Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 9 Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 90 → 97 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 9 Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97.

Giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 90 → 97 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 3 Chương V: Đường tròn – Phần Hình học và đo lường – Hình học phẳng. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo Tập 1 trang 97

Bài 1

Cho đường tròn (O; 5 cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Qua M vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Tính số đo góc ở tâm được tạo bởi hai tia OA và OB.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 7: Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi rồng rắn lên mây Dàn ý & 2 bài văn mẫu lớp 7

Hướng dẫn giải:

Góc ở tâm, góc nội tiếp

Ta có MA, MB là hai tiếp tuyến tại A và B nên MA ⊥ OA và MB ⊥ OB

Suy ra OM là tia phân giác của widehat{AOB}

Xét tam giác AOM vuông tại A, ta có:

{ {cos}} widehat {MOA} = frac{{AO}}{{MO}} = frac{5}{{10}} = frac{1}{2}

Suy ra widehat {MOA} =60^{circ}

Vì OM là tia phân giác của widehat{AOB} nên widehat {AOB} = 2widehat {MOA}= 2.60^{circ}  = {120^{circ} }

Bài 2

Cho tam giác đều ABC. Vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E. Hãy so sánh các cung oversetfrown{BD};oversetfrown{BE};oversetfrown{EC}.

Hướng dẫn giải:

Góc ở tâm, góc nội tiếp

Gọi O là trung điểm của BC

Ta có OB = OD = R nên tam giác BOD cân tại O

widehat {OBD}=60^{circ} nên tam giác BOD đều

Suy ra widehat {BOD}=60^{circ}

Tương tự ta có tam giác EOC đều nên widehat {EOC}=60^{circ}

Ta có widehat {BOD} + widehat {DOE} + widehat {EOC} = {180^o}

Rightarrow   widehat {DOE}= {180^{circ} }- widehat {BOD}-  widehat {EOC}

= 180o – 60o – 60o = 60o

Vậy widehat {BOD} = widehat {DOE} = widehat {EOC} hay oversetfrown{BD}=oversetfrown{DE}=oversetfrown{EC}

Bài 3

Dây cung AB chia đường tròn (O) thành hai cung. Cung lớn có số đo bằng ba lần cung nhỏ.

a) Tính số đo mỗi cung.

b) Chứng minh khoảng cách OH từ tâm O đến dây cung AB có độ dài bằng frac{AB}{2}

Hướng dẫn giải:

Góc ở tâm, góc nội tiếp

a) Do cung lớn oversetfrown{AB} có số đo gấp 3 lần số đo cung nhỏ oversetfrown{AB}

Nên số đo cung nhỏ oversetfrown{AB} = 360o : 4 = 90o

và số đo cung lớn oversetfrown{AB} = 90o . 3 = 270o

b) Lấy điểm H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến AB, H ∈ AB.

Ta có widehat{ABO} chắn cung nhỏ oversetfrown{AB} nên widehat{ABO} =90^{circ}

Tam giác OAB vuông tại O có OA = OB = R

Do đó OAB là tam giác vuông cân tại O.

Mà OH là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> OH=frac{AB}{2}

Bài 4

Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu vào những thời điểm sau?

Tham khảo thêm:   Công văn 3589/BGDĐT-GDTX Tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2020

a) 2 giờ

b) 8 giờ

c) 21 giờ

Hướng dẫn giải:

Khoảng cách giữa hai số trên đồng hồ tạo thành 1 cung, do đó đồng hồ được chia thành 12 cung có số đo bằng nhau và bằng 360o : 12 = 30o

a) Lúc 2 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành một góc ở tâm có số đo là:

30o . 2 = 60o

b) Lúc 8 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành một góc ở tâm có số đo là:

30o . 4 = 120o

c) Lúc 21 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành một góc ở tâm có số đo là:

30o . 3 = 90o

Bài 5

Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và left (  O; frac{{Rsqrt 3 }}{2} right ). Một tiếp tuyến của đường tròn nhỏ cắt đường tròn lớn tại hai điểm A và B. Tính số đo cung AB.

Hướng dẫn giải:

Góc ở tâm, góc nội tiếp

Giả sử AB là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại tiếp điểm H.

Khi đó widehat{OHA} =90^{circ}; OA = R; OH= frac{{Rsqrt 3 }}{2}

Xét tam giác OHA vuông tại H, ta có:

coswidehat {AOH}= frac{{OH}}{{OA}} = frac{{frac{{Rsqrt 3 }}{2}}}{R} = frac{{sqrt 3 }}{2}

Suy ra widehat {AOH} =30^{circ}

Khi đó widehat {AOB} = 2widehat {AOH} = {2.30^{circ} } = {60^{circ} }

Vậy text{sđ }oversetfrown{AB} =widehat {AOB} = {60^{circ} }.

Bài 6

Xác định số đo các cung oversetfrown{AB};oversetfrown{BC};oversetfrown{CA} trong mỗi hình vẽ sau.

Góc ở tâm, góc nội tiếp

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

Góc widehat{BAC} là góc nội tiếp chắn cung BC nên text{sđ }oversetfrown{BC} =2widehat {BAC} = 2.{67^{circ} } = 134^{circ}

Góc widehat{ABC} là góc nội tiếp chắn cung AC nên text{sđ }oversetfrown{AC} =2widehat {ABC} = 2.{60^{circ} } = 120^{circ}

Suy ra text{sđ }oversetfrown{AB} =360^{circ} - 120^{circ} - 134^{circ}=106^{circ}

b) Tam giác OAB có OA = OB = R và widehat{OAB}=60^{circ} nên tam giác OAB đều

Suy ra widehat{AOB}=60^{circ}

Góc widehat{AOB} là góc ở tâm chắn cung AB nên text{sđ }oversetfrown{AB} =widehat {AOB} = 60^{circ}

Góc widehat{AOC} là góc ở tâm chắn cung AC nên text{sđ }oversetfrown{AC} =widehat {AOC} = 135^{circ}

Do đó text{sđ }oversetfrown{BC} =360^{circ} - 135^{circ} - 60^{circ}=165^{circ}

Bài 7

Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy một điểm M trên cung nhỏ AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S. Chứng minh rằng widehat {MSD} = 2widehat {MBA}.

Tham khảo thêm:   Bài giảng điện tử dạy thêm môn Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Giáo án PowerPoint dạy thêm Văn 10 (Bài 4, 5, 6, 8)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 9 Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 90 → 97 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *