Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.
Trong hóa học, các kí hiệu trong Hóa học 8 là tên viết tắt của một nguyên tố hóa học. Biểu tượng cho các nguyên tố hóa học thường bao gồm một hoặc hai chữ cái trong bảng chữ cái Latinh và được viết với chữ cái đầu tiên viết hoa. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Các kí hiệu trong Hóa học 8
A. Bảng kí hiệu hóa học lớp 8 trang 42
Số proton | Tên Nguyên tố | Ký hiệu hoá học | Nguyên tử khối | Hoá trị |
1 | Hiđro | H | 1 | I |
2 | Heli | He | 4 | |
3 | Liti | Li | 7 | I |
4 | Beri | Be | 9 | II |
5 | Bo | B | 11 | III |
6 | Cacbon | C | 12 | IV, II |
7 | Nitơ | N | 14 | II, III, IV… |
8 | Oxi | O | 16 | II |
9 | Flo | F | 19 | I |
10 | Neon | Ne | 20 | |
11 | Natri | Na | 23 | I |
12 | Magie | Mg | 24 | II |
13 | Nhôm | Al | 27 | III |
14 | Silic | Si | 28 | IV |
15 | Photpho | P | 31 | III, V |
16 | Lưu huỳnh | S | 32 | II, IV, VI |
17 | Clo | Cl | 35,5 | I,… |
18 | Argon | Ar | 39,9 | |
19 | Kali | K | 39 | I |
20 | Canxi | Ca | 40 | II |
24 | Crom | Cr | 52 | II, III |
25 | Mangan | Mn | 55 | II, IV, VII… |
26 | Sắt | Fe | 56 | II, III |
29 | Đồng | Cu | 64 | I, II |
30 | Kẽm | Zn | 65 | II |
35 | Brom | Br | 80 | I… |
47 | Bạc | Ag | 108 | I |
56 | Bari | Ba | 137 | II |
80 | Thuỷ ngân | Hg | 201 | I, II |
82 | Chì | Pb | 207 | II, IV |
Chú thích:
- Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh
- Nguyên tố kim loại: chữ màu đen
- Nguyên tố khí hiếm: chữ màu đỏ
HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ
Tên nhóm | Hoá trị | Gốc axit | Axit tương ứng | Tính axit |
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl) | I | NO3 | HNO3 | Mạnh |
Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3) | II | SO4 | H2SO4 | Mạnh |
Photphat (PO4) | III | Cl | HCl | Mạnh |
(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại. | PO4 | H3PO4 | Trung bình | |
CO3 | H2CO3 | Rất yếu (không tồn tại) |
B. Kí hiệu các công thức hóa 8
I. Cách tính nguyên tử khối
NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam
Ví dụ: NTK của oxi =
II. Định luât bảo toàn khối lượng
Cho phản ứng: A + B → C + D
Áp dụng định luật BTKL:
mA + mB = mC + mD
III. Tính hiệu suất phản ứng
Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:
H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%
Dựa vào 1 trong các chất tạo thành
H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x 100%
IV. Công thức tính số mol
n = Số hạt vi mô : N
N là hằng số Avogrado: 6,023.1023
=> m = n x M
Trong đó:
P: áp suất (atm)
R: hằng số (22,4 : 273)
T: nhiệt độ: oK (oC + 273)
V. Công thức tính tỉ khối
Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:
– Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:
Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml
VI. Công thức tính thể tích
Thể tích chất khí ở đktc
V = n x 22,4
– Thể tích của chất rắn và chất lỏng
– Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn
P: áp suất (atm)
R: hằng số (22,4 : 273)
T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)
VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất
VD: AxBy ta tính %A, %B
VIII. Nồng độ phần trăm
Trong đó: mct là khối lượng chất tan
mdd là khối lượng dung dịch
Trong đó: CM nồng độ mol (mol/lit)
D khối lượng riêng (g/ml)
M khối lượng mol (g/mol)
IX. Nồng độ mol
Trong đó : nA là số mol
V là thể tích
C%: nồng độ mol
D: Khối lượng riêng (g/ml)
M: Khối lượng mol (g/mol)
X. Độ tan
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8 Các kí hiệu trong Hóa học 8 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.