Bạn đang xem bài viết ✅ Biên bản bàn giao tài sản Mẫu biên bản bàn giao tài sản mới nhất ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Biên bản bàn giao tài sản 2022 là một trong những giấy tờ quan trọng thường xuyên được sử dụng để bàn giao tài sản, hàng hóa, công việc.

Mẫu biên bản bàn giao tài sản thể hiện sự chuyển giao tài sản giữa cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức này cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác. Thông qua biên bản bàn giao tài sản hai bên thống kê tài sản, công cụ, dụng cụ giúp quá trình bàn giao tài sản diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn. Sau khi bàn giao hoàn tất, người nhận bàn giao sẽ tiếp tục chịu trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tiếp tài sản theo quy định. Vậy dưới đây là 4 mẫu biên bản bàn giao tài sản mới nhất hiện nay, mời các bạn cùng tải tại đây nhé.

Biên bản bàn giao tài sản theo Thông tư 122

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

MẪU BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2007/TT-BTC ngày 18/10/2007của Bộ Tài chính)

Thực hiện Quyết định (công văn) số ………. ngày………của……… về việc……

Hôm nay, ngày ……….. tháng ………. Năm…………., chúng tôi gồm:

A- Đại diện Bên giao:

1. Ông ……………………………………………… ………………………………………………………….

Chức vụ:…………………………………………… ………………………………………………………….

2. Ông :……………………………………………. ………………………………………………………….

Chức vụ:…………………………………………… ………………………………………………………….

B- Đại diện bên nhận:

1. Ông : …………………………………………… ………………………………………………………….

Chức vụ:………………………………………….. ………………………………………………………….

2. Ông:…………………………………………….. ………………………………………………………….

Chức vụ:………………………………………….. ………………………………………………………….

C- Đại diện cơ quan chứng kiến bàn giao:

1. Ông:…………………………………………….. ………………………………………………………….

Chức vụ:………………………………………….. ………………………………………………………….

2. Ông:…………………………………………….. ………………………………………………………….

Chức vụ:………………………………………….. ………………………………………………………….

Thực hiện bàn giao và tiếp nhận tài sản bao gồm:

Phần A. Bàn giao tài sản là nhà, đất tại………. (theo địa chỉ của Quyết định bàn giao)

I/ Về nhà, vật kiến trúc và các tài sản gắn liền với nhà, đất

1. Tổng số ngôi nhà, vật kiến trúc và tài sản khác:

1.1.Tổng số ngôi nhà: ……………………………………………………………………………….cái

– Diện tích xây dựng: ………………………….m2 Diện tích sàn: ………………………. m2

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………………………….. Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………………………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:…………………………….Ngàn đồng

1.2. Tổng số vật kiến trúc và tài sản khác:

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ………………………………………………….Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………………………………………………Ngàn đồng

Tham khảo thêm:   Thông tư 09/2017/TT-NHNN Sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tín dụng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ……………………………Ngàn đồng

2. Chi tiết nhà, vật kiến trúc và các tài sản khác gắn liền với đất:

2.1. Nhà số 1 (A…):

– Diện tích xây dựng: …………………….m2 Diện tích sàn sử dụng: ………… m2

– Cấp hạng nhà: ………………………………………Số tầng: ……………………………………….

– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): ……………………………………………………………………………………………………Ngàn đồng

– Năm xây dựng: ……………………………..Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ……………………..

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………………………. Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……………………………………………… Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:…………………………… Ngàn đồng

2.2. Nhà số 2 (B…):

– Diện tích xây dựng: ……………………………m2 Diện tích sàn: ………………..m2

– Cấp hạng nhà: ………………………………………..Số tầng: ……………………………………..

– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): ……………………………………………………………………………………………………Ngàn đồng

– Năm xây dựng: ………………………………..Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ………………….

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………………… Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………………………………………….. Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: …………………………..Ngàn đồng

2.3. Vật kiến trúc (Bể nước, tường rào, sân…)

– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): ……………………………………………………………………………………………………Ngàn đồng

– Năm xây dựng: ………………………………….Năm cải tạo, sửa chữa lớn: …………………

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……………………………………………….Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ………………………….Ngàn đồng

2.4. Các tài sản gắn liền với nhà, đất: (quạt trần, đèn điện, điều hoà..)

– Số lượng: …… Cái

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………………………………………….. Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ………………….. Ngàn đồng

II. Về đất

1. Nguồn gốc đất:

a. Cơ quan giao đất: ………………………….. Quyết định số: …………………………………..

b. Bản đồ giao đất số: …………………………..Cơ quan lập bản đồ: ………………………….

c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số………..ngày………tháng…năm…………

d. Diện tích đất được giao: ………………………………………………………….m2

e. Giá trị quyền sử dụng đất: …………………………………………………………. ngàn đồng

2. Hiện trạng đất khi bàn giao:

a. Tổng diện tích khuôn viên: ………………………………………………………….m2

b. Tổng diện tích đất chuyển giao theo quyết định của cấp có thẩm quyền ……….m2

c. Các đặc điểm riêng về khuôn viên đất cần lưu ý

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

II. Các hồ sơ về nhà, đất, tài sản gắn liền đất bàn giao

1. Các hồ sơ về nhà và vật kiến trúc:

a) Các giấy tờ pháp lý về nhà: Giấy giao quyền sử dụng nhà, Giấy phép xây dựng, Hợp đồng thuê nhà, Giấy xác lập sở hữu nhà nước,…

b) Các hồ sơ bản vẽ: Bản vẽ thiết kế xây dựng, Bản vẽ thiết kế hoàn công, bản vẽ thiết kế cải tạo nâng cấp nhà,….

Tham khảo thêm:   Cách có Glow Berry trong Minecraft

c) Các giấy tờ khác liên quan đến nhà:

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

2. Các hồ sơ về đất:

a) Các giấy tờ pháp lý về đất: Giấy cấp đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,….

b) Các hồ sơ bản vẽ: Sơ đồ mặt bằng khuôn viên đất, Trích lục bản đồ, toạ đồ vị trí đất,….

c) Các giấy tờ khác liên quan đến đất:

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

3. Các giấy tờ hồ sơ khác:

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

Phần B: Bàn giao tài sản là phương tiện, máy móc, trang thiết bị (theo quyết định bàn giao của cấp có thẩm quyền)

1/ Tài sản thực hiện bàn giao:

STT

Danh mục tài sản bàn giao

Số lượng (cái)

Giá trị tài sản bàn giao (ngàn đồng)

Hiện trạng tài sản bàn giao

Theo sổ sách kế toán Theo thực tế đánh giá lại
Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá theo giá hiện hành Giá trị còn lại theo giá hiện hành Tỷ lệ còn lại
%
Ghi chú (mô tả tài sản bàn giao)

2/ Các hồ sơ về tài sản bàn giao:

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

IV. Ý kiến các bên giao nhận

1. Bên nhận:

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

2. Bên giao:

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

…………………………………………………………. ………………………………………………………….

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký tên và đóng dấu)

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Ký tên và đóng dấu)

Đại diện các cơ quan chứng kiến

ĐƠN VỊ A
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐƠN VỊ B
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐƠN VỊ C
(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu Biên bản bàn giao tài sản

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

Giữa…………………………………..(bên giao) và ………………………………(bên nhận)

Hôm nay, ngày …. tháng ….. năm …. tại ………… đã tiến hành cuộc họp bàn giao tài sản giữa …………. (bên giao) và ………… (bên nhận) thực hiện theo …….…… của ………… ngày ……………..

I/ THÀNH PHẦN THAM DỰ:

1/ Bên giao:

  • Ông:………………………………………………….. Chức vụ:…………………………………..
  • Ông:………………………………………………….. Chức vụ:…………………………………..
  • Bà:……………………………………………………. Chức vụ:…………………………………..

2/ Bên nhận:

  • Ông:………………………………………………….. Chức vụ:…………………………………..
  • Ông:………………………………………………….. Chức vụ:…………………………………..
  • Bà:……………………………………………………. Chức vụ:…………………………………..

Chủ tọa: Ông ………………………………….. ………………………………………………………

Thư ký: Ông……………………………………. ………………………………………………………

II/ NỘI DUNG BÀN GIAO:

Bên ………………. đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên ………………………….. theo biểu thống kê sau:

Bảng thống kê tài sản bàn giao

Số TT Tên tài sản Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
Cộng:

Tổng giá trị: Bằng số………………………… ………………………………………………………

Bằng chữ:………………………………………. ………………………………………………………

Kể từ ngày ……………………………………… số tài trên do bên ………………………. chịu trách nhiệm quản lý.

Biên bản này lập thành 4 bản có giá trị như nhau. Bên giao giữ 2 bản, bên nhận giữ 2 bản.

CHỮ KÝ BÊN GIAO

Thư ký cuộc họp

CHỮ KÝ BÊN NHẬN

Chủ tọa cuộc họp

Mẫu biên bản bàn giao tài sản là thiết bị

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tham khảo thêm:   Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 9 (Cả năm) Giáo án PowerPoint GDCD 9

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————–

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

Hôm nay ngày …. tháng ….. năm …. tại …………………….. đã tiến hành bàn giao tài sản giữa ………………… (bên giao) và …………….. (bên nhận):

1/ Bên giao: (bên A)

Ông: ………………………………………………… ………………………………………………………

Địa chỉ:……………………………………………… ………………………………………………………

Số điện thoại: ……………………………………. ……………………………………………………….

2/ Bên nhận: (Bên B)

Ông: ……………………………………………….. ………………………………………………………..

Địa chỉ:……………………………………………… ……………………………………………………….

Số điện thoại: ……………………………………. ………………………………………………………..

Bên A đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên B theo biểu thống kê sau:

STT Tên tài sản Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1
2

Tổng giá trị: Bằng số ……………………………………………………………………………………..

Bằng chữ ……………………………………………………………………………………………………..

Kể từ ngày ………………… số tài trên do bên B chịu trách nhiệm quản lý.

Biên bản này lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

Bên giao

Bên nhận

Biên bản bàn giao tài sản cố định theo Thông tư 133

Đơn vị: …………………

Bộ phận: ………………

Mẫu số 03 – TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH

Ngày…. tháng…. năm….

Số:………………….

Nợ:………………….

Có:…………………..

Căn cứ Quyết định số: ………. ngày … tháng … năm … của…

Chúng tôi gồm:

– Ông/Bà……… Chức vụ……… Đại diện……………… đơn vị sửa chữa

– Ông/Bà……… Chức vụ……… Đại diện……………… đơn vị có TSCĐ.

Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:

– Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ………………

– Số hiệu TSCĐ ……………………….. Số thẻ TSCĐ: ………

– Bộ phận quản lý, sử dụng: ……………………………………

– Thời gian sửa chữa từ ngày… tháng… năm…… đến ngày… tháng..…. năm……

Các bộ phận sửa chữa gồm có:

Tên bộ phận sửa chữa Nội dung (mức độ) công việc sửa chữa Giá dự toán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra
A B 1 2 3
Cộng

Kết luận: ………………………………………………

…………………………………………………………

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Đại diện đơn vị nhận
(Ký, họ tên)

Đại diện đơn vị giao
(Ký, họ tên)

Biên bản bàn giao được sử dụng như thế nào?

Biên bản bàn giao được coi là bằng chứng xác định ai là người phải chịu trách nhiệm nếu có việc xảy ra tranh chấp sau khi bàn giao tài sản. Để tránh phát sinh những rủi ro tranh chấp không mong muốn, các bên cần tiến hành lập biên bản bàn giao; mỗi biên bản bàn giao thường được lập thành 02 bản, mỗi bên được giữ 01 bản.

Các Biên bản bàn giao tài sản thường được lập:

– Khi các bên bàn giao tài sản cho một mục đích nào đó: bàn giao tài sản khi cho thuê nhà, bàn giao cho đơn vị vận chuyển khi chuyển nhà…

– Khi người lao động nghỉ việc, nghỉ thai sản, chuyển công tác, nghỉ ốm… cần bàn giao lại các tài sản cho công ty để cho người tiếp nhận công việc nắm rõ.

Download văn bản để xem thêm chi tiết.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Biên bản bàn giao tài sản Mẫu biên bản bàn giao tài sản mới nhất của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *