Bạn đang xem bài viết ✅ Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX Soạn Sử 8 trang 90 sách Chân trời sáng tạo ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các câu hỏi trang 90, 91, 92, 93, 94 thuộc Chương 6: Việt Nam từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

Soạn Lịch sử 8 Bài 23 Chân trời sáng tạo còn giúp các em học sinh hiểu được kiến thức về những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình nhanh chóng hơn.

Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX

Luyện tập 1

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào? Những giai cấp, tầng lớp này có địa vị khác nhau, nhưng theo em, họ có điểm gì chung?

Trả lời:

– Những giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội Việt Nam:

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Người hãy quên em đi

+ Giai cấp: địa chủ phong kiến; nông dân; công nhân.

+ Tầng lớp: tư sản; tiểu tư sản, trí thức thành thị.

– Điểm chung:

+ Một bộ phận địa chủ phong kiến và tư sản mại bản có quyền lợi gắn với thực dân Pháp, nên đã cấu kết với Pháp để bóc lột nông dân, công nhân.

+ Nông dân, công nhân, tiểu tư sản cùng một bộ phận trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc bị thực dân Pháp bóc lột, chèn ép, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.

Luyện tập 2

Em hãy hoàn thành niên biểu về hành trình tìm đường của nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới đây:

Thời gian

Địa điểm tới

Hình ảnh

Trả lời:

Thời gian Địa điểm tới Hình ảnh
1911 – 1917 Nguyễn Tất Thành đi qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu.
1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp.

Vận dụng 3

Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Trả lời:

(*) Tham khảo: Bài học rút ra cho bản thân:

– Lòng yêu nước.

– Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì.

– Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX Soạn Sử 8 trang 90 sách Chân trời sáng tạo của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:  

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *