Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Cánh diều năm 2023 – 2024 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Cánh diều chính là phụ lục I, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THPT ………….. TỔ: SINH-CÔNG NGHỆ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2022 – 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 01; Số học sinh: 44; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:………….; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT |
Bài học |
Số tiết |
Yêu cầu cần đạt |
1 |
Chủ đề 1. Xây dựng nhà trường |
8 |
– Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. – Biết cách thu hút các bạn vào hoạt động chung. – Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. – Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường. – Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh |
2 |
Chủ đề 2. Khám phá và phát triển bản thân |
8 |
– Chỉ ra được những đặc điểm tính cách, quan điểm sống của bản thân và biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu. – Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân. – Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau. |
3 |
Chủ đề 3. Tư duy phản biện và tư duy tích cực |
8 |
– Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân. – Hình thành được tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng. |
4 |
Chủ đề 4. Trách nhiệm với gia đình |
8 |
– Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình. – Thực hiện được trách nhiệm của bản thân với bố mẹ, người thân. – Thể hiện được trách nhiệm đối với các hoạt động lao động trong gia đình. – Đề xuất các biện pháp phát triển kinh tế và góp phần phát triển kinh tế cho gia đình. – Xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí. |
5 |
Chủ đề 5. Tham gia xây dựng cộng đồng |
8 |
– Thực hiện được các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội. – Lập và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hoá ứng xử nơi công cộng. – Tham gia một số hoạt động cộng đồng phù hợp và đánh giá được kết quả hoạt động phát triển cộng đồng. – Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ những người cùng tham gia. – Thực hiện tốt nội quy, quy định của cộng đồng. |
6 |
Chủ đề 6. Hành động vì môi trường |
8 |
– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. – Nhận xét, đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. – Phân tích, đánh giá được thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương; tác động của con người tới môi trường tự nhiên. – Thuyết trình được với các đối tượng khác nhau về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên. – Đề xuất được và tham gia thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên. |
7 |
Chủ đề 7. Thông tin nghề nghiệp |
8 |
– Xác định được những hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương và nêu được thông tin, yêu cầu cơ bản về các nhóm nghề này. – Biết cách tìm hiểu các thông tin về nhóm nghề mình quan tâm, yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề. – Tìm hiểu được những điều kiện đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. |
8 |
Chủ đề 8. Chọn nghề, chọn trường |
8 |
– Phân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng. – Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân. – Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn. – Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn. |
9 |
Chủ đề 9. Rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp |
6 |
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp. – Lựa chọn được cách rèn luyện phù hợp về phẩm chất và năng lực cần thiết cho nhóm nghề định lựa chọn. – Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
Giữa Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 8 |
Kiểm tra viết |
|
Cuối Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 17 |
Kiểm tra viết |
|
Giữa Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 28 |
Kiểm tra viết |
|
Cuối Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 35 |
Kiểm tra viết |
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
….…, ngày … tháng 08 năm 2022 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THPT………………. TỔ: SINH-CÔNG NGHỆ Họ và tên giáo viên: ………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, LỚP 10
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình2 Tiết/ 1 Tuần (Đã trừ 35 tiết hoạt động dưới cờ)
Bài học |
Hoạt động sinh hoạt lớp |
Hoạt động giáo dục theo chủ đề |
Số tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG |
1. Viết về truyền thống nhà trường. |
1. Tìm hiểu về truyền thống và hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường. 4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. |
8 |
Tuần 1 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video minh họa |
Lớp học |
2. Chia sẻ ý nghĩa của sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp. |
2. Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tự tin, thân thiện. 7. Rèn luyện sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp, ứng xử |
Tuần 2 |
||||
3. Trao đổi kinh nghiệm tham gia các hoạt động của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. |
5. Thực hiện biện pháp thu hút các bạn tham gia hoạt động chung. 6. Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. |
Tuần 3 |
||||
4. Tìm hiểu nội quy, quy định của nhà trường. |
3. Thực hiện nội quy trường, lớp. 8. Phát huy giá trị tích cực của các hoạt động xây dựng nhà trường. |
Tuần 4 |
||||
CHỦ ĐỀ 2. KHÁM PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN |
1. Chia sẻ về cảm nhận và những thay đổi của em khi trở thành HS lớp 10. |
2. Tìm hiểu về quan điểm sống. 7. Thể hiện quan điểm sống của bản thân. |
8 |
Tuần 5 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video minh họa |
Lớp học |
2. Giới thiệu những câu chuyện, tấm gương truyền cảm hứng về việc vượt qua hạn chế, điểm yếu của bản thân để vươn lên trong học tập và cuộc sống. |
3. Nhận diện biểu hiện của sự chủ động trong học tập và giao tiếp. 5. Thể hiện sự chủ động. |
Tuần 6 |
||||
3. Chia sẻ về sự cần thiết phải rèn tính tự chủ lòng tự trọng và ý chí vượt khó. |
4. Tìm hiểu biểu hiện của sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó. 6. Thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó |
Tuần 7 |
||||
4. Trao đổi về cách rèn luyện sự tự chủ, tính chủ động trong học tập và giao tiếp. |
1. Tìm hiểu đặc điểm tính cách bản thân. 8. Phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu – Kiểm tra giữa kì 1 |
Tuần 8 |
||||
CHỦ ĐỀ 3. TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC |
1. Chia sẻ câu chuyện về những người thành công nhờ thay đổi tư duy theo hướng tích cực. |
1. Tìm hiểu tư duy phản biện. |
8 |
Tuần 9 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video, tranh, ảnh minh họa |
Lớp học |
2. Tranh luận về các vấn đề trong học tập, cuộc sống để góp phần hình thành tư duy phản biện. |
2. Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. 3. Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. |
Tuần 10 |
||||
4. Rèn luyện tư duy phản biện. |
Tuần 11 |
|||||
3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện tư duy tích cực. |
5. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng. |
Tuần 12 |
||||
CHỦ ĐỀ 4. TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH |
1. Triển lãm tranh, ảnh “Mái ấm gia đình”. |
1. Tìm hiểu về trách nhiệm của bản thân đối với bố mẹ và người thân. 4. Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân. |
8 |
Tuần 13 |
– SGK, SGV – Máy tính – Tranh, ảnh minh họa theo chủ đề “Mái ấm gia đình” của học sinh. |
– Thực hiện triển lãm tranh, ảnh theo chủ đề “Mái ấm gia đình” tại lớp học. |
2. Chia sẻ câu chuyện về văn hoá ứng xử trong gia đình. |
3. Thực hiện trách nhiệm đối với các hoạt động lao động trong gia đình. 7. Tham gia hoạt động phát triển kinh tế gia đình. |
Tuần 14 |
||||
3. Chia sẻ cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân của những người thành công. |
2. Tìm hiểu về kế hoạch tài chính cá nhân. 6. Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân. |
Tuần 15 |
||||
4. Trao đổi kinh nghiệm tham gia các hoạt động lao động trong gia đình. |
5. Rèn luyện giao tiếp, ứng xử phù hợp trong gia đình. 8. Kết nối yêu thương giữa các thành viên trong gia đình. |
Tuần 16 |
||||
CHỦ ĐỀ 5. THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG |
1. Giới thiệu những tấm gương tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng. |
1. Tìm hiểu hoạt động cộng đồng. 2. Xác định biểu hiện của người có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ mọi người cùng tham gia. – Kiểm tra cuối kì 1 |
8 |
Tuần 17 |
– SGK, SGV – Máy tính – Tranh, ảnh minh họa của học sinh theo nội dung “tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng” |
– Lớp học – Tổ chức thiết kế tranh, ảnh và thuyết trình nhằm “tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng” tại sân trường. |
2. Chia sẻ những kỉ niệm khi tham gia hoạt động cộng đồng. |
3. Tìm hiểu biện pháp mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng tham gia hoạt động xã hội. 5. Thực hành mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng tham gia hoạt động xã hội. |
Tuần 18 |
||||
4. Xác định nội dung và hình thức tuyên truyền về văn hoá ứng xử nơi công cộng. 7. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi công cộng. |
Tuần 19 |
|||||
3. Trao đổi kinh nghiệm tham gia các hoạt động xã hội. |
6. Thực hiện nội quy, quy định của cộng đồng. 8. Tham gia hoạt động cộng đồng. |
Tuần 20 |
||||
CHỦ ĐỀ 6. HÀNH ĐỘNG VÌ MÔI TRƯỜNG |
1. Sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên. |
1. Tìm hiểu, phân tích thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương và tác động của con người tới môi trường tự nhiên. 2. Đánh giá việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của các tổ chức, cá nhân. |
8 |
Tuần 21 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video, tranh, ảnh minh họa |
Lớp học |
2. Đề xuất sáng kiến bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. |
3. Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên tại địa phương. |
Tuần 22 |
||||
4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. |
Tuần 23 |
|||||
5. Tham gia bảo vệ môi trường. |
Tuần 24 |
|||||
CHỦ ĐỀ 7. THÔNG TIN NGHỀ NGHIỆP |
1. Chia sẻ kinh nghiệm trong việc tìm kiếm thông tin về các nhóm nghề. |
1. Tìm hiểu các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. 2. Tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề. |
8 |
Tuần 25 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video minh họa |
Lớp học |
4. Thực hành tìm kiếm và trao đổi thông tin về nhóm nghề quan tâm. |
Tuần 26 |
|||||
2. Trao đổi về ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn lao động và sức khoẻ nghề nghiệp. |
3. Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. 5. Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động. |
Tuần 27 |
||||
6. Tuyên truyền về nghề nghiệp ở địa phương. – Kiểm tra giữa kì 2 |
Tuần 28 |
|||||
CHỦ ĐỀ 8. CHỌN NGHỀ, CHỌN TRƯỜNG |
1. Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp |
1. Tìm hiểu thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn. |
8 |
Tuần 29 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video minh họa |
Lớp học |
2. Giới thiệu các hình thức trải nghiệm nghề nghiệp |
3. Xây dựng kế hoạch và tham gia trải nghiệm nghề nghiệp. |
Tuần 30 |
||||
3. Trao đổi về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nay |
2. Tìm hiểu về tham vấn hướng nghiệp. 4. Thực hành tham vấn hướng nghiệp. |
Tuần 31 |
||||
5. Đánh giá sự phù hợp của bản thân theo nhóm nghề dự định lựa chọn. |
Tuần 32 |
|||||
CHỦ ĐỀ 9. RÈN LUYỆN BẢN THÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP |
1. Trao đổi về ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân. |
1. Tìm hiểu cách thức rèn luyện phẩm chất, năng lực theo nhóm nghề định lựa chọn. 2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp. |
6 |
Tuần 33 |
– SGK, SGV – Máy tính – Video minh họa |
Lớp học |
2. Chia sẻ cách thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân hiệu quả. |
3. Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề định lựa chọn. |
Tuần 34 |
||||
3. Trao đổi kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất, năng lực theo định hướng nghề. |
4. Duy trì các hoạt động học tập, rèn luyện bản thân theo nhóm nghề dự định. – Kiểm tra cuối kì 2 |
Tuần 35 |
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
….…..ngày ……tháng . năm 20…. GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 sách Cánh diều KHGD HĐTNHN 10 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.