Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục lớp 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Kế hoạch giảng dạy khối 5 các môn năm 2024 – 2025 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục lớp 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng xây dựng kế hoạch giảng dạy các môn học, hoạt động giáo dục năm học 2024 – 2205.

Kế hoạch giáo dục lớp 5 KNTT gồm 7 môn: Tiếng Việt, Toán, Hoạt động trải nghiệm, Khoa học, Đạo đức, Công nghệ, Lịch sử – Địa lí. Ngoài ra, có thể tham khảo Phân phối chương trình lớp 5 các môn của 3 bộ sách KNTT, CTST và Cánh diều. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để nhanh chóng hoàn thiện kế hoạch giáo dục lớp 5 KNTT của mình:

Kế hoạch giáo dục lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 – 2025

TRƯỜNG TH……………………….

TỔ KHỐI 5

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……, ngày …. tháng năm ……

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KHỐI 5
NĂM HỌC 2024 – 2025

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch

Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;

Căn cứ Công văn 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;

Căn cứ Quyết định số ……/QĐ-UBND ngày ….. tháng …. năm …. của UBND tỉnh …… về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025;

Căn cứ vào kết quả đạt được từ năm học 2023-2024 và tình hình thực tế của nhà trường trong năm học 2024 – 2025.

Thực hiện theo chỉ đạo của Ban giám hiệu Trường …….., tổ khối 5 xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2024 – 2025 như sau:

II. Điều kiện thực hiện các môn học, các hoạt động giáo dục.

1. Tình hình chung của khối 5.

Tổ khối 5 luôn nhận được sự quan tâm sâu sát của ban giám hiệu nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh nên trong năm học vừa qua giáo viên và học sinh được trang bị tương đối đầy đủ sách giáo khoa, các thiết bị, đồ dùng dạy học và cơ sở vật chất lớp học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đặc biệt các gia đình phụ huynh đã cùng đóng góp tài trợ để mua tivi các lớp học tập, đảm bảo đúng tiến độ yêu cầu giáo dục hiện nay.

Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, năng nổ, biết học hỏi và từng bước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường cũng như các gia đình học sinh tuy là dân tộc thiểu số, nhưng rất quan tâm đến việc học tập của con em nên việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường – gia đình – xã hội luôn được giữ vững.

Về học sinh, các em ngoan ngoãn, biết nghe lời thầy cô, biết vượt khó để vươn lên học tốt nên việc tổ chức dạy học của giáo viên gặp khá nhiều thuận lợi.

2. Tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh của khối.

– Về số lượng: Tổng số giáo viên trong khối 5: 09 đ/c Trong đó:

+ Giáo viên chủ nhiệm : 03 đ/c.

+ Giáo viên bộ môn: 06 đ/c. Gồm: GV bộ môn: 01đ/c; GV Nhạc: 01đ/c; GV Mĩ thuật: 01đ/c; GV GDTC: 01đ/c; GV Tiếng Anh: 01đ/c. GV Tin học 01đ/c.

– Về số lượng học sinh:

+ Tổng số học sinh….em. Trong đó: Nữ: ……dân tộc: ……

3. Nguồn học liệu

– Sách giáo khoa hiện hành các môn học của nhà xuất bản Giáo dục.

– Các tài liệu tham khảo đã được kiểm định của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, nhà xuất bản Đại học sư phạm được lưu trữ tại thư viện nhà trường.

– Các nguồn sách của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng được cấp phép xuất bản.

4. Thiết bị dạy học

– Mỗi lớp được trang bị đầy đủ thiết bị dạy học tối thiểu được quy định tại Thông tư 15 ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học.

– 03/03 lớp có trang bị ti vi kết nối internet. Các bảng di động được trang bị phục vụ cho các tiết học tổ chức ngoài trời.

– GV thường xuyên tự làm các đồ dùng dạy học. Hàng năm, GV thực hiện tốt việc sử dụng các đồ dung dạy học có sẵn và các đồ dung dạy học tự làm.

– Hàng năm, trường trang bị, bổ sung, thay thế các thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học trong nhà trường.

5. Các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn …

– GV được tập huấn đầy đủ về dạy học các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn …

– Nhà trường trang bị đầy đủ các tài liệu phục vụ dạy học các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông.

– Chủ đề hoạt động giáo dục tập thể được xây dựng, thống nhất trong nhà trường theo kế hoạch giáo dục hàng năm.

– Các nội dung thực hiện tích hợp liên môn được tổ chuyên môn bàn bạc, thống nhất thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn định kì.

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.

1. Bảng tổng hợp kế hoạch dạy học.

Bảng phân phối chương trình lớp 5 – Học kỳ 1

Môn/ Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Tổng thời lượng

Tiếng Việt

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

126

Toán

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

90

Tiếng Anh

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

72

Đạo đức

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

LS và ĐL

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

GDTC

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Nghệ thuật

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Khoa học

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

CN và Tin học

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

HĐTN

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

54

Tổng số tiết bắt buộc/tuần

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

540

Tăng cường Tiếng Việt

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

Tăng cường Toán

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

Tổng số tiết/tuần

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

576

Bảng phân phối chương trình lớp 5 – Học kỳ 2

Môn/ Tuần

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Tổng thời lượng

Tiếng Việt

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

7

119

Toán

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

85

Tiếng Anh

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

68

Đạo đức

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

LS và ĐL

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

GDTC

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Nghệ thuật

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Khoa học

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

CN và Tin học

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

HĐTN

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

51

Tổng số tiết bắt buộc/tuần

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

30

510

Tăng cường Tiếng Việt

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

Tăng cường Toán

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

Tổng số tiết/tuần

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

544

Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục.

TT

Hoạt động giáo dục

Số tiết lớp 5

Tổng

HKI

HKII

1. Môn học bắt buộc

1

Tiếng Việt

126

119

2

Toán

90

85

3

Tiếng Anh

72

68

4

Đạo đức

18

17

5

LS và ĐL

36

34

6

GDTC

36

34

7

Nghệ thuật

36

34

8

Khoa học

36

34

9

CN và Tin học

36

34

2. Hoạt động giáo dục

10

Hoạt động trải nghiệm

54

51

3. Hoạt động tăng cường

11

Tăng cường Tiếng Việt

35

18

17

12

Tăng cường Toán

35

18

17

Tổng

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Giáo viên chủ nhiệm

– Triển khai, thực hiện giảng dạy các môn học theo chỉ đạo của Hiệu trưởng.

– Xây dựng kế hoạch cá nhân, thời khóa biểu cụ thể cho lớp mình quản lí.

– Phối hợp với tổng phụ trách đội tổ chức, triển khai các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá…

Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học.

Kịp thời tham mưu, báo cáo những vướng mắc bất cập trong quá trình thực hiện kế hoạch giáo dục tại lớp mình phụ trách.

2. Giáo viên phụ trách môn học

– Triển khai, thực hiện giảng dạy môn học theo chỉ đạo của Hiệu trưởng.

– Xây dựng kế hoạch cá nhân, phối hợp GVCN lớp xây dựng thời khóa biểu..

– Phối hợp với GVCN, tổng phụ trách đội tổ chức, triển khai các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá…

– Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. Đổi mới phương pháp dạy học. Phối kết hợp chặt chẽ với GVCN trong công tác quản lý, giáo dục học sinh….

– Kịp thời tham mưu, báo cáo những vướng mắc bất cập trong quá trình thực hiện kế hoạch giáo dục tại các lớp mình giảng dạy bộ môn

3. Tổ trưởng chuyên môn

– Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng Kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục khối lớp của tổ chuyên môn.

– Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên trong tổ.

– Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn của tổ khối bám theo Quy chế chuyên môn đã xây dựng.

– Kiểm tra, giám sát, tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác đánh giá giáo viên trong tổ khối.

4. Tổng phụ trách đội

– Tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, SHDC, câu lạc bộ…

– Phối hợp chặt chẽ với GVCN, các tổ chức Đội, Sao nhi đồng,… trọng tâm là các hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh….

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.

* Môn học, hoạt động giáo dục (môn 1): Môn Tiếng việt

Gồm 35 tuần thực học, mỗi tuần 7 tiết, tổng cộng 245 tiết:

Học kì I, gồm 18 tuần với 16 tuần dạy bài mới (4 chủ điểm), 1 tuần ôn tập, đánh giá giữa học kì và 1 tuần ôn tập, đánh giá cuối học kì.

Học kì II, gồm 17 tuần với 15 tuần dạy bài mới (4 chủ điểm), 1 tuần ôn tập, đánh giá giữa học kì và 1 tuần ôn tập, đánh giá cuối năm

Tuần

Chủ đề/
Mạch nội dung

Nội dung

Thời lượng tiết

Tiết theo
KH môn học

Nội dung điều chỉnh

Tên bài

Tên Hoạt động

Nội dung hoạt động

HỌC KÌ I

1

Chủ điểm 1: Thế giới tuổi thơ

Bài 1
(3 tiết)

Đọc

Bài 1. Thanh âm của gió

1

1

Luyện từ và câu

Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ

1

2

Viết

Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo

1

3

Bài 2
(4 tiết)

Đọc

Cánh đồng hoa

2

4+5

Viết

Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)

1

6

2

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

7

Bài 3
(3 tiết)

Đọc

Tuổi Ngựa

1

8

Luyện từ và câu

Đại từ

1

9

Viết

Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo

1

10

Bài 4
(4 tiết)

Đọc

Bến sông tuổi thơ

2

11+12

Viết

Viết bài văn kể chuyện sáng tạo

1

13

Nói và nghe

Những câu chuyện thú vị

1

14

3

Bài 5
(3 tiết)

Đọc

Tiếng hạt nảy mầm

1

15

Luyện từ và câu

Luyện tập về đại từ

1

16

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa bài văn kể chuyện sáng tạo

1

17

Bài 6
(4 tiết)

Đọc

Ngôi sao sân cỏ

2

18+19

Viết

Tìm hiểu cách viết báo cáo công việc

1

20

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

21

4

Bài 7
(3 tiết)

Đọc

Bộ sưu tập độc đáo

1

22

Luyện từ và câu

Luyện tập về đại từ (tiếp theo)

1

23

Viết

Viết báo cáo công việc

1

24

Bài 8
(4 tiết)

Đọc

Hành tinh kì lạ

2

25+26

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa báo cáo công việc

1

27

Nói và nghe

Những điểm vui chơi lí thú

1

28

5

Chủ điểm 2: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ

Bài 9
(3 tiết)

Đọc

Trước cổng trời

1

29

Luyện từ và câu

Từ đồng nghĩa

1

30

Viết

Tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh

1

31

Bài 10
(4 tiết)

Đọc

Kì diệu rừng xanh

2

32+33

Viết

Tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh (tiếp theo)

1

34

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

35

6

Bài 11
(3 tiết)

Đọc

Hang Sơn Đoòng – Những điều kì thú

1

36

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa

1

37

Viết

Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả phong cảnh

1

38

Bài 12
(4 tiết)

Đọc

Những hòn đảo trên vịnh Hạ Long

2

39+40

Viết

Quan sát phong cảnh

1

41

Nói và nghe

Bảo tồn động vật hoang dã

1

42

7

Bài 13
(3 tiết)

Đọc

Mầm non

1

43

Luyện từ và câu

Từ đa nghĩa

1

44

Viết

Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh

1

45

Bài 14
(4 tiết)

Đọc

Những ngọn núi nóng rẫy

2

46+47

Viết

Viết đoạn văn tả phong cảnh

1

48

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

49

8

Bài 15
(3 tiết)

Đọc

Bài ca về mặt trời

1

50

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đa nghĩa

1

51

Viết

Viết bài văn tả phong cảnh

1

52

Bài 16
(4 tiết)

Đọc

Xin chào, Xa-ha-ra

2

53+54

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả phong cảnh

1

55

Nói và nghe

Cảnh đẹp thiên nhiên

1

56

9

Ôn tập và đánh giá giữa HKI

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKI (Tiết 1)

1

57

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKI (Tiết 2)

1

58

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKI (Tiết 3)

1

59

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKI (Tiết 4+5)

2

60+61

Ôn tập

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1

62

Ôn tập

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1

63

10

Chủ điểm 3: Trên con đường học tập

Bài 17
(3 tiết)

Đọc

Thư gửi các học sinh

1

64

Luyện từ và câu

Sử dụng từ điển

1

65

Viết

Tìm hiểu cách đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách

1

66

Bài 18
(4 tiết)

Đọc

Tấm gương tự học

2

67+68

Viết

Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách

1

69

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

70

11

Bài 19
(3 tiết)

Đọc

Trải nghiệm để sáng tạo

1

71

Luyện từ và câu

Luyện tập sử dụng từ điển

1

72

Viết

Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách

1

73

Bài 20
(4 tiết)

Đọc

Khổ luyện thành tài

2

74+75

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách

1

76

Nói và nghe

Cuốn sách tôi yêu

1

77

12

Bài 21
(3 tiết)

Đọc

Thế giới trong trang sách

1

78

Luyện từ và câu

Dấu gạch ngang

1

79

Viết

Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

1

80

Bài 22
(4 tiết)

Đọc

Từ những câu chuyện ấu thơ

2

81+82

Viết

Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

1

83

13

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

84

Bài 23
(3 tiết)

Đọc

Giới thiệu sách Dế Mèn phiêu lưu kí

1

85

Luyện từ và câu

Luyện tập về dấu gạch ngang

1

86

Viết

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

1

87

Bài 24
(4 tiết)

Đọc

Tinh thần học tập của nhà Phi-lít

2

88+89

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

1

90

Nói và nghe

Lợi ích của tự học

1

91

14

Chủ điểm 4: Nghệ thuật muôn màu

Bài 25
(3 tiết)

Đọc

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

1

92

Luyện từ và câu

Biện pháp điệp từ, điệp ngữ

1

93

Viết

Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

1

94

Bài 26
(4 tiết)

Đọc

Trí tưởng tượng phong phú

2

95+96

Viết

Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

1

97

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

98

15

Bài 27
(3 tiết)

Đọc

Tranh làng Hồ

1

99

Luyện từ và câu

Luyện tập về diệp từ, điệp ngữ

1

100

Viết

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

1

101

Bài 28
(4 tiết)

Đọc

Tập hát quan họ

2

102+103

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

1

104

Nói và nghe

Chương trình nghệ thuật em yêu thích

1

105

16

Bài 29
(3 tiết)

Đọc

Chú ốc sên bay

1

106

Luyện từ và câu

Kết từ

1

107

Viết

Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình

1

108

Bài 30
(4 tiết)

Đọc

Nghệ thuật múa ba lê

2

109+110

Viết

Tím ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình

1

111

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

112

17

Bài 31
(3 tiết)

Đọc

Một ngôi chùa độc đáo

1

113

Luyện từ và câu

Luyện tập về kết từ

1

114

Viết

Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình

1

115

Bài 32
(4 tiết)

Đọc

Sự tích chú Tễu

2

116+117

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình

1

118

Nói và nghe

Bộ phim yêu thích

1

119

18

Ôn tập và đánh giá cuối HKI

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKI (Tiết 1)

1

120

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKI (Tiết 2)

1

121

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKI (Tiết 3)

1

122

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKI (Tiết 4+5)

2

123+124

Ôn tập

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1

125

Ôn tập

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1

126

HỌC KÌ II

19

Chủ điểm 5: Vẻ đẹp cuộc sống

Bài 1
(3 tiết)

Đọc

Tiếng hát của người đã

1

127

Luyện từ và câu

Câu đơn và câu ghép

1

128

Viết

Tìm hiểu cách viết bài văn tả người

1

129

Bài 2
(4 tiết)

Đọc

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

2

130+131

Viết

Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người

1

132

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

133

20

Bài 3
(3 tiết)

Đọc

Hạt gạo làng ta

1

134

Luyện từ và câu

Cách nối các vế câu ghép

1

135

Viết

Quan sát để viết bài văn tả người

1

136

Bài 4
(4 tiết)

Đọc

Hộp quà màu thiên thanh

2

137+138

Viết

Lập dàn ý cho bài văn tả người

1

139

Nói và nghe

Nét đẹp học đường

1

140

21

Bài 5
(3 tiết)

Đọc

Giỏ hoa tháng Năm

1

141

Luyện từ và câu

Cách nối các vế câu ghép (Tiếp theo)

1

142

Viết

Viết đoạn văn tả người

1

143

Bài 6
(4 tiết)

Đọc

Thư của bố

2

144+145

Viết

Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)

1

146

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

147

22

Bài 7
(3 tiết)

Đọc

Đoàn thuyền đánh cá

1

148

Luyện từ và câu

Luyện tập về câu ghép

1

149

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả người

1

150

Bài 8
(4 tiết)

Đọc

Khu rừng của Mát

2

151+152

Viết

Viết bài văn tả người (Bài viết số 2

1

153

23

Nói và nghe

Những ý kiến khác biệt

1

154

Chủ điểm 6: Hương sắc trăm miền

Bài 9
(3 tiết)

Đọc

Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

1

155

Tích hợp liên môn LS và ĐL bài 7: Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Luyện từ và câu

Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ

1

156

Viết

Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

2

157+158

Bài 10
(4 tiết)

Đọc

Những búp chè trên cây cổ thụ

1

159

Viết

Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

1

160

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

161

24

Bài 11
(3 tiết)

Đọc

Hương cốm mùa thu

1

162

Luyện từ và câu

Liên kết câu bằng từ ngữ nối

1

163

Viết

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

1

164

Bài 12
(4 tiết)

Đọc

Vũ điệu trên tiền thổ cẩm

2

165+166

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

1

167

Nói và nghe

Địa diểm tham quan, du lịch

1

168

25

Bài 13
(3 tiết)

Đọc

Đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn

1

169

Luyện từ và câu

Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế

1

170

Viết

Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động

1

171

Bài 14
(4 tiết)

Đọc

Đường quê Đồng Tháp Mười

2

172+173

Viết

Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)

1

174

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

175

26

Bài 15
(3 tiết)

Đọc

Xuồng ba lá quê tôi

1

176

Luyện từ và câu

Luyện tập về liên kết cấu trong đoạn văn viết

1

177

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa chương trinh hoạt động

1

178

Bài 16
(4 tiết)

Đọc

Về thăm Đất Mũi

2

179+180

Viết

Viết chương trinh hoạt động (Bài viết số 2)

1

181

Nói và nghe

Sản vật địa phương

1

182

27

Ôn tập và đánh giá giữa HKII.

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKII (Tiết 1-Tr.70)

1

183

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKII (Tiết 2)

1

184

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKII (Tiết 3)

1

185

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá giữa HKII (Tiết 4+5)

2

186+187

Ôn tập

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1

188

Ôn tập

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1

189

28

Chủ điểm 7: Tiếp bước cha ông

Bài 17
(3 tiết)

Đọc

Nghìn năm văn hiến

1

190

Luyện từ và câu

Luyện tập về đại từ và kết từ

1

191

Viết

Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng

1

192

Bài 18
(4 tiết)

Đọc

Người thầy của muôn đời

2

193+194

Viết

Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một | sự việc, hiện tượng

1

195

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

196

29

Chủ điểm 7: Quê hương trong tôi.

Bài 19
(3 tiết)

Đọc

Danh y Tuệ Tĩnh

1

197

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa

1

198

Viết

Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)

1

199

Dạy học ngoài trời

Bài 20
(4 tiết)

Đọc

Cụ Đồ Chiểu

2

200+201

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng

1

202

Nói và nghe

Đền ơn đáp nghĩa

1

203

30

Chủ điểm 7: Quê hương trong tôi.

Bài 21
(3 tiết)

Đọc

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa

1

204

Luyện từ và câu

Luyện tập về câu ghép

1

205

Viết

Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)

1

206

Bài 22
(4 tiết)

Đọc

Bộ đội về làng

2

207+208

Viết

Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

1

209

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

210

31

Chủ điểm 7: Quê hương trong tôi.

Bài 23
(3 tiết)

Đọc

Về ngôi nhà đang xây

1

211

Luyện từ và câu

Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt

1

212

Viết

Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh

1

213

Bài 24
(4 tiết)

Đọc

Việt Nam quê hương ta

2

214+215

Viết

Luyện viết bài văn tả phong cảnh

1

216

32

Nói và nghe

Di tích lịch sử

1

217

Chủ điểm 8: Thế giới của chúng ta

Bài 25
(3 tiết)

Đọc

Bài ca trái đất

1

218

Luyện từ và câu

Cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài

1

219

Viết

Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người

1

220

Bài 26
(4 tiết)

Đọc

Những con hạc giấy

2

221+222

Viết

Luyện viết bài văn tả người

1

223

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

224

33

Chủ điểm 8: Thế giới của chúng ta

Bài 27
(3 tiết)

Đọc

Một người hùng thầm lặng

1

225

Luyện từ và câu

Luyện tập vẽ dấu gạch ngang

1

226

Viết

Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng

1

227

Bài 28
(4 tiết)

Đọc

Giờ Trái Đất

2

228+229

Viết

Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng

1

230

34

Nói và nghe

Trải nghiệm ngày hè

1

231

Bài 29
(3 tiết)

Đọc

Điện thoại di động

1

232

Luyện từ và câu

Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn

1

233

Viết

Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng

1

234

Bài 30
(4 tiết)

Đọc

Thành phố thông minh Mát-xđa

2

235+236

Viết

Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng

1

237

Đọc mở rộng

Đọc mở rộng

1

238

35

Ôn tập và đánh giá cuối HKII.

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKII (Tiết 1-Tr.34)

1

239

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKII (Tiết 2)

1

240

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKII (Tiết 3)

1

241

Ôn tập

Ôn tập và đánh giá cuối HKII (Tiết 4+5)

2

242+243

Ôn tập

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1

244

Ôn tập

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1

245

Tham khảo thêm:   Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30 Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt

2. Môn học, hoạt động giáo dục (môn 2): Môn Toán

Cả năm học: 35 tuần x 5 tiết = 175 tiết

Học kì I: 18 tuần x 5 tiết = 90 tiết; Học kì II: 17 tuần x 5 tiết = 85 tiết

Tuần

Chương trình và SGK

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có).

Chủ đề/Mạch nội dung

Tên bài học

Thời lượng


Tiết theo KHMH

1

Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung (19 TIẾT)

Bài 1. Ôn tập số tự nhiên (tiết 1)

2 tiết

1

Bài 1. Ôn tập số tự nhiên (tiết 2)

2

Bài 2. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (Tiết 1)

2 tiết

3

Bài 2. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (Tiết 2)

4

Bài 3. Ôn tập phân số (Tiết 1)

2 tiết

5

2

Bài 3. Ôn tập phân số (Tiết 2)

6

Bài 4. Phân số thập phân

1 tiết

7

Bài 5. Ôn tập các phép tính với phân số (Tiết 1)

3 tiết

8

Bài 5. Ôn tập các phép tính với phân số (Tiết 2)

9

Bài 5. Ôn tập các phép tính với phân số (Tiết 3)

10

3

Bài 6. Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số (Tiết 1)

2 tiết

11

Bài 6. Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số (Tiết 2)

12

Bài 7. Hỗn số (Tiết 1)

2 tiết

13

Bài 7. Hỗn số (Tiết 2)

14

Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường (Tiết 1)

2 tiết

15

4

Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường (Tiết 2)

16

Bài 9. Luyện tập chung (tiết 1)

3 tiết

17

Bài 9. Luyện tập chung (tiết 2)

18

Bài 9. Luyện tập chung (tiết 3)

19

Chủ đề 2: Số thập phân (12 TIẾT)

Bài 10. Khái niệm số thập phân (Tiết 1)

3 tiết

20

5

Bài 10. Khái niệm số thập phân (Tiết 2)

21

Bài 10. Khái niệm số thập phân (Tiết 3)

22

Bài 11. So sánh các số thập phân (Tiết 1)

2 tiết

23

Bài 11. So sánh các số thập phân (Tiết 2)

24

Bài 12. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân (Tiết 1)

3 tiết

25

6

Bài 12. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân (Tiết 2)

26

Bài 12. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân (Tiết 3

27

Bài 13. Làm tròn số thập phân (Tiết 1)

2 tiết

28

Bài 13. Làm tròn số thập phân (Tiết 2)

29

Bài 14. Luyện tập chung (Tiết 1)

2 tiết

30

7

Bài 14. Luyện tập chung (Tiết 2)

31

Chủ đề 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (8 TIẾT)

Bài 15. Ki-lô-mét vuông. Héc-ta (tiết 1)

2 tiết

32

Bài 15. Ki-lô-mét vuông. Héc-ta (tiết 2)

33

Bài 16. Các đơn vị đo diện tích (Tiết 1)

2 tiết

34

Bài 16. Các đơn vị đo diện tích (Tiết 2)

35

8

Bài 17. Thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo đại lượng (Tiết 1)

2 tiết

36

Bài 17. Thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo đại lượng (Tiết 2)

37

Bài 18. Luyện tập chung (Tiết 1)

2 tiết

38

Bài 18. Luyện tập chung (Tiết 2)

39

Chủ đề 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN (16 TIẾT)

Bài 19: Phép cộng số thập phân (Tiết 1)

2 tiết

40

9

Bài 19: Phép cộng số thập phân (Tiết 2)

41

Bài 20. Phép trừ số thập phân (Tiết 1)

2 tiết

42

Bài 20. Phép trừ số thập phân (Tiết 2)

43

Bài 21: Phép nhân số thập phân (Tiết 1)

3 tiết

44

Bài 21: Phép nhân số thập phân (Tiết 2)

45

10

Bài 21: Phép nhân số thập phân (Tiết 3)

46

Bài 22: Phép chia số thập phân (Tiết 1)

4 tiết

47

Bài 22: Phép chia số thập phân (Tiết 2)

48

Bài 22: Phép chia số thập phân (Tiết 3)

49

Bài 22: Phép chia số thập phân (Tiết 4)

50

11

Bài 23. Nhân, chia số thập phân với 10; 100; 1000;… hoặc với 0,1; 0,01;0,001… (Tiết 1)

2 tiết

51

Bài 23. Nhân, chia số thập phân với 10; 100; 1000;… hoặc với 0,1; 0,01;0,001… (Tiết 2)

52

Bài 24. Luyện tập chung (Tiết 1)

3 tiết

53

Bài 24. Luyện tập chung (Tiết 2)

54

Bài 24. Luyện tập chung (Tiết 3)

55

12

Chủ đề 5: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH (18 TIẾT)

Bài 25. Hình tam giác. Diện tích hình tam giác (Tiết 1)

4 tiết

56

Bài 25. Hình tam giác. Diện tích hình tam giác (Tiết 2)

57

Bài 25. Hình tam giác. Diện tích hình tam giác (Tiết 3)

58

Bài 25. Hình tam giác. Diện tích hình tam giác (Tiết 4)

59

Bài 26. Hình thang. Diện tích hình thang (Tiết 1)

4 tiết

60

13

Bài 26. Hình thang. Diện tích hình thang (Tiết 2)

61

Bài 26. Hình thang. Diện tích hình thang (Tiết 3)

62

Bài 26. Hình thang. Diện tích hình thang (Tiết 4)

63

Bài 27. Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (Tiết 1)

5 tiết

64

Bài 27. Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (Tiết 2)

65

14

Bài 27. Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (Tiết 3)

66

Bài 27. Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (Tiết 4)

67

Bài 27. Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (Tiết 5)

68

Bài 28. Thực hành và trải nghiệm đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình (Tiết 1)

2 tiết

69

Bài 28. Thực hành và trải nghiệm đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình (Tiết 2)

70

15

Bài 29. Luyện tập chung (Tiết 1)

3 tiết

71

Bài 29. Luyện tập chung (Tiết 2)

72

Bài 29. Luyện tập chung (Tiết 3)

73

Chủ đề 6: Ôn tập học kì 1 (17 TIẾT)

Bài 30. Ôn tập số thập phân (Tiết 1)

3 tiết

74

Bài 30. Ôn tập số thập phân (Tiết 2)

75

16

Bài 30. Ôn tập số thập phân (Tiết 3)

76

Bài 31. Ôn tập các phép tính với số thập phân (Tiết 1)

4 tiết

77

Bài 31. Ôn tập các phép tính với số thập phân (Tiết 2)

78

Bài 31. Ôn tập các phép tính với số thập phân (Tiết 3)

79

Bài 31. Ôn tập các phép tính với số thập phân (Tiết 4)

80

17

Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng (Tiết 1)

2 tiết

81

Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng (Tiết 2)

82

Bài 33. Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng (Tiết 1)

3 tiết

83

Bài 33. Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng (Tiết 2)

84

Bài 33. Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng (Tiết 3)

85

18

Bài 34: Ôn tập đo lường (Tiết 1)

2 tiết

86

Bài 34: Ôn tập đo lường (Tiết 2)

87

Bài 35: Ôn tập chung (Tiết 1)

3 tiết

88

Bài 35: Ôn tập chung (Tiết 2)

89

Bài 35: Ôn tập chung (Tiết 3)

90

19

Chủ đề 7. TỈ SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN (17 TIẾT)

Bài 36. Tỉ số. Tỉ số phần trăm (tiết 1)

2 tiết

91

Bài 36. Tỉ số. Tỉ số phần trăm (tiết 2)

92

Bài 37. Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng (tiết 1)

2 tiết

93

Bài 37. Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng (tiết 2)

94

Bài 38. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (tiết 1)

2 tiết

95

20

Bài 38. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (tiết 2)

96

Bài 39. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (tiết 1)

2 tiết

97

Bài 39. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (tiết 2)

98

Bài 40. Tìm tỉ số phần trăm của hai số (tiết 1)

2 tiết

99

Bài 40. Tìm tỉ số phần trăm của hai số (tiết 2)

100

21

Bài 41. Tìm giá trị phần trăm của một số (tiết 1)

2 tiết

101

Bài 41. Tìm giá trị phần trăm của một số (tiết 2)

102

Bài 42. Máy tính cầm tay (tiết 1)

2 tiết

103

Bài 42. Máy tính cầm tay (tiết 2)

104

Bài 43. Thực hành và trải nghiệm sử dụng máy tính cầm tay

1 tiết

105

22

Bài 44. Luyện tập chung (tiết 1)

2 tiết

106

Bài 44. Luyện tập chung (tiết 2)

107

Chủ đề 8. THỂ TÍCH. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH (7 TIẾT)

Bài 45. Thể tích của một hình

1 tiết

108

Bài 46. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối (tiết 1)

2 tiết

109

Bài 46. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối (tiết 2)

110

23

Bài 47. Mét khối (tiết 1)

2 tiết

111

Bài 47. Mét khối (tiết 2)

112

Bài 48. Luyện tập chung (tiết 1)

2 tiết

113

Bài 48. Luyện tập chung (tiết 2)

114

Bài 49. Hình khai triển của hình lập phương, hình hộp chữ nhật và hình trụ (tiết 1)

2 tiết

115

24

Chủ đề 9. DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI (15 TIẾT)

Bài 49. Hình khai triển của hình lập phương, hình hộp chữ nhật và hình trụ (tiết 2)

116

Bài 50. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (tiết 1)

3 tiết

117

Bài 50. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (tiết 2)

118

Bài 50. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (tiết 3)

119

Bài 51. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tiết 1)

2 tiết

120

25

Bài 51. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tiết 2)

121

Bài 52. Thể tích của hình hộp chữ nhật (tiết 1)

2 tiết

122

Bài 52. Thể tích của hình hộp chữ nhật (tiết 2)

123

Bài 53. Thể tích của hình lập phương (tiết 1)

2 tiết

124

Bài 53. Thể tích của hình lập phương (tiết 2)

125

26

Bài 54. Thực hành tính toán và ước lượng thể tích một số hình khối

1 tiết

126

Bài 55. Luyện tập chung (Tiết 1)

3 tiết

127

Bài 55. Luyện tập chung (Tiết 2)

128

Bài 55. Luyện tập chung (Tiết 3)

129

Chủ đề 10. SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU (16 TIẾT)

Bài 56. Các đơn vị đo thời gian

1 tiết

130

27

Bài 57. Cộng, trừ số đo thời gian (tiết 1)

2 tiết

131

Bài 57. Cộng, trừ số đo thời gian (tiết 2)

132

Bài 58. Nhân, chia số đo thời gian với một số (tiết 1)

3 tiết

133

Bài 58. Nhân, chia số đo thời gian với một số (tiết 2)

134

Bài 58. Nhân, chia số đo thời gian với một số (tiết 3)

135

28

Bài 59. Vận tốc của một chuyển động đều (tiết 1)

2 tiết

136

Bài 59. Vận tốc của một chuyển động đều (tiết 2)

137

Bài 60. Quãng đường, thời gian của một chuyển động đều (tiết 1)

3 tiết

138

Bài 60. Quãng đường, thời gian của một chuyển động đều (tiết 2)

139

Bài 60. Quãng đường, thời gian của một chuyển động đều (tiết 3)

140

29

Bài 61. Thực hành tính toán và ước lượng về vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều (Tiết 1)

2 tiết

141

Bài 61. Thực hành tính toán và ước lượng về vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều (Tiết 2)

142

Bài 62. Luyện tập chung (Tiết 1)

3 tiết

143

Bài 62. Luyện tập chung (Tiết 2)

144

Bài 62. Luyện tập chung (Tiết 3)

145

30

Chủ đề 11: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (7 TIẾT)

Bài 63. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

1 tiết

146

Bài 64. Biểu đồ hình quạt tròn (Tiết 1)

2 tiết

147

Bài 64. Biểu đồ hình quạt tròn (Tiết 2)

148

Bài 65. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện

1 tiết

149

Bài 66. Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (Tiết 1)

2 tiết

150

31

Bài 66. Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (Tiết 2)

151

Bài 67. Luyện tập chung

1 tiết

152

Chủ đề 12: Ôn tập cuối năm
(23 TIẾT)

Bài 68. Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1)

3 tiết

153

Bài 68. Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2)

154

32

Bài 68. Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3)

155

Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (Tiết 1)

4 tiết

156

Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (Tiết 2)

157

Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (Tiết 3)

158

Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (Tiết 4)

159

Bài 70. Ôn tập tỉ số, tỉ số phần trăm (Tiết 1)

2 tiết

160

33

Bài 70. Ôn tập tỉ số, tỉ số phần trăm (Tiết 2)

161

Bài 71. Ôn tập hình học (Tiết 1)

4 tiết

162

Bài 71. Ôn tập hình học (Tiết 2)

163

34

Bài 71. Ôn tập hình học (Tiết 3)

164

Bài 71. Ôn tập hình học (Tiết 4)

165

Bài 72. Ôn tập đo lường (tiết 1)

2 tiết

166

Bài 72. Ôn tập đo lường (tiết 2)

167

Bài 73. Ôn tập toán chuyển động đều (tiết 1)

2 tiết

168

Bài 73. Ôn tập toán chuyển động đều (tiết 2)

169

35

Bài 74. Ôn tập một số yếu tố thống kê và xác suất (Tiết 1)

2 tiết

170

Bài 74. Ôn tập một số yếu tố thống kê và xác suất (Tiết 2)

171

Bài 75. Ôn tập chung (tiết 1)

4 tiết

172

Bài 75. Ôn tập chung (tiết 2)

173

Bài 75. Ôn tập chung (tiết 3)

174

Bài 75. Ôn tập chung (tiết 4)

175

Tham khảo thêm:   Top ứng dụng và phần mềm chỉnh sửa video tốt nhất cho YouTube

3. Môn học, hoạt động giáo dục (môn 3): Khoa học

Cả năm học: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết theo KHMH

Thời lượng

1

Chủ đề 1: CHẤT

Bài 1: THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (tiết 1)

1

2 tiết

Bài 1: THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (tiết 2)

2

2

Bài 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (tiết 1)

3

3 tiết

Bài 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (tiết 2)

4

3

Bài 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (tiết 3)

5

Bài 3: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (tiết 1)

6

2 tiết

4

Bài 3: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (tiết 2)

7

Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT Ở TRẠNG THÁI RẮN, LỎNG, KHÍ. SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (Tiết 1)

8

2 tiết

5

Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT Ở TRẠNG THÁI RẮN, LỎNG, KHÍ. SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (Tiết 2)

9

Bài 5: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA CHẤT (tiết 1)

10

2 tiết

6

Bài 5: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA CHẤT (tiết 2)

11

Bài 6: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHẤT

12

1 tiết

7

Chủ đề 2: NĂNG LƯỢNG

Bài 7: VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)

13

2 tiết

Bài 7: VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG (Tiết 2)

14

8

Bài 8: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 1)

15

2 tiết

Bài 8: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 2)

16

9

Bài 9: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN (tiết 1)

17

2 tiết

Ôn tập giữa HK1

18

1 tiết

10

Bài 9: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN (tiết 2)

19

2 tiết

Bài 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1)

20

2 tiết

11

Bài 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 2)

21

Bài 11: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ, NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Tiết 1)

22

2 tiết

12

Bài 11: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ, NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Tiết 2)

23

Bài 11: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ, NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Tiết 3)

24

2 tiết

13

Bài 12: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG

25

Chủ đề 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Bài 13: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 1)

26

2 tiết

14

Bài 13: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 2)

27

Bài 14: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON (Tiết 1)

28

3 tiết

15

Bài 14: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON (Tiết 2)

29

Bài 14: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON (Tiết 3)

30

16

Bài 15: SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 1)

31

2 tiết

Bài 15: SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 2)

32

17

Bài 16: VÒNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 1)

33

2 tiết

Dạy học ngoài trời

Bài 16: VÒNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 2)

34

Tích hợp liên môn Công nghệ bài 6: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu

18

ÔN TẬP KIỂM TRA

ÔN TẬP CUỐI HK1

35

1 tiết

KIỂM TRA CUỐI HK1

36

1 tiết

19

Chủ đề 4: VI KHUẨN

Bài 17: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

37

1 tiết

Bài 18: VI KHUẨN XUNG QUANH CHÚNG TA (Tiết 1)

38

2 tiết

20

Bài 18: VI KHUẨN XUNG QUANH CHÚNG TA (Tiết 2)

39

Bài 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 1)

40

2 tiết

21

Bài 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 2)

41

Bài 20: VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiết 1)

42

2 tiết

22

Bài 20: VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiết 2)

43

Bài 21: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VI KHUẨN

44

1 tiết

Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 22: SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI (tiết 1)

45

2 tiết

23

Bài 22: SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI (tiết 2)

46

24

Bài 23: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI (Tiết 1)

47

3 tiết

Bài 23: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI (Tiết 2)

48

25

Bài 23: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI (Tiết 3)

49

Bài 24: NAM VÀ NỮ (Tiết 1)

50

2 Tiết

26

Bài 24: NAM VÀ NỮ (Tiết 2)

51

Bài 25: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ (tiết 1)

52

3 Tiết

27

Bài 25: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ (tiết 2)

53

Ôn tập giữa HK2

54

1 tiết

28

Bài 25: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ (tiết 3)

55

3 tiết

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 1)

56

4 tiết

29

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 2)

57

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 3)

58

30

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 4)

59

Bài 27: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

60

1 tiết

31

Chủ đề 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 1)

61

4 tiết

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 2)

62

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 3)

63

32

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 4)

64

33

Bài 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)

65

3 tiết

34

Bài 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)

66

Bài 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 3)

67

35

Bài 30: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

68

1 tiết

ÔN TẬP KIỂM TRA

Ôn tập cuối năm

69

1 tiết

Kiểm tra cuối năm

70

1 tiết

Tham khảo thêm:   Thông tư số 14/2014/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn trong xây dựng

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Kế hoạch giáo dục lớp 5 sách Kết nối tri thức!

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục lớp 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Kế hoạch giảng dạy khối 5 các môn năm 2024 – 2025 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *