |
SHDC: Diễn đàn “ Mở rộng quan hệ xã hội và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội”. |
1 |
50 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội/ Xác định nội dung cần tuyên truyền trong cộng đồng về văn hoá ứng xử nơi công cộng. Thực hiện biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội. |
1 |
|
51 |
SHL: Chia sẻ về biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội. |
1 |
|
52 |
SHDC: Toạ đàm về văn hoá ứng xử trong cộng đồng. |
1 |
|
53 |
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I |
1 |
|
Tuần 18 |
54 |
SHL: Phản hồi kết quả tuyên truyền văn hoá ứng xử nơi công cộng. |
1 |
55 |
SHDC: Giao lưu với những tấm gương tích cực trong hoạt động phát triển cộng đồng. |
1 |
|
Tuần 19 |
56 |
HĐGD theo chủ đề: Lập kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hoá ứng xử nơi công cộng. Thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hoá ứng xử nơi công cộng. Tham gia kết nối cộng đồng. Đánh giá kết quả hoạt động phát triển cộng đồng của bản thân. |
1 |
57 |
SHL: Trao đổi về kết quả hoạt động phát triển cộng đồng. Đánh giá chủ đề 6 |
1 |
|
Chủ đề 7: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên |
6 |
||
Tuần 20 |
58 |
SHDC: Biểu diễn văn nghệ “Cảnh quan thiên nhiên bên tôi”. |
1 |
59 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu về hành vi, việc làm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của tổ chức cá nhân. tìm hiểu về hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. |
1 |
|
60 |
SHL:Chia sẻ về những nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. |
1 |
|
Tuần 21 |
61 |
SHDC: Diễn đàn “Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương”. |
1 |
62 |
HĐGD theo chủ đề: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên địa phương. Tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. |
1 |
|
63 |
SHL: Phản hồi về kết quả thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. |
1 |
|
Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên |
9 |
||
Tuần 22 |
64 |
SHDC: Kịch tương tác “Táo Môi trường chầu trời”. |
1 |
65 |
HĐGD theo chủ đề: Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương: – Khảo sát đánh giá thực 1 trạng. – Đánh giá tác động của con người tới môi trường tự nhiên. – Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên. – Lập kế hoạch thực hiện giải pháp. |
1 |
|
66 |
SHL: Chia sẻ kết quả khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương. |
1 |
|
Tuần 23 |
67 |
SHDC: Triển lãm “Thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương”. |
1 |
68 |
HĐGD theo chủ đề: Thuyết trình về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên. |
1 |
|
69 |
SHL: Chia sẻ về kế hoạch thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương. |
1 |
|
Tuần 24 |
70 |
SHDC: Thi tuyên truyền viên giỏi về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương. |
1 |
71 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên. Thực hiện bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương. |
1 |
|
72 |
SHL: Chia sẻ kết quả thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương. – Đánh giá chủ đề 8 |
1 |
|
Chủ đề 9: Tìm hiểu nghề nghiệp |
12 |
||
Tuần 25 |
73 |
SHDC: Toạ đàm về xu hướng nghề nghiệp hiện nay. |
1 |
74 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. |
||
75 |
SHL: Chia sẻ về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. |
1 |
|
76 |
SHDC: Diễn đàn“Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo”. |
1 |
|
Tuần 26 |
77 |
HĐGD theo chủ đề: Xác định cách tìm hiểu các thông tin về nghề nhóm nghề em quan tâm ở địa phương. |
1 |
78 |
SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề ở địa phương. |
1 |
|
79 |
SHDC: Ngày hội trải nghiệm, hướng nghiệp. |
1 |
|
Tuần 27 |
80 |
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II |
1 |
81 |
SHL: Trình bày kế hoạch trải nghiệm nghề ở địa phương. |
1 |
|
Tuần 28 |
82 |
SHDC: Giao lưu tìm hiểu nghề nghiệp. |
1 |
83 |
HĐGD theo chủ đề: Lập kế hoạch và thực hiện trải nghiệm nghề ở địa phương. Rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề em quan tâm. |
1 |
|
84 |
SHL: Chia sẻ cảm nhận, những điều học hỏi được qua các hoạt động trải nghiệm nghề ở địa phương. Đánh giá chủ đề 9 |
1 |
|
Chủ đề 10: Tìm hiểu bản thân để chọn nghề phù hợp |
9 |
||
Tuần 29 |
85 |
SHDC: “Chọn nghề phù hợp cho tương lai”. |
1 |
86 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu yêu cầu của việc chọn nghề phù hợp. Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân. |
1 |
|
87 |
SHL: Chia sẻ được cảm nhận, những điều học hỏi được qua tìm hiểu về việc chọn nghề phù hợp. |
1 |
|
88 |
SHDC: Giao lưu với học sinh thành đạt của trường. |
1 |
|
Tuần 30 |
89 |
HĐGD theo chủ đề: Đánh giá sự phù hợp của bản thân với nghề/ nhóm nghề định lựa chọn. |
1 |
90 |
SHL: Chia sẻ cảm nhận và những điều học hỏi được qua tham gia Sinh hoạt dưới cờ và đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn. |
1 |
|
91 |
SHDC: Giao lưu với người lao động giỏi, học hỏi nghệ nhân làng nghề. |
1 |
|
Tuần 31 |
92 |
HĐGD theo chủ đề: Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp. |
1 |
93 |
SHL: Phản hồi kết quả tìm hiểu và rèn luyện bản thân theo những phẩm chất, năng lực của nghề định chọn. – Đánh giá chủ đề 10 |
1 |
|
Chủ đề 11: Lập kế hoạch học tập rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp |
9 |
||
94 |
SHDC: Tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề nước ta. |
1 |
|
Tuần 32 |
95 |
HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo nghề liên quan đến nghề định lựa chọn. Tìm hiểu cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề nhóm nghề lựa chọn. Trình bày một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo nghề em định chọn. |
1 |
96 |
SHL: Phản hồi kết quả hề tìm hiểu trường đào tạo nghề em định lựa chọn. |
1 |
|
97 |
SHDC: Ngày hội tư vấn hướng nghiệp học đường. |
1 |
|
Tuần 33 |
98 |
HĐGD theo chủ đề: Thực hành tham vấn chọn nghề và định hướng học tập. |
1 |
99 |
SHL: Phản hồi kết quả tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định chọn nghề và định hướng học tập. |
1 |
|
Tuần 34 |
100 |
SHDC: Hùng biện “Hành trang thanh niên lập nghiệp”. |
1 |
101 |
HĐGD theo chủ đề: Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân theo nghề/ nhóm nghề lựa chọn. Học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp |
1 |
|
102 |
SHL: Phản hồi kết quả thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề định lựa chọn. |
1 |
|
103 |
SHDC: Hùng biện “Hành trang thanh niên lập nghiệp”. |
1 |
|
Tuần 35 |
104 |
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II |
1 |
105 |
SHL: Tổng kết học kỳ II |
1 |
Phân phối chương trình HĐTN 10 Kết nối tri thức – Mẫu 2
Thời lượng : 105 tiết. Trung tâm KTTH-HN dạy 30 tiết. Trường THPT dạy 75 tiết
Học kì 1: 18 tuần = 49 tiết
Học kì 2: 17 tuần = 26 tiết
TIẾT |
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ |
Ghi chú |
|
1 |
I. PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 12 TIẾT |
Sinh hoạt dưới cờ: Khai giảng năm học và tìm hiểu nội quy của nhà trường. |
|
2 |
HĐ1. Tìm hiểu nội quy của trường, lớp, quy định của cộng đồng và biện pháp thực hiện. HĐ2. Tìm hiểu truyền thống nhà trường. |
||
3 |
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề “Xây dựng nội quy lớp học và biện pháp thực hiện” |
||
4 |
SHDC: Chung tay phát huy truyền thống nhà trường. |
||
5 |
HĐ 3. Thực hiện nội quy của trường, lớp và quy định của cộng đồng. |
||
6 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau. Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ về thực hiện nội quy của trường, lớp và quy định của cộng đồng” |
||
7 |
SHDC: Giao lưu với những tấm gương tích cực tham gia hoạt động chung. |
||
8 |
HĐ 4. Giáo dục truyền thống nhà trường. HĐ 5. Thực hiện một số biện pháp thu hút các bạn vào hoạt động chung. |
||
9 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Ý nghĩa của giáo dục truyền thống nhà trường và hành động phát huy truyền thống” |
||
10 |
SHDC: Văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu. |
||
11 |
HĐ 6. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tự rèn luyện bản thân để thực hiện tốt các quy định chung. |
||
12 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ về việc thực hiện các biện pháp thu hút các bạn vào hoạt động chung. |
||
13 |
II. KHÁM PHÁ BẢN THÂN 6 TIẾT |
SHDC: Xem kịch câm và đoán tính cách của nhân vật. |
|
14 |
HĐ 1. Xác định tính cách của bản thân. HĐ 2. Tìm hiểu về điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. HĐ 3. Tìm hiểu về quan điểm sống. HĐ 4. Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. |
||
15 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu của bản thân |
||
16 |
SHDC: Diễn đàn “Mục đích học tập của học sinh trung học phổ thông” |
||
17 |
HĐ 5. Điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực. HĐ 6. Rèn luyện tính cách và tư duy tích cực của bản thân. HĐ 7. Thể hiện quan điểm sống của bản thân. |
||
18 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ kết quả rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực; Chia sẻ quan điểm sống của bản thân” |
||
19 |
III. RÈN LUYỆN BẢN THÂN 14 TIẾT |
SHDC: Giao lưu “Đối thoại tuổi 16” |
|
20 |
HĐ 1. Tìm hiểu biểu hiện của người có trách nhiệm. HĐ 2. Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó. |
||
21 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Trách nhiệm, tự trọng, tự chủ, ý chí vượt khó” |
||
22 |
SHDC: Giao lưu “Tấm gương vượt khó” |
||
23 |
HĐ 3. Tìm hiểu biểu hiện của người có tư duy phản biện. HĐ 4. Tìm hiểu về kế hoạch tài chính cá nhân. |
||
24 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau. Sinh hoạt theo chủ đề “Hành động vượt khó” |
||
25 |
SHDC: Diễn đàn “Tư duy trong thế giới đa chiều” |
||
26 |
HĐ 5. Thực hành thể hiện tính trách nhiệm, sự tự chủ, long tự trọng, ý chí vượt khó. HĐ 6. Rèn luyện tư duy phản biện |
||
27 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Tư duy phản biện” |
||
28 |
SHDC: Tranh biện “Thuốc lá điện tử và thanh niên” |
||
29 |
HĐ 7. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân. HĐ 8. Rèn luyện tính trách nhiệm, long tự trọng, sự tự chủ, ý chí vượt khó trong việc thực hiện mục tiêu của bản thân. |
||
30 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau |
||
31 |
SHDC: Diễn đàn “Tài chính cá nhân – cần thiết và mong muốn” |
||
32 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Kế hoạch tài chính cá nhân” |
||
33 |
Đánh giá giữa kì I |
||
34 |
IV. CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP 9 TIẾT |
SHDC: Diễn đàn “Sử dụng mạng xã hội tích cực trong học tập” |
|
35 |
HĐ 1. Tìm hiểu biểu hiện của sự chủ động trong các môi trường học tập, giao tiếp. HĐ 2. Tìm hiểu biểu hiện của sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp. HĐ 3. Thể hiện sự chủ động học tập, giao tiếp trong các môi trường. |
||
36 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Phản hồi kết quả vận dụng về chủ động trong các môi trường học tập, giao tiếp khác nhau” |
||
37 |
SHDC: Giao lưu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” |
||
38 |
HĐ 4. Thực hành giao tiếp, ứng xử tự tin, thân thiện với bạn bè trong trường học. HĐ 5. Thực hành giao tiếp, ứng xử với thầy, cô giáo. |
||
39 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ kết quả thể hiện sự tự tin, thân thiện với bạn bè, thầy cô trongg các tình huống giao tiếp ứng xử” |
||
40 |
SHDC: Diễn đàn “Xây dựng tình bạn đẹp – nói không với bạo lực học đường” |
||
41 |
HĐ 6. Thực hành ứng xử phù hợp trong giao tiếp ở gia đình. HĐ 7. Rèn luyện tính chủ động, tự tin trong học tập và giao tiếp. |
||
42 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ kết quả thực hiện ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp khác nhau ở gia đình” |
||
43 |
V. TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH 6 TIẾT |
SHDC: Tuần 1: Diễn đàn “Trách nhiệm với gia đình” |
|
44 |
HĐ 1. Tìm hiểu về trách nhiệm với gia đình. HĐ 2. Thể hiện trách nhiệm với gia đình. HĐ 3. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động lao động trong gia đình. |
||
45 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ suy nghĩ và việc làm thể hiện trách nhiệm với gia đình” |
||
46 |
SHDC: Giao lưu với những tấm gương thành công về phát triển kinh tế gia đình |
||
47 |
HĐ 4. Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế gia đình, lập kế hoạch và thực hiện. HĐ 5. Thực hiện trách nhiệm với gia đình. |
||
48 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Phản hồi kết quả thực hiện kế hoạch lao động và biện pháp phát triển kinh tế gia đình” |
||
49 |
ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I |
||
50 |
VI. THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG 9 TIẾT |
SHDC: Diễn đàn “Mở rộng quan hệ xã hội và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội” |
|
51 |
HĐ 1. Tìm hiểu biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội. HĐ 2. Xác định nội dung cần tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi công cộng. HĐ 3. Thực hiện biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội. |
||
52 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ về biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội” |
||
53 |
SHDC: Tọa đàm về văn hóa ứng xử trong cộng đồng |
||
54 |
HĐ 4. Lập kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi công cộng. HĐ 5. Thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi công cộng |
||
55 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Phản hồi kết quả tuyên truyền văn hóa ứng xử nơi công cộng” |
||
56 |
SHDC: Giao lưu với những tấm gương tích cực trong hoạt động phát triển cộng đồng |
||
57 |
HĐ 6. Tham gia kết nối cộng đồng. HĐ 7. Đánh giá kết quả hoạt động phát triển cộng đồng của bản thân. |
||
58 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Trao đổi về kết quả hoạt động phát triển cộng đồng” |
||
59 |
VII. BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 6 TIẾT |
SHDC: Biểu diễn văn nghệ “Cảnh quan thiên nhiên bên tôi” |
|
60 |
HĐ 1. Tìm hiểu về hành vi, việc làm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của tổ chức, cá nhân. HĐ 2. Tìm hiểu về hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. HĐ 3. Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. |
||
61 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ về những nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương” |
||
62 |
SHDC: Diễn đàn “Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương” |
||
63 |
HĐ 4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. HĐ 5. Tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. |
||
64 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Phản hồi kết quả thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương” |
||
65 |
VIII. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 9 TIẾT |
SHDC: Kịch tương tác “Táo môi trường chầu trời” |
|
66 |
HĐ 1. Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương. HĐ 2. Thuyết minh về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên. |
||
67 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ kết quả khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương” |
||
68 |
SHDC: Triển lãm “Thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương” |
||
69 |
HĐ 3. Thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên. |
||
70 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ về kế hoạch thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương” |
||
71 |
SHDC: Thi tuyên truyền viên giỏi về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương. |
||
72 |
HĐ 4. Thực hiện bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương. |
||
73 |
SHL: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ kết quả thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương” |
||
74 |
ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II |
||
75 |
ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II |
Phân phối chương trình Công nghệ 10
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
Cả năm 70 tiết
Tuần |
Tiết |
Nội dung |
Yêu cầu cần đạt |
Chú ý |
HỌC KÌ I |
||||
Chủ đề 1.Giới thiệu chung về trồng trọt |
||||
1 |
1, 2 |
Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt |
– Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. – Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt. – Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. |
|
2 |
3, 4 |
Bài 2. Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt. |
– Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng. – Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt. |
|
3 |
5 |
Ôn tập chủ đề 1. Giới thiệu chung về trồng trọt |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 1 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 1 |
|
Chủ đề 2.Đất trồng trọt |
||||
3, 4 |
6, 7 |
Bài 3. Giới thiệu về đất trồng |
– Trình bày được khái niệm, thành phần, tính chất của đất trồng. |
|
4, 5 |
8, 9, 10 |
Bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng |
– Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng. – Xác định được độ mặn, độ chua của đất. – Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn. |
|
6 |
11, 12 |
Bài 5. Giá thể trồng cây |
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây (Ví dụ: Sản xuất đất/giá thể trồng cây từ xơ dừa, từ trấu, từ đất sét,…). |
|
7 |
13 |
Bài 6: Thực hành: Xác định độ chua, độ mặn của đất. |
– Thực hành đúng kĩ thuật, đánh giá được kết quả, có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
|
14 |
Ôn tập chủ đề 2. Đất trồng trọt |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 2 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 2 |
||
8 |
15, 16 |
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 |
– Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng giữa học kì I – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung giữa học kì I |
|
Chủ đề 3.Phân bón |
||||
9 |
17, 18 |
Bài 7. Giới thiệu về phân bón |
– Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trò của phân bón trong trồng trọt; đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến. – Nhận biết được một số loại phân bón thông thường. |
|
10 |
19, 20 |
Bài 8: Sử dụng và bảo quản phân bón |
– So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến. – Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn. |
|
11 |
21 |
Bài 9. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón |
– Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón |
|
11 |
22 |
Bài 10. Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học. |
– Thực hành đúng kĩ thuật, đánh giá được kết quả, có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
|
12 |
23 |
Ôn tập chủ đề 3. Phân bón |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 3 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 3 |
|
Chủ đề 4.Công nghệ giống cây trồng |
||||
12 |
24 |
Bài 11. Khái niệm và vai trò của giống cây trồng |
– Trình bày được khái niệm, vai trò của giống cây trồng. |
|
13,14 |
25, 26, 27 |
Bài 12. Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng |
– Mô tả được các phương pháp chọn, tạo cây trồng phổ biến. – Trình bày được ứng dụng của công nghệ gen trong chọn và tạo giống cây trồng. |
|
14,15 |
28, 29 |
Bài 13. Nhân giống cây trồng |
– Mô tả được các phương pháp nhân giống cây trồng phổ biến. – Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng – Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính. |
|
15 |
30 |
Bài 14. Thực hành: Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép. |
– Thực hành đúng kĩ thuật, đánh giá được kết quả, có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
|
16 |
31 |
Ôn tập chủ đề 4. Công nghệ giống cây trồng |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 4 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 4 |
|
16,17 |
32,33 |
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I |
– Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng học kì I – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung trong học kì I |
|
Chủ đề 5.Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng |
||||
17,18 |
34, 35 |
Bài 15. Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ. |
– Trình bày được tác hại của sâu, bệnh và ý nghĩa của việc phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. |
|
18 |
36 |
Bài 16. Một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. (tiết 1) |
– Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng – Mô tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại sâu hại cây trồng thường gặp. |
|
HỌC KÌ II |
||||
19 |
37 |
Bài 16. Một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. (tiết 2) |
– Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng – Mô tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại sâu hại cây trồng thường gặp. |
|
19, 20 |
38, 39 |
Bài 17. Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. |
– Trình bày được khái niệm bệnh hại cây trồng – Mô tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp. – Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp. |
|
20, 21 |
40, 41 |
Bài 18. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng |
– Trình bày được một số biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. – Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. – Lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người và môi trường trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. |
|
21 |
42 |
Ôn tập chủ đề 5. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 5 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 5 |
|
Chủ đề 6.Kĩ thuật trồng trọt |
||||
22 |
43, 44 |
Bài 19. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt |
– Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt. – Tham gia trồng và chăm sóc được một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương – Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trồng trọt. |
|
23 |
45, 46 |
Bài 20. Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt |
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt. |
|
24,25 |
47, 48, 49 |
Bài 21: Chế biến sản phẩm trồng trọt |
– Chế biến được một số sản phẩm trồng trọt bằng phương pháp đơn giản. |
|
25 |
50 |
Ôn tập chủ đề 6. Kĩ thuật trồng trọt |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 6 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 6 |
|
26 |
51, 52 |
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II |
– Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng giữa học kì II – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung giữa học kì II |
|
27 |
53, 54 |
Bài 22. Dự án trồng hoa trong chậu. |
– Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một số loại cây trồng. |
|
Chủ đề 7.Trồng trọt công nghệ cao |
||||
28 |
55, 56 |
Bài 23. Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao |
– Trình bày được những vấn đề cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. |
|
29 |
57, 58 |
Bài 24. Một số công nghệ cao trong trồng trọt. |
– Mô tả được một số mô hình trồng trọt công nghệ cao. |
|
30, 31 |
59, 60, 61 |
Bài 25. Công nghệ trồng cây không dùng đất |
– Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất (Ví dụ: trồng cây trong nhà có mái che, công nghệ tưới nhỏ giọt, hệ thống trồng cây thông minh; hệ thống trồng cây thuỷ canh, khí canh). – Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp không dùng đất. |
|
31 |
62 |
Ôn tập chủ đề 7. Trồng trọt công nghệ cao |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 7 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 7 |
|
Chủ đề 8.Bảo vệ môi trường trong trồng trọt |
||||
32 |
63, 64 |
Bài 26. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt |
– Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt. – Nêu được một số giải pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt |
|
33 |
65, 66 |
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 |
– Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng học kì II – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung trong học kì II |
|
34 |
67, 68 |
Bài 27. Ứng dụng công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt |
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt. |
|
35 |
69 |
Bài 28. Thực hành: Thực hành sử dụng rơm rạ để trồng nấm rơm. |
– Thực hành đúng kĩ thuật, đánh giá được kết quả, có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
|
70 |
Ôn tập chủ đề 8. Bảo vệ môi trường trong trồng trọt |
– Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 8 – Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chủ đề 8 |
Phân phối chương trình Công nghệ 10 Thiết kế
TRƯỜNG …………….. TỔ …………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10
NĂM HỌC 2023-2024
Tổng số tiết cả năm: 70 (35 tuần thực dạy)
Học kì 1: 2 tiết/tuần x 18 tuần = 36 tiết
Học kì 2: 2 tiết/tuần x 17 tuần = 34 tiết
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;
2. Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022-2023;
3. Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường
4. Căn cứ vào kết quả lựa chọn Sách giáo khoa Công nghệ của tổ chuyên môn (Bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC).
II. NỘI DUNG CHI TIẾT
Tuần |
Số tiết |
Nội dung chủ đề |
Yêu cầu cần đạt |
Ghi chú |
HỌC KÌ I |
||||
1 |
1,2 |
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ Bài 1. Công nghệ và đời sống |
– Nêu được các khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ và mối liên hệ giữa chúng. – Mô tả được mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội. |
|
2 |
3,4 |
Bài 2. Hệ thống kỹ thuật |
– Trình bày được khái niệm, cấu trúc của hệ thống kĩ thuật. |
|
3,4 |
5-8 |
Bài 3. Công nghệ phổ biến |
– Kể tên được một số công nghệ phổ biến. – Tóm tắt được nội dung cơ bản của một số công nghệ phổ biến. |
|
5,6 |
9-12 |
Bài 4. Một sô công nghệ mới |
– Trình bày được bản chất của một số công nghệ mới. – Phát biểu được hướng ứng dụng của một số công nghệ mới. |
|
7 |
13,14 |
Bài 5. Đánh giá công nghệ |
– Giải thích được các tiêu chí cơ bản trong đánh giá công nghệ. – Đánh giá được một số sản phẩm công nghệ phổ biến. |
|
8 |
15,16 |
Bài 6. Cách mạng công nghiệp |
– Tóm tắt được nội dung cơ bản, vai trò, đặc điểm của các cuộc cách mạng công nghiệp. |
|
9 |
17,18 |
Bài 7. Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ |
– Trình bày được yêu cầu và triển vọng, những thông tin chính về thị trường lao động của một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá được sự phù hợp của bản thân đối với những ngành nghề đó. |
|
10 |
19,20 |
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 |
– Hệ thống kiến thức, kỹ năng của chương 1 – Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập – Làm bài kiểm tra giữa kì (Trắc nghiệm và tự luận) |
|
CHƯƠNG 2: VẼ KỸ THUẬT |
||||
11 |
21,22 |
Bài 8: Bản vẽ kỹ thuật và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật |
– Trình bày được khái niệm, vai trò của bản vẽ kĩ thuật, – Mô tả được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. |
|
12-13 |
23-26 |
Bài 9: Hình chiếu vuông góc |
– Trình bày được khái niệm về hình chiếu vuông góc, các loại hình chiếu vuông góc. Phân tích được phương pháp và vẽ được hình chiếu vuông góc của các vật thể đơn giản. |
|
14 |
27,28 |
Bài 10: Mặt cắt và hình cắt |
– Trình bày được khái niệm hình cắt, mặt cắt, ứng dụng của các loại hình cắt, mặt cắt; Phân tích được phương pháp và vẽ được hình cắt, mặt cắt của các vật thể đơn giản |
|
15,16 |
29-32 |
Bài 11: Hình chiếu trục đo |
– Trình bày được thế nào là hình chiếu trục đo, các thông số của hình chiếu trục đo, các loại hình chiếu trục đo. Phân tích các bước vẽ và vẽ được hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản; Biểu diễn được vật thể trên bản vẽ kỹ thuật |
|
17 |
33,34 |
Bài 12: Hình chiếu phối cảnh |
– Trình bày được về hệ thống hình chiếu phối cảnh, đặc điểm của các loại hình chiếu phối cảnh; Nêu được các bước vẽ và vẽ được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của một số vật thể đơn giản |
|
18 |
35-36 |
Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I |
– Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì 1 – Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập – Làm bài kiểm tra giữa kì (Trắc nghiệm và tự luận) |
|
HỌC KÌ II |
||||
19 |
37-38 |
Bài 13: Biểu diễn ren |
– Trình bày được các quy định về biểu diễn ren, nhận dạng được ren trên bản vẽ kỹ thuật. Đọc được các bản vẽ chi tiết có ren. – Vẽ được hình biểu diễn quy ước ren của vật thể |
|
20,21 |
39-41 |
Bài 14: Bản vẽ cơ khí |
– Lập và đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản – Đọc được bản vẽ lắp của vật thể đơn giản |
|
21,22 |
42-44 |
Bài 15: Bản vẽ xây dựng |
– Trình bày được khái niệm, ứng dụng của bản vẽ xây dựng, các loại bản vẽ xây dựng. – Lập và đọc được bản vẽ xây dựng đơn giản . |
|
23, 24 |
45-48 |
Bài 16: Vẽ kĩ thuật với sự trợ giúp của máy tính |
– Vẽ được một số hình biểu diễn của vật thể đơn giản với sự hỗ trợ của máy tính |
|
25 |
49,50 |
Ôn tập chương 2 |
– Hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng chương 2 – Vận dụng để trả lời các câu hỏi và làm bài tập chương 2 |
|
26 |
51 |
Kiểm tra giữa kì 2 |
– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về vẽ kỹ thuật ứng dụng trong chương 2 để làm bài kiểm tra giữa kì 2 (Trắc nghiệm và tự luận) |
|
26,27 |
52,53 |
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT Bài 17: Khái quát về thiết kế kĩ thuật |
– Trình bày được vai trò, ý nghĩa của hoạt động thiết kế kĩ thuật. – Mô tả được đặc điểm, tính chất của một số nghề nghiệp liên quan đến thiết kế |
|
27, 28 |
54-56 |
Bài 18: Quy trình thiết kế kĩ thuật |
– Giải thích được quy trình thiết kế kĩ thuật; trình bày được các công việc cụ thể của từng bước của quá trình thiết kế. |
|
29 |
57-58 |
Bài 19: Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật |
– Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thiết kế kĩ thuật. |
|
30 |
59-60 |
Bài 20: Nguyên tắc thiết kế kỹ thuật |
– Nêu được các nguyên tắc thiết kế kĩ thuật. |
|
31,32 |
61-64 |
Bài 21: Phương pháp, phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật |
– Trình bày được các phương pháp thực hiện, phương tiện hỗ trợ trong từng bước của quá trình thiết kế kĩ thuật |
|
33,34 |
65-68 |
Bài 22: Dự án Thiết kế sản phẩm đơn giản |
– Vận dụng được kiến thức về thiết kế kĩ thuật để thiết kế được một sản phẩm đơn giản. |
|
35 |
69,70 |
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 |
– Hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng học kì II – Vận dụng để trả lời các câu hỏi, làm bài tập và làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung trong học kì II |
IV. TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Về phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện:
– Sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.
– Chú trọng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực như phương pháp trực quan (đặc biệt là thực hành, thí nghiệm,…), phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học STEM…
– Khuyến khích sử dụng các hình thức dạy học như: dạy học ngoài trời, trải nghiệm sáng tạo, dạy học dự án, hoạt động nhóm…
2. Về phương pháp kiểm tra, đánh giá:
– Sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá thông qua vấn đáp, bài viết TNKQ, bài viết tự luận, bài thu hoạch, bài báo cáo tìm hiểu, báo cáo thực hành, các sản phẩm học tập….
3. Nhu cầu trang thiết bị cần thiết:
– Cần có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất (phòng học có đủ thiết bị, phương tiện dạy học, phòng thí nghiệm), các thiết bị thí nghiệm, thực hành theo chương trình.
………….
Tải file tài liệu để xem thêm Kế hoạch dạy học lớp 10 sách Kết nối tri thức
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (13 Môn) Phân phối chương trình lớp 10 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.