Bạn đang xem bài viết ✅ KHTN 9: Bài tập Chủ đề 1 Giải KHTN 9 Cánh diều trang 14, 15, 16, 17 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập KHTN 9 Bài tập Chủ đề 1 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 18.

Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài tập Chủ đề 1 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài tập Chủ đề 1: Năng lượng cơ học – Phần 1: Năng lượng và sự biến đổi cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Mục Lục Bài Viết

Bài 1

Lực nâng tạ ở vị trí cao nhất của người lực sĩ trong hình 1 có thực hiện công hay không? Vì sao?

Hình 1. Lực sĩ nâng tạ

Lời giải:

Khi người lực sĩ giữ tạ ở vị trí cao nhất mà không có sự di chuyển, không có công nào được thực hiện đối với tạ. Lực sĩ chỉ duy trì vị trí và đối mặt với trọng lực với tạ.

Bài 2

Một thùng hàng có trọng lượng 1500 N được động cơ của xe nâng đưa lên độ cao 3 m trong 15 s. Tính:

Tham khảo thêm:   Bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài

a) Công của động cơ nâng đã thực hiện.

b) Công suất của động cơ nâng.

Lời giải:

– Công của động cơ nâng đã thực hiện: A = Fs = 1500.3 = 4 500 J

– Công suất của động cơ nâng là:

P=frac{A}{t}=frac{4500}{15}=300W

Bài 3

Tính và so sánh động năng của hai vật:

a) Viên đạn có khối lượng 20 g đang bay với tốc độ 400 m/s.

b) Ô tô có khối lượng 1420 kg đang chuyển động với tốc độ 72 km/h.

Lời giải:

a) Đổi m = 20 g = 0,02 kg

Động năng của viên đạn là:

W_{d1}=frac{1}{2}mv^2=frac{1}{2}.0,02.400^2=1600J

b) Đổi v = 72 km/h = 20 m/s

Động năng của viên đạn là:

W_{_{d2}}=frac{1}{2}mv^2=frac{1}{2}.1420.20^2=284000J

Nhận thấy, Wđ2 > Wđ1 (28400 > 1600) nên động năng của viên đạn lớn hơn động năng của ô tô.

Bài 4

Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc khối băng có hình dạng và kích thước khác nhau (hình 2). Khi xảy ra mưa đá, ngoài tác hại do gió, lốc mạnh gây ra, những viên băng đá cũng có thể gây ra thiệt hại cho con người và tài sản. Vì vậy, mưa đá được xếp vào những hiện tượng thời tiết nguy hiểm.

Khối lượng lớn nhất của viên băng đã từng được ghi nhận trong một trận mưa lên tới 1 kg tương đương với trọng lượng khoảng 10 N. Tính thế năng trọng trường của viên băng đá này khi nó bắt đầu rơi xuống từ đám mây cách mặt đất 1000 m.

Hình 2. Các viên băng đá

Lời giải:

– Thế năng trọng trường của viên băng đá: Wt=Ph=10.1000=10000J

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 2: Viết 4 - 5 câu về tình cảm của em với một người bạn Dàn ý & 30 đoạn văn mẫu lớp 2

Bài 5

Đập thủy điện có sơ đồ như hình 3. Người ta xây đập để giữ nước ở trên cao. Khi mở cổng điều khiển, dòng nước chảy xuống làm quay tuabin của máy phát điện. Phân tích sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng của dòng nước trong trường hợp này.

Hình 3. Sơ đồ đập thủy điện

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết KHTN 9: Bài tập Chủ đề 1 Giải KHTN 9 Cánh diều trang 14, 15, 16, 17 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *